You are on page 1of 1

“ngày xưa” thì vẫn là như thế.

Ý thơ mang màu sắc chủ quan, nhưng cũng thể hiện niềm tin, một màu sắc hiện Bác là Hồ Chí Minh”
đại tươi mới cho câu thơ. Tình yêu thật thiêng liêng, cao quý và là một nơi người ta khát khao được yêu
thương che chở và có quyền được thương trọn vẹn một người. Cảm giác “bồi hồi” thể hiện sự monh ngóng, hi Ở đây, sự chủ động “không ngủ” của Bác mà chúng ta đã từng bắt gặp trong thơ Minh Huệ là vì nặng lòng với
Phân tích 4 khổ thơ đầu bài Sóng vọng luôn thường trực trong trái tim những người trẻ tuổi. Tuổi trẻ là gì nếu không yêu và được yêu? Xuân KHỔ 5,6,7 BÀI SÓNG nước. Còn sự chủ động “ngày đêm không ngủ” trong thơ Xuân Quỳnh chỉ mang tính tình cảm cá nhân. Song
Diệu sống trọn đời vì lý tưởng này, và Xuân Quỳnh cũng vậy, luôn trẻ, vì luôn muốn yêu và được yêu. ấy là nỗi lòng chung của hàng triệu người phụ nữ chịu cảnh chia xa, là vẻ đẹp ngọt ngào của con người khi
Tình yêu vốn là một đề tài quen thuộc của văn chương, người ta tìm đến thơ cũng là một cách để bộc lộ tâm Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc kháng chiến yêu nên bài thơ mới có sức thu hút và ý nghĩa tới vậy.
hồn mình, nỗi lòng mình, và đương nhiên, trong đó sẽ có những cảm xúc, suy nghĩ, nỗi niềm về tình yêu được Trước muôn trùng sóng bể chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh luôn thể hiện một phong cách riêng độc đáo. Đó là tiếng thơ của một trái tim phụ
tỏ bày. Xuân Quỳnh cũng như nhiều người phụ nữ khác, trái tim tha thiết yêu thương luôn rực cháy trong tim. nữ hồn hậu, chân thành và khao khát yêu thương. "Sóng" chính là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh. Sự nhớ nhung đẩy nên cao trào khi “cả trong mơ còn thức” để mà nhớ. Nỗi nhớ cũng quần đảo không ngừng
Một tâm hồn vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm. Chưa bao giờ trong phong trào kháng chiến Tâm hồn người phụ nữ nặng tình, thủy chung, mãnh liệt khi yêu ấy được thể hiện sâu sắc nhất qua khổ 5, 6
Em nghĩ về anh em trong khoảnh khắc nhân vật thiếp đi. Thế mới thấy tình yêu của tác giả với người thương sâu sắc đến mấy.
chống Mĩ, ta lại gặp một tâm hồn da diết yêu đương như Xuân Quỳnh, trong khung cảnh chiến đấu ác liệt, và 7 trong bài thơ “Sóng”.
một chút tình yêu của bà như một cơn gió lạ, tươi tắt và thuần khiết, và đó cũng là hoàn cảnh thơ Sóng được
ra đời. Đọc Sóng ta không chỉ đọc được tâm hồn đẹp đẽ của một cô gái, mà còn hiểu hơn về Xuân Quỳnh, Em nghĩ về biển lớn Khắc họa vẻ đẹp chung thủy của người phụ nữ khi yêu, Xuân Quỳnh không dùng lời thề nguyền đêm trăng
Thơ Xuân Quỳnh rất giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau khi hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư hay chén rượu bôi, kỉ vật duyên mà nhà thơ thể hiện bằng những lời thủ thỉ hết sức tự nhiên, đằm thắm, chân
hiểu hơn về tình yêu của bà, và có cái nhìn sâu sắc hơn về tình yêu.
Từ nơi nào sóng lên? được tạo tác nên từ giọng thơ đằm thắm của một người phụ nữ rất mực hiền hậu. Bài thơ “Sóng” là tâm sự, thành:
nỗi lòng sâu kín của nhà thơ trong bộn bề suy nghĩ về tình yêu. Trong khổ thơ, 5, 6 và 7 với những ngôn từ
Sóng rất hay, những gì Xuân Quỳnh viết ra đều chân thành và gần gũi, với những cô gái đã từng yêu, sẽ giản dị, hình ảnh đối lập, đa chiều và giàu sức liên tưởng đã thể hiện rõ nhất những phẩm chất tốt đẹp của
Hình ảnh “muôn trùng sóng bể” như biểu tượng cho cuộc đời rộng lớn bao la, ở nơi ấy, người con gái luôn “Dẫu xuôi về phương Bắc
cảm nhận được phần nào sự đồng điệu trong trái tim mình. Còn những cô gái chưa từng yêu, sẽ cảm thấy người phụ nữ: nghĩa tình, thủy chung.
tình yêu thật đẹp, và hiểu hơn về tình yêu. mang nặng những ưu tư, suy tư, Xuân Quỳnh đảo “anh” lên trước “em” vì vậy trong suy nghĩ người con gái,
người yêu luôn đặt lên vị trí hàng đầu. Con gái khi yêu ai chẳng mong muốn trả lời những câu hỏi, những suy Dẫu ngược về phương Nam
tư của mình, muốn được người yêu giải đáp, một phần trái tim sẽ bớt chênh vênh, bớt suy tư hơn, một phần Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã từng bày tỏ:
Dữ dội và dịu êm
vì luôn lo lắng, trăn trở tình yêu sẽ vuột mất, nên trong lòng luôn nặng những câu hỏi cần được giải bày, “từ Nơi nào em cũng nghĩ
nơi nào sóng lên?” “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ồn ào và lặng lẽ
Hướng về anh - một phương”
Sóng bắt đầu từ gió Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Sông không hiểu nổi mình
Hai cặp từ đối lập “nam - bắc” và “xuôi - ngược” và biện pháp điệp cấu trúc đã bao quát toàn bộ không gian
Gió bắt đầu từ đâu? Quả thực, thi sĩ luôn mượn cảnh để bày tỏ nỗi lòng. Nỗi lòng thi nhân luôn nhuốm trong từng động thái tinh vi đất nước Việt Nam và vũ trụ và nhấn mạnh thêm ý thơ. Từ “nghĩ” không chỉ nhấn mạnh tới suy nghĩ đơn
Sóng tìm ra tận bể nhất của cảnh vật. Xuân Quỳnh đã mượn hình ảnh con sóng làm biểu tượng cho tâm hồn người phụ nữ và thuần trong đầu óc con người mà nhắc tới cả ý chí, niềm tin và khát vọng.
Em cũng không biết nữa thay người phụ nữ tuyên ngôn tình yêu.
Sóng ngoài khơi là vậy, luôn mang trong mình hai đối cực, vừa dữ dội dịu êm, vừa ồn ào, lặng lẽ. Hai trạng
Trong trời bể sâu rộng ấy, người con gái vẫn giữ nguyên bến đỗ duy nhất, đó là “phương” anh. Tác giả phát
thái này tưởng như đối lập, nhưng lại là một sự song hành tương hỗ không thể thiếu mang đặc trưng của Tình yêu vốn không có công thức. Trong thơ Xuân Quỳnh cũng vậy, tình yêu là sự bí ẩn ngọt ngào và quyến
Khi nào ta yêu nhau hiện ra thêm một phương trời rất độc đáo, mới lạ, ấy là phương anh. Chính điều ấy đã khiến bài thơ thêm nét
sóng. Bắt nguồn từ cảm hứng này, Xuân Quỳnh đã liên tưởng thật chính xác với tâm trạng của người con gái rũ: dễ thương, chân thật, nữ tính hơn. Khổ thơ đã làm rõ nhất vẻ đẹp thủy chung của người phụ nữ trong tình
khi yêu. Khi yêu ai cũng vậy, có những lúc tâm trạng lo lắng, bất an, có những lúc lại dịu dàng, nhẹ nhõm, đó
Một tâm trạng mong muốn được giải đáp về cội nguồn của tình yêu, vì tha thiết yêu nên càng tha thiết yêu. Nó không chỉ là vẻ đẹp có ở riêng Xuân Quỳnh mà còn là vẻ đẹp chung của con người Việt Nam.
dường như là một bản chất cố hữu của người phụ nữ. Nhưng, dù là người phụ nữ giỏi nhẫn nhịn, chịu đựng
được trả lời những nỗi lòng mình. Nhưng dù có khát khao đến bao nhiêu, thì cũng chỉ nhận lại sự bất lực mà “Con sóng dưới lòng sâu
và bao dung như nào, cũng không thể nuôi dưỡng trái tim mình, tình yêu mình trong một mối quan hệ với đối
phương quá nhỏ bé, không đủ bao dung, yêu thương cho tình cảm của mình. thôi. Tình yêu đến tình yêu đi ai biết? Chỉ biết người ta đến với nhau bằng chính những gì chân thành và thật Cuối cùng, sức vượt trùng khơi của con sóng để tìm về bờ đã chiến thắng tất cả:
nhất. Thái độ của em càng khiến bai thơ trở nên đáng yêu, hồn nhiên, thể hiện một sự trực cảm của người Con sóng trên mặt nước
phụ nữ. “Ở ngoài kia đại dương
Sông không hiểu nổi mình
Ôi con sóng nhớ bờ
Bốn khổ thơ đầu khép lại, thể hiện nỗi băn khoăn, trăn trở của những con sóng cũng là người con gái khi Trăm nghìn con sóng đó
Sóng tìm ra tận bể
yêu. Con gái khi yêu luôn có những trăn trở suy tư cần được giãi bày. Nhờ các biện pháp đảo ngữ, tương Ngày đêm không ngủ được
phản đối lập đã thể hiện rõ tư tưởng và suy tư khi yêu của em, cũng như của Xuân Quỳnh. Ta thêm đồng cảm Con nào chẳng tới bờ
Sông là không gian nhỏ hẹp, bể là không gian rộng lớn. Sóng tìm từ sông ra bể, cũng như hành trình của
hơn với em, và càng hiểu hơn rõ hơn về tình yêu trong chính bản thân mình. Lòng em nhớ đến anh
người phụ nữ đi tìm tình yêu đích thực cho đời mình. Khát khao một tình yêu mãnh liệt, hoàn thiện và phù hợp
hơn với mình. Dù muôn vời cách trở”
Cả trong mơ còn thức”
Ôi con sóng ngày xưa Sóng ngàn năm vẫn sẽ vỗ bờ. Đại dương rộng thật đấy, lắm bão giông thật đấy nhưng sóng có ngày sẽ đến
Con sóng tồn tại ở hai không gian là “lòng sâu” và “trên mặt nước” khẳng định tình yêu của người phụ nữ dù được đích. Từ chỉ số lượng “trăm nghìn” nhấn mạnh vào tình cảm dào dạt, đong đầy của tình yêu. Người phụ
Và ngày sau vẫn thế tự đáy tâm hồn hay ngoài mặt đều dạt dào và liên tục không ngừng nghỉ. nữ trong thơ thêm một lần nữa nhất mạnh triết lí mà ông cha xưa nhắc tới:

Nỗi khát vọng tình yêu Thán từ “ôi” vang nên đầy mãnh liệt và diệu kì. Chính tác giả cũng ngạc nhiên mà phải cảm thán rằng: nỗi nhớ “Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
bờ của con sóng ám ảnh, vần vũ trong lòng đến mức “ngày đêm không ngủ”. Có bao giờ con sóng trôi dạt dào
đâu? Có bao giờ nỗi nhớ của em về anh có thể chấm dứt đâu? Ngũ lục sông cũng lội
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, nhà thơ Minh Huệ đã viết: Thất bát đèo cũng qua”
Tình yêu là gì mà con người ta luôn hướng tới? Tuổi trẻ sẽ mờ nhạt và buồn tẻ và đau khổ như nào nếu
con người ta không biết tới hương vị của tình yêu. Tình yêu không chỉ khiến ta sống đẹp, mà con khiến ta trở
“Đêm nay Bác không ngủ Qua đây, Xuân Quỳnh đưa đến chúng ta một chân lý trong tình yêu: Dù có bao nhiêu khó khăn, chỉ cần con
thành một người đặc biệt, khác biệt, giữa hàng vạn người. Từ Ôi mở đầu câu thơ, thể hiện một thái độ tràn
đầy sự ngạc nhiên và xúc động, một trạng thái ngỡ ngàng trước sự trường tồn vĩnh cửu của tình yêu. Xuân người giữ vững trái tim yêu thương, nhất định có ngày sẽ đoàn tụ. Những câu thơ làm ấm lòng biết bao con
Quỳnh, một cái tôi trực cảm, bà nghĩ rằng, tình yêu sẽ mãi là thứ sống sót trong lòng người, và “ngày sau” hay Vì một lẽ thường tình

người phải chịu nỗi đau chia lìa. Tình yêu của Xuân Quỳnh đã vượt qua mọi giới hạn, luôn cháy bỏng và đầy Để ngàn năm còn vỗ”
nữ tính. Vì thế, nó vượt lên tình cảm cá nhân cá thể mà trở nên thánh thiện, thuần khiết hơn.
Phân tích 2 khổ cuối bài Sóng Hai từ “làm sao” mở đầu câu thơ vang lên như một câu hỏi tu từ cho thấy nhà thơ đang mong mỏi tìm kiếm
Tuy chỉ là ba khổ thơ năm chữ ngắn, sóng Xuân Quỳnh đã truyền cho người đọc cảm hứng thiết tha về tình một phép màu để có được tình yêu chân thành, hạnh phúc vô ngần. Từ những con sóng lòng trong tình yêu,
yêu đôi lứa. Tình yêu ấy vẫn sống mãi cùng thời gian và trong lòng những con người biết yêu. nhà thơ Xuân Quỳnh khát khao “được tan ra” thành “trăm con sóng nhỏ”. Điều đó cho thấy từ những trăn trở,
“Yêu là chết ở trong lòng một ít
nữ sĩ trở nên khao khát một cách mãnh liệt và cháy bỏng vô cùng, ao ước một tình yêu trọn vẹn, tròn đầy. Đối
với trái tim đang yêu của người thi sĩ, dường như một con sóng vẫn chưa đủ, một con sóng quá nhỏ bé so với
Bởi vì mấy khi yêu mà đã chắc được yêu” “biển lớn tình yêu” mênh mông, lớn lao. Bởi thế ước muốn tan ra thành “trăm con sóng nhỏ” của nhà thơ là hy
vọng, là khát vọng vô cùng chính đáng. Nhà thơ không chỉ ước muốn tan thành trăm con sóng mà còn khát
Tình yêu vốn là một chủ đề muôn thuở trong thơ ca Việt Nam. Nếu Xuân Diệu trong tình yêu luôn vội vàng, khao “ngàn năm còn vỗ”. Hình ảnh “ngàn năm còn vỗ” cho thấy khát khao tột cùng được sống hết mình muôn
cuống quýt và hối hả thì tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh lại rất đỗi kín đáo, mang nhiều trăn trở nhưng cũng vô đời mãi mãi trong tình yêu. Đọc câu thơ, người đọc hình dung ra những con sóng đang xôn xao vô đập trên
cùng say đắm. “Sóng” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Xuân Quỳnh, mượn hình ảnh sóng để nói lên biển lớn, từng con sóng cứ dồn dập nối tiếp nhau vào bờ. Đó cũng chính là nhịp tim, là tiếng sóng lòng của thi
tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Đặc biệt hai khổ thơ cuối của bài thơ đã nói lên tâm trạng lo lắng khi sĩ Xuân Quỳnh vẫn đang thiết tha, khao khát và đắm say được sống với tình yêu vĩnh hằng.
yêu cùng niềm khát khao mãnh liệt muốn sống hết mình vì tình yêu của đời mình.
Hai khổ thơ chỉ với tám câu thơ ngắn gọn, hình ảnh thơ đặc sắc có chọn lọc đã có sức gợi lớn đối với người
Trong tình yêu, người phụ nữ có nhớ có mong, có tương tư và hy vọng. Không những thế, sự lo âu về hạnh đọc, người nghe. Nhịp thơ khi nhịp nhàng, lúc dồn dập tựa như tiếng sóng vỗ đập lúc nhanh, lúc chậm mang
phúc mong manh cũng luôn thường trực trong tâm hồn người phụ nữ. Điều đó đã được Xuân Quỳnh thể hiện cho người đọc cảm giác như được hòa mình vào bài thơ, được sống trong những phút giây dạt dào hạnh
qua bốn câu thơ: phúc của tâm hồn một người đang yêu. Đó là một trong những đặc sắc nghệ thuật tạo nên dấu ấn riêng cho
bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh.
“Cuộc đời tuy dài thế
Gấp trang thơ lại mà hình ảnh những con sóng đang xôn xao đua nhau xô vào bờ vẫn như hiện lên trong tâm
Năm tháng vẫn đi qua trí người đọc. Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh cũng như hai khổ thơ cuối đã diễn tả thành công tâm trạng của
người phụ nữ khi yêu luôn thấp thỏm lo âu về sự mong manh trong tình yêu, đồng thời cũng nhấn mạnh khát
Như biển kia dẫu rộng khao mãnh liệt và vô cùng cháy bỏng của nữ sĩ muốn sống hết mình trong tình yêu vĩnh hằng. Bằng việc sử
dụng hình ảnh “sóng” để nói lên tiếng lòng của mình, bài thơ trở thành một tác phẩm xuất sắc đã và sẽ để lại
Mây vẫn bay về xa” nhiều dư vang trong trái tim bạn đọc và đặc biệt là những tâm hồn đang say đắm trong tình yêu

Từ sự lo lắng cho tình yêu, hạnh phúc, nhà thơ suy tư đến cuộc đời và năm tháng. “Cuộc đời tuy dài” nhưng
nữ sĩ lo âu “năm tháng vẫn đi qua”. Qua đó tác giả nhấn mạnh cuộc đời dù có dài nhưng so với sự trôi đi của
bánh xe thời gian vô tận thì cuộc đời vẫn thật nhỏ bé và trôi nhanh lắm. Nhà thơ đã rất khéo léo khi mượn
hình ảnh ẩn dụ “biển” và “mây” để nói lên cảm xúc lo âu của mình. Trong thơ ca viết về tình yêu, biển là một
hình ảnh quen thuộc và mang giá trị biểu cảm lớn, ta đã bắt gặp khá nhiều hình ảnh của biển như:

“Chỉ có thuyền mới hiểu

Biển mênh mông nhường nào

Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu về đâu”

Đối với Xuân Quỳnh, dù biển kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến mấy như tình yêu của người thi sĩ thì
áng mây là tình yêu nhỏ bé mong manh vẫn có thể “bay về xa” mãi mãi. Tâm hồn người phụ nữ khi yêu là thế,
dù có đang hạnh phúc bao nhiêu, say đắm bao nhiêu vẫn mang một chút trắc trở và hoài nghi về sự bền vững
của tình yêu. Bởi thế, những lo âu thấp thỏm thường trực trong tâm hồn nữ sĩ Xuân Quỳnh cũng là một điều
dễ hiểu.

Từ sự lo âu về sự bền vững trong tình yêu mong manh, nhà thơ bày tỏ niềm khát khao mãnh liệt muốn sống
hết mình với tình yêu vĩnh hằng:

“Làm sao được tan ra

Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình yêu

You might also like