You are on page 1of 27

Bài 4: Lập trình cơ bản

Nội dung bài học


1. Thực hành các lệnh logic vào/ra cơ bản
2. Thực hành với các thiết bị trường cơ bản
3. Thực hành với tín hiệu phản hồi
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Trong thực tế hay sử dụng các thiết bị trường:
• Nút bấm và công tắc dùng để đưa tín hiệu vào mạch
điện
• Cảm biến dùng để chuyển đổi các đại lượng không điện
thành tín hiệu điện như cảm biến tiệm cận, cảm biến đo
nhiệt độ,…
• Rơ le, công tắc tơ dùng để đóng cắt mạch điện cấp đến
các thiết bị chấp hành
• Đèn và còi báo để chỉ thị trạng thái làm việc hoặc báo
hiệu
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 NÚT BẤM, CÔNG TẮC CHUYỂN MẠCH
 Các loại nút bấm:
• Nút bấm không duy trì & nút bấm có duy trì trạng thái
• Nút bấm có đèn báo & nút bấm không có đèn báo
• Nút dừng sự cố(Emergency stop)
• Nút bấm thường có tiếp điểm thường mở(NO), và/hoặc tiếp
điểm thường đóng(NC)
• Công tắc chuyển mạch thường có từ hai vị trí trạng thái trở
lên, mỗi vị trí có cặp tiếp điểm riêng
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 ĐÈN BÁO, CÒI BÁO
 Đèn báo có các loại phân theo điện áp và kích cỡ:
• Đèn báo loại điện áp 24V DC và 220V(cả AC, DC)
• Đèn báo thường dùng trong công nghiệp là loại đường kính
22mm.
• Đèn báo có màu xanh, đỏ, vàng dùng khi phân biệt trạng thái
• Còi báo dùng để báo hiệu bằng âm thanh, có thể kết hợp
cùng đèn báo để báo các trạng thái khác nhau
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Thực hành nút bấm – đèn báo
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
• Viết chương trình với các nút bấm nối tới đầu vào I0.0 (chạy 1
bơm), I0.1 (chạy 2 bơm), I0.2 (chạy 3 bơm), I0.3 (dừng tất cả
bơm) để khi nhấn các nút sẽ chạy/dừng các bơm nối với đầu ra
Q0.0(bơm 1), Q0.1(bơm 2), Q0.2(bơm 3):
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thực hành các ví dụ thực tế
 Viết chương trình điều khiển hệ thống ATS như sau:
• Tín hiệu báo nguồn 1 là I0.0(1-On; 0-Off)
• Tín hiệu báo nguồn 2 là I0.1(1-On; 0-Off)
• Tín hiệu đóng/mở máy cắt 1 là Q0.0
• Tín hiệu đóng/mở máy cắt 2 là Q0.1
• Khi có nguồn 1 thì mở máy cắt 2 và đóng máy cắt 1, khi
mất nguồn 1 và có nguồn 2 thì mở máy cắt 1 và đóng
máy cắt 2.
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 RƠ LE
• Rơ le là thiết bị đóng cắt mạch điện điều khiển bằng
cuộn hút điện từ, được phân loại thành hai loại là rơ le
điều khiển và công tắc tơ.
• Rơ le điều khiển có kích thước nhỏ và tiếp điểm đóng
cắt dòng điện nhỏ cỡ vài Ampe với điện áp 24V hoặc
220V, và thường dùng cho mạch điều khiển.
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Ứng dụng của Rơ le
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Thực hành Rơ le:
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 CÔNG TẮC TƠ
• Công tắc tơ là thiết bị đóng cắt mạch điện động lực với điện áp và
dòng điện cao, dùng để chạy/dừng động cơ hay các thiết bị điện.
• Khác với Rơ le nguồn điều khiển là một chiều điện áp thấp, Công tắc
tơ nguồn điều khiển là loại xoay chiều điện áp cao.
• Công tắc tơ có thể đóng cắt mạch điện với điện áp lên đến 690V và
dòng điện 600A, thường được dùng cho mạch động lực.
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 CÔNG TẮC TƠ
• Cuộn hút: A1, A2(nối tới nguồn 220VAC)
• Tiếp điểm phụ: NO, NC
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 CÔNG TẮC TƠ
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Ứng dụng của công tắc tơ:
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Ứng dụng của công tắc tơ:
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Ứng dụng của công tắc tơ:
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Ứng dụng của công tắc tơ:
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Ứng dụng của công tắc tơ:
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Thực hành Rơ le – Công tắc tơ
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Điều khiển – phản hồi:
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
 Điều khiển – phản hồi:
 Start: I0.0
 Stop: I0.1
 Công tắc tơ: báo đóng(I0.2), báo mở(I0.3)
 Điều khiển CTT: Q0.0
 Nhấn nút Start, sau 1s CTT đóng thì báo đèn động cơ
chạy Q0.1, sau 1s CTT vẫn mở thì báo đèn lỗi Q0.3
 Nhấn nút Stop, sau 1s CTT mở thì báo đèn động cơ dừng
Q0.2, sau 1s CTT đóng thì báo đèn lỗi Q0.4
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thiết bị trường cơ bản
Bài 4: Lập trình cơ bản
Bài 4: Lập trình cơ bản
Thực hành các ví dụ thực tế
 Viết chương trình điều khiển hệ thống ATS:
Bài 4: Lập trình cơ bản
Bài tập về nhà
 Viết chương trình điều khiển hệ thống ATS như sau:
• Tín hiệu báo nguồn 1 là I0.0
• Tín hiệu báo nguồn 2 là I0.1
• Tín hiệu báo trạng thái máy cắt 1 đóng/mở là I0.2/I0.3
• Tín hiệu báo trạng thái máy cắt 2 đóng/mở là I0.4/I0.5
• Tín hiệu đóng/mở máy cắt 1 là Q0.0/Q0.1
• Tín hiệu đóng/mở máy cắt 2 là Q0.2/Q0.3
• Khi có nguồn 1 thì mở máy cắt 2 và đóng máy cắt 1, khi mất
nguồn 1 thì mở máy cắt 1 và khi máy cắt 1 đã mở thì đóng
máy cắt 2.

You might also like