You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

KINH TẾ HỌC VI MÔ ĐẠI CƯƠNG

Bộ môn Kinh tế học


Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

Nội dung chương 4 phải nắm được những vấn đề sau:


➢ Doanh nghiệp và các hình thức tổ chức doanh nghiệp;
➢ Hàm sản xuất và cách thức lựa chọn số lượng các yếu tố đầu
vào;
➢ Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp;
➢ Lựa chọn mức sản lượng đầu ra của doanh nghiệp.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 2


4.1 Doanh nghiệp
● Khái niệm:
Doanh nghiệp là đơn vị sử dụng tập các nguồn lực khác nhau để
biến đổi thành các sản phẩm/dịch vụ thỏa mãn yêu cầu của
người tiêu dùng.
● Hình thức tổ chức doanh nghiệp

Qui mô

Thời gian
4.1 Doanh nghiệp - Hình thức tổ chức
● Doanh nghiệp cá thể
Doanh nghiệp được sở hữu bởi một cá nhân

● Công ty hợp danh


Doanh nghiệp được sở hữu bởi hai người trở lên,
phân chia lợi nhuận và cùng gánh chịu thua lỗ

● Công ty cổ phần
● Doanh được sở hữu bởi các cổ đông đóng góp
cổ phần
● Pháp nhân được phép sản xuất kinh doanh
4.1 Doanh nghiệp - Hình thức tổ chức
Doanh nghiệp Công ty Công ty
tư nhân hợp danh cổ phần
Chủ sở hữu Một Một trở lên Cổ đông

Trách nhiệm
Vô hạn Vô hạn Hữu hạn
pháp lý
Dễ tăng thêm khi
Vốn đầu tư Nhỏ Lớn hơn
cần thiết
+ Lãi cổ tức
Chia sẻ + Lãi đầu tư
Không Giữa các đối tác
lỗ/lãi - Tiền họ chi tiêu cho
việc mua cổ phiếu
Thời gian Cuộc sống của chủ Thời gian tham gia
Dài
hoạt động sỏ hữu của các đối tác
Kỹ năng Giới hạn (hởi chủ sở Tốt hơn (phân chia Kỹ năng quản lý tốt
quản lý hữu) giữa các đối tác) (bởi thuê người)
4.1 Doanh nghiệp – Phân loại doanh nghiệp
SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP?
Một DN Nhiều DN
LOẠI SẢN PHẨM?
Một ít Sản phẩm Sản phẩm
khác biệt giống hệt
DN
Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh Cạnh tranh
thuần túy nhóm độc quyền hoàn hảo

Điện, nước Hàng không, Dầu gội đầu, Lúa mì, gạo
phân phối Điện máy
xăng dầu 6
4.1 Doanh nghiệp – Phân loại doanh nghiệp
Tiêu chí Cạnh tranh Cạnh tranh có Độc quyền Độc quyền
hoàn hảo tính độc quyền nhóm thuần tuý
Số doanh Nhiều, qui mô
nghiệp Nhiều Số ít, qui mô lớn Duy nhất
nhỏ
Sản phẩm Đặc thù hoặc khó
Giống nhau hoặc
Đồng nhất Khác biệt tìm sản phẩm
khác biệt
thay thế
Cơ hội ra nhập Tự do Tương đối dễ
và rời khỏi thị Có rào cản khi gia
Chi phí gia nhập Chi phí gia nhập Rất ít cơ hội
trường
và rời khỏi thị và rời khỏi thị nhập
trường thấp trường thấp
Yếu tố khác - Có sự phụ thuộc
lẫn nhau khi ra Thông tin thị
Thông tin thị
Cạnh tranh phi quyết định kinh trường không
trường hoàn hảo
giá doanh hoàn hảo.
- Có thể cạnh
tranh phi giá
4.1 Doanh nghiệp – Phân loại doanh nghiệp

● Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI)


● Đo lường mức độ tập trung thị trường
● Khả năng kiểm soát thị trường (sức mạnh thị trường) của DN

Principles of Economics
n
HH =  Si2
i =1

● n = số doanh nghiệp trong ngành (thị trường)


● Si = thị phần của mỗi doanh nghiệp

● Tập trung cao nhất: HH = 10.000


● Phân tán: HH < 1.000
HHI của một số ngành ở Việt nam

Principles of Economics
Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Quy mô
Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Khu vực Tổng doanh Tổng doanh Tổng doanh thu


thu hoặc Số lao động thu hoặc Số lao động hoặc nguồn Số lao động
nguồn vốn nguồn vốn vốn

I. Nông, lâm Không quá 03 Không quá 50 Không quá 200


tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng
nghiệp, công Không quá 10 Không quá 100 Không quá
Hoặc Hoặc Hoặc
nghiệp và xây người người 200 người
Không quá 03 Không quá 20 Không quá 100
dựng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng

Không quá 20
Không quá Không quá 300
tỷ đồng
100 tỷ đồng tỷ đồng
II. Thương mại và Hoặc Không quá 10 Không quá 50 Không quá
Hoặc Hoặc
dịch vụ Không quá 03 người người 100 người
Không quá 50 Không quá 100
tỷ đồng
tỷ đồng tỷ đồng
4.1 Doanh nghiệp - Hoạt động kinh doanh

Nguồn Sản Nhân Sản

Quản lý
xuất sự

Quản lý
lực phẩm;
đầu Tài Marketing
Dịch
chính vụ

Principles of Economics
vào

● Theo thời gian:


● Ngắn hạn: đầu vào cố định, đầu vào biến đổi
● Dài hạn: đầu vào biến đổi
● Theo nguồn gốc đầu vào:
● Từ thị trường: xác định chi phí sử dụng nguồn lực dễ dàng
● Từ doanh nghiệp: khó xác định chi phí chính xác
4.1 Doanh nghiệp - Mục tiêu
● Mục tiêu kinh tế:
● Lợi nhuận
● Thị phần, tăng trưởng
● Giá trị cho cổ đông

● Mục tiêu phi kinh tế:


● Đảm bảo việc làm
● Chất lượng sản phẩm/dịch vụ
● Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã
hội (CSR)
4.2. HÀM SẢN XUẤT

Hàm sản xuất diễn tả cách thức phối hợp các yếu tố đầu vào để tạo
ra số lượng sản phẩm tối đa đầu ra.

Q = f (K,L)

Cần phân biệt:

- Sản xuất trong ngắn hạn: Khi sản xuất có một yếu tố đầu vào cố định

- Sản xuất trong dài hạn: Khi sản xuất mà tất cả các yếu tố đầu vào
đều biến đổi

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 13


HÀM SẢN XUẤT VỚI MỘT YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
(sản xuất trong ngắn hạn)

Tổng sản lượng (Q)

Tổng sản lượng là số lượng sản phẩm được sản xuất trong một
khoảng thời gian ứng với số lượng đầu vào biến đổi xác định

Năng suất cận biên (MP)

Số lượng sản phẩm sản xuất tăng thêm khi sử dụng thêm một
đơn vị đầu vào biến đổi. (MPL = ∆Q/∆L hoặc MPK = ∆Q/∆K)

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 14


HÀM SẢN XUẤT VỚI MỘT YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
(sản xuất trong ngắn hạn)

Năng suất bình quân (AP)

Số lượng sản phẩm sản xuất ra tính bình quân cho một đơn vị

đầu vào biến đổi. (APL = Q / L hoặc APK = Q / K)

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 15


NĂNG SUẤT CẬN BIÊN VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN CỦA LAO ĐỘNG
(cố định yếu tố đầu vào vốn)
Số lao động Sản lượng NSCB của LĐ NSTB của LĐ
L Q MPL APL
1 1000
2 3000
3 5500
4 7800
5 9800
6 11600
7 13100
8 14300
Của  người Của người thứ ? TB của 1 người
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 16
NĂNG SUẤT CẬN BIÊN VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN CỦA LAO ĐỘNG
(cố định yếu tố đầu vào vốn)
Số lao động Sản lượng NSCB của LĐ NSTB của LĐ
L Q MPL APL
1 1000 1000 1000
2 3000 2000 1500
3 5500 2500 1833
4 7800 2300 1950
5 9800 2000 1960
6 11600 1800 1930
7 13100 1500 1871
8 14300 1200 1789
Của  người Của người thứ ? TB của 1 người
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 17
NĂNG SUẤT CẬN BIÊN VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN CỦA LAO ĐỘNG
(cố định yếu tố đầu vào vốn)

2.500

2.000

APL
1.000
MPL

0 1 2 3 4 5 6 7 8

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 18


QUY LUẬT NĂNG SUẤT GIẢM DẦN

- Nếu tiếp tục bổ sung thêm các đơn vị

đầu vào biến đổi với các yếu tố khác 2.500


2.000
được cố định, thì khi vượt quá một giới
APL
1.000
hạn nào đó, năng suất sẽ giảm dần
MPL

- Khi vượt quá một giới hạn nhất định, 0 1 2 3 4 5 6 7 8

tổng sản phẩm sẽ giảm

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 19


Tiền công, doanh thu và lợi nhuận biên của doanh nghiệp
Số lao Tiền Năng Doanh Lợi Tổng Tổng Tổng lợi
động công suất thu biên nhuận doanh chi phí nhuận
(L) (P L ) biên (MPL . PQ) biên thu (PL . L) (B )
(MPL) (MB) (P Q . Q )
1 4.500 1000 2500
2 4.500 2000
3 4.500 2500
4 4.500 2300
5 4.500 2000
6 4.500 1800
7 4.500 1500
8 4.500 1200

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 20


Tiền công, doanh thu và lợi nhuận biên của doanh nghiệp
Số lao Tiền Năng Doanh Lợi Tổng Tổng Tổng lợi
động công suất thu biên nhuận doanh chi phí nhuận
(L) (P L ) biên (MPL . PQ) biên thu (PL . L) (B )
(MPL) (MB) (P Q . Q )
1 4.500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 4.500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 4.500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 4.500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 4.500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 4.500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 4.500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
8 4.500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 21


Bài tập

Cho hµm s¶n xuÊt với một yếu tố đầu vào (Z) biến đổi:
Q = 25 Z + 5 Z2 + 1375 - Z3
a) Minh họa bằng đồ thị và chỉ ra với những trị số L bằng bao nhiêu thì
cã hiÖn tượng năng suÊt cËn biªn gi¶m dÇn.
b) X¸c ®Þnh trÞ sè Z lµm cho s¶n lượng ®Çu ra tèi ®a, tính mức s¶n
lượng đó?

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 22


Bài tập

Cho hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào (C) biến đổi:
Q = 16 C2 + 774 + 11 C - C3
a) Minh họa bằng đồ thị và chỉ ra với những trị số C bằng bao
nhiêu thì có hiện tượng năng suất cận biên giảm dần.
b) Xác định trị số C để cho sản lượng đầu ra lớn nhất, tính mức sản
lượng đó?
c) Nếu giá mua yếu tố đầu vào C là 155 và giá bán sản phẩm
đầu ra Q là 5, thì nhà sản xuất phải chọn trị số đầu vào C bao nhiêu lợi
nhuận lớn nhất? Tính lợi nhuận đó.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 23


Bài tập

Cho hµm s¶n xuÊt với một yếu tố đầu vào (L) biến đổi:
Q = 23 L2 - L3 + 32 L - 1304
a) Minh họa bằng đồ thị và chỉ ra với những trị số L bằng bao nhiêu
thì cã hiÖn tượng năng suÊt cËn biªn gi¶m dÇn.
b) X¸c ®Þnh trÞ sè L lµm cho s¶n lượng ®Çu ra tèi ®a, tính mức s¶n
lượng đó?
c) Gi¶ sö gi¸ mua mét yÕu tè ®Çu vµo L lµ 94 vµ gi¸ b¸n mét s¶n
phÈm Q lµ 2, thì nhà sản xuất phải chọn trị số đầu vào L bao nhiêu lợi
nhuận tối đa?
d) Tính lợi nhuận tối đa đó.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 24


Bài tập

Cho hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào (C) biến đổi:
Q = 16 C2 + 774 + 11 C - C3
a) Minh họa bằng đồ thị và chỉ ra với những trị số C bằng bao
nhiêu thì có hiện tượng năng suất cận biên giảm dần.
b) Xác định trị số C để cho sản lượng đầu ra lớn nhất, tính mức sản
lượng đó?
c) Nếu giá mua yếu tố đầu vào C là 155 và giá bán sản phẩm
đầu ra Q là 5, thì nhà sản xuất phải chọn trị số đầu vào C bao nhiêu lợi
nhuận lớn nhất? Tính lợi nhuận đó.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 25


CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT

Chuyªn m«n hãa

Mét c«ng nh©n chØ thùc hiÖn mét vµi


thao t¸c

Kh«ng chuyªn m«n ho¸

Mét c«ng nh©n ®¶m nhËn mäi thao t¸c

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 26


LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI

➢ Với mục tiêu tổng sản lượng ➢ Năng suất cận biên phải bằng
sản xuất lớn nhất không

(MPL = 0 hoặc MPK = 0)

➢ Với mục tiêu tổng lợi nhuận ➢ Năng suất cận biên = giá mua

lớn nhất yếu tố đầu vào / giá bán sản


phẩm đầu ra

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 27


HÀM SẢN XUẤT VỚI HAI YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
(sản xuất trong dài hạn)

Đường đồng lượng (Q)

Q1

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 28


HÀM SẢN XUẤT VỚI HAI YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
(sản xuất trong dài hạn)
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
K
Q = A.K.L
A
K1
Là quỹ tích của tất cả các điểm
B
diễn tả sự phối hợp giữa vốn và K2

lao động cho ta 1 mức sản lượng K3


C
Q1
như nhau (tương tự đường U
trong lý thuyết tiêu dùng) L1 L2 L3 L

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 29


HÀM GIỚI HẠN CHI PHÍ

Số lượng các yếu tố vốn và lao C=Kr +Lw


động lớn nhất mà doanh nghiệp có Hoặc:
thể thuê được khi cho trước số
𝑪 𝑾
tiền dùng để thuê và giá thuê của R= - L
𝒓 𝒓
các loại yếu tố đầu vào đó. (tương - C là chi phí của DN
tự hàm giới hạn tiêu dùng trong lý - r là giá thuê vốn
thuyết tiêu dùng) - w là giá thuê lao động

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 30


LỰA CHỌN SỰ PHỐI HỢP CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

➢ Trên đường giới hạn chi phí


K1
C=Kr+Lw
➢ Sản lượng đầu ra lớn nhất K2

Q3
K3
𝐌𝐏𝐊 𝐌𝐏𝐋 Q2
= Q1
𝐫 𝐖
L1 L2 L3 L

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 31


QUY MÔ SẢN XUẤT (Q)
➢ Lín
⁃ ¦u thÕ vÒ kü thuËt
⁃ ¦u thÕ vÒ thư¬ng m¹i
⁃ ¦u thÕ vÒ qu¶n lý
⁃ Vay vèn rÎ h¬n
⁃ Ph©n t¸n rñi ro
➢ Nhá
⁃ DÔ thÝch nghi
⁃ Đéc lËp
⁃ Cã mét sè h¹n chÕ

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 32


NĂNG SUẤT THEO QUY MÔ
Q = AKα Lβ
➢ Năng suất tăng theo quy mô:
Tăng các yếu tố đầu vào lên gấp đôi thì ➢ Khi: α+β>1
sản lượng đầu ra tăng hơn gấp đôi Đầu tư với quy mô lớn hiệu quả
➢ Năng suất không đổi theo quy mô:
➢ Khi: α+β=1
Tăng các yếu tố đầu vào lên gấp đôi thì
sản lượng đầu ra tăng gấp đôi Đầu tư với quy mô nào cũng HQ

➢ Năng suất giảm theo quy mô:


➢ Khi: α+β<1
Tăng các yếu tố đầu vào lên gấp đôi thì
Đầu tư với quy mô nhỏ hiệu quả
sản lượng tăng nhỏ hơn gấp đôi
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 33
4.2 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp
Doanh thu
P, MR
Q P TR MR
(sp) (đ/sp) (đ) (đ)

0 5 0
5 4 20 4

Principles of Economics
10 3 30 2
15 2 30 0
20 1 20 -2 D
25 0 0 -4 0
Q
MR
Chi phí sản xuất kinh doanh
● Chi phí kế toán:
● Doanh nghiệp mua các đầu vào phục vụ sản
xuất kinh doanh từ thị trường
● chi bằng tiền mặt và tương đương tiền
● xuất hiện trên sổ sách kế toán

● Chi phí cơ hội:


● Doanh nghiệp sử dụng các đầu vào của chủ sở
hữu để phục vụ SXKD
● Xác định bằng lợi ích bỏ lỡ do sử dụng đầu vào
không theo phương thức tốt nhất
● không phải chi bằng tiền mặt
● có tính tiềm ẩn
Hệ thống chi phí sản xuất ngắn hạn

● Tổng chi phí cố định (FC):


● Doanh nghiệp sử dụng các đầu vào cố định
● Không thay đổi theo sản lượng sản xuất (trong công suất thiết kế)

● Tổng chi phí biến đổi (VC):


● Doanh nghiệp sử dụng đầu vào biến đổi
● Tăng/giảm theo sản lượng sản phẩm sản xuất ra

● Tổng chi phí (TC):

TC = FC + VC
Chi phí
Hệ thống chi phí sản xuất ngắn hạn
TC

VC

FC

Q
Xác định hòa chi phí (hòa vốn)

Doanh thu TR
chi phí
Hoà phí (hòa vốn) TC

Principles of Economics
Lãi

Thua lỗ

Q hòa phí Sản lượng


Các chi phí sản xuất đơn vị
* Chi phí cố định bình quân (AFC):
AFC = FC/Q
* Chi phí biến đổi bình quân

Principles of Economics
(AVC):
AVC = VC/Q
* Tổng chi phí bình quân (AC):
TC FC + VC
AC = = = AFC + AVC
Q Q
Các chi phí sản xuất đơn vị

● Chi phí biên (MC):


● Mức tăng tổng chi phí khi doanh nghiệp
sản xuất thêm một sản phẩm

Principles of Economics
TC VC
MC = =
Q Q
dTC dVC
MC = =
dQ dQ
Ví dụ: Sản xuất nến thơm
TC FC VC AFC AVC AC MC
Q (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn
(đôi) đồng) đồng) đồng) đồng/đôi) đồng/đôi) đồng/đôi) đồng/đôi)

0 40 40 0 --------- --------- ---------


20
1 60 40 20 40,00 20,00 60,00
16
2 76 40 36 20,00 18,00 38,00
12
3 88 40 48 13,33 16,00 29,33
8
4 96 40 56 10,00 14,00 24,00
8
5 104 40 64 8,00 12,80 20,80
12
6 116 40 76 6.67 12,67 19,34
16
7 132 40 92 5,71 13,14 18,85
20
8 152 40 112 5,00 14,00 19,00
24
9 176 40 136 4,44 15,11 19,55
28
10 204 40 164 4,00 16,40 20,40
Đặc điểm và hình dạng các đường chi phí

Chi phí

60,0

Principles of Economics
50,0
MC
4,00

30,0
AC
AVC
20,0

10,0
AFC
0 2 4 6 8 10 Sản lượng (đôi nến/giờ)
4.3 Quyết định sản lượng sản xuất, giá bán
của doanh nghiệp

● Giả thiết:
● Doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản
phẩm;
● Sản lượng sản xuất và sản lượng bán là
như nhau. Doanh nghiệp không có tồn
kho.

● Mục tiêu của doanh nghiệp:


● Tối đa hóa lợi nhuận
● Tối đa hóa doanh thu
Sản xuất nến thơm
TC TR Lợi nhuận
Q (nghìn (nghìn (nghìn Phương pháp
(đôi) đồng) đồng) đồng)

0 40 0 -40
Tổng doanh thu
1 60 20 -40 Tổng chi phí
2 76 40 -36
3 88 60 -28
4 96 80 -16 Giá bán: 20 nghìn đồng/đôi

?
5 104 100 -4
6 116 120 +4 Doanh nghiệp
7 132 140 +8 sẽ sản xuất
8 152 160 +8 và bán bao nhiêu
9 176 180 +4 đôi nến để lợi nhuận
10 204 200 -4 đạt cao nhất
Phương pháp biên: MR - MC
TC TR Lợi nhuận MR MC MR - MC
Q (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn
(đôi) đồng) đồng) đồng) đồng/đôi) đồng/đôi) đồng/đôi)

0 40 0 -40 --------- --------- ---------


1 60 20 -40 20 20 -20
2 76 40 -36 20 16 +4
3 88 60 -28 20 12 +8
4 96 80 -16 20 8 +12
5 104 100 -4 20 8 +12
6 116 120 +4 20 12 +8
7 132 140 +8 20 16 +4
8 152 160 +8 20 20 0
9 176 180 +4 20 24 -4
10 204 200 -4 20 28 -8
Nguyên tắc tối đa lợi nhuận

● Sản lượng tối ưu cung cấp để đạt lợi


nhuận cao nhất:

MR = MC
Qui tắc lựa chọn sản lượng

Điều kiện Quyết định Kiểm tra


MC, sản lượng
MR
MR > MC Tăng

MC
MR < MC Giảm

E MR = MC Giữ nguyên Nếu lợi nhuận >0,


tiếp tục sản xuất
Nếu không, từ bỏ

MR

Q1 Q
MC

A AC
P1

Principles of Economics
Lợi nhuận
AC1

MR

Q1 Q
Tối đa doanh thu
Khi doanh nghiệp được định giá bán trên thị trường

P Q TR MR
(đ/sp) (sp) (đ) (đ)

5 0 0
4 5 20 4
3 10 30 2 TR max
2 15 30 0 khi MR = 0
1 20 20 -2
0 25 0 -4
Tối đa doanh thu
P, MR

Principles of Economics
D
0 Q
MR
TR

0 Q
Bài tập
Bạn có 1 cửa hàng mặt phố, có người hỏi thuê và đồng ý trả
với mức 3,5 triệu/ tháng. Bạn có ý định mở cửa hiệu mỹ
phẩm và tự bán hàng. Nếu không mở cửa hiệu, đi làm nơi
khác bạn có mức tiền lương 2,5 triệu/tháng. Dự kiến vốn bạn
bỏ ra kinh doanh mỹ phẩm là 100 triệu, lãi suất tiền vốn là
1,2%/tháng. Nếu doanh thu hàng tháng của cửa hiệu là 70
triệu, chi phí kế toán là 62 triệu, bạn có nên mở cửa hiệu hay
không? Vì sao?
Bài tập
Một doanh nghiệp sản xuất thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo có chi phí biến
đổi bình quân là: 4q + 44; trong đó q là sản lượng. Tổng chi phí c định của doanh
nghiệp là 4.096.
a. Tìm mức giá và sản lượng hoà chi phí của doanh nghiệp.
b. Nếu mức giá sản phẩm của ngành này trên thị trường là 260 thì doanh
nghiệp phải làm gì? Tính lợi ích thu được cho việc làm đó.
c. Khi giá sản phẩm của ngành này trên thị trường là 380 thì doanh nghiệp
sẽ cung ứng với sản lượng nào để tối đa hoá lợi nhuận và tính mức lợi
nhuận đó.
d. Nếu giá sản phẩm của ngành này vẫn là 380; giả sử hàm tổng chi phí của
các doanh nghiệp trong ngành đều như nhau; tỷ suất lợi nhuận trên chi phí
của các ngành cạnh tranh hoàn hảo khác là 0,2 thì điều gì sẽ xảy ra đối với
ngành cạnh tranh hoàn hảo này?
Have a good study!

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 54

You might also like