You are on page 1of 13

1.

TỔNG QUAN
2. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư
1.1. Khái niệm
- Hy sinh tiêu dùng hiện tại nhằm tăng tiêu dùng trong tương lai
- Sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lợi nhuận/lợi ích kinh tế xã
hội
- Phân tích định nghĩa
 Vốn
 Hoạt động nhất định
 Lợi nhuận/lợi ích kinh tế xã hội
 Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại
cho chủ đầu tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ ra để tiến hành
hoạt động đầu tư đó
 Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội thu
được với những gì xã hội mất đi từ hoạt động đầu tư. VD: một dự án
tạo công ăn việc làm, tạo sp để tăng xuất khẩu, tuy nhiên sẽ thải
những khí thải ra môi trường => đánh đổi
- Case: Ford => cần cân nhắc cả lợi nhuận (cá nhân DN) và lợi ích kte xh (cả XH,
ng tiêu dùng)
1.2. Các phương pháp đầu tư cá nhân
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vd start-up,…
- Lợi nhuận từ cho thuê bất động sản: Airbnb
- Thu nhập từ bản quyền tác giả vd viết sách
- Thu nhập từ đầu tư thị trường tài chính vd cổ chứng
- Thu nhập từ thương hiệu cá nhân vd: KOL, KOC, Youtuber Influencer
- Thu nhập từ tạo ra app điện thoại
- Tiếp thị liên kết affiliate marketing
- Đa cấp multi-level marketing
- Bán hàng trên amazon, sàn tmđt
3. Đầu tư quốc tế, đầu tư nước ngoài
3.1. Khái niệm
3.2. Phân loại đầu tư
3.2.1. Đầu tư chính thức: mục tiêu là lợi ích kinh tế xã hội
- ODA:
- OA: dòng vốn hỗ trợ chính thức
- OOF: dòng vốn chính thức khác
3.2.2. Đầu tư tư nhân: mục tiêu là lợi nhuận
- FDI
- FPI
- IPL
4. Một số lý thuyết về ĐTQT
4.1. Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài
- Giả thiết:
 Thị trường hai quốc gia là thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Thế giới bao gồm nước đi dầu tư (nước cho vay) và nước tiếp nhận đầu t
(nước đi vay). Trước khi có sự di chuyển vốn giữa các quốc gia thì lợi
nhuận cận biên của vốn (MPK) ở nước đi đầu tư thấp hơn lợi nhuận cận
biên của vốn ở nước tiếp nhận đầu tư
 Không có hạn chế về đầu tư, vốn được dịch chuyển hoàn toàn tự do
 Thông tin thị trường hoàn hảo (transparency), người nhập vốn và xuất khẩu
vốn đều có thông tin đầy đủ liên quan đến phương án đầu tư của mình
 Các quốc gia đều sản xuất cùng 1 loại sản phẩm
- Hạn chế:
 Chỉ sản xuất cùng 1 sản phẩm
4.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
- Mỗi sản phẩm có một vòng đời: Xuất hiện (thâm nhập) – Tăng trưởng – Bão hòa –
Suy giảm – nối tiếp một vòng đời khác nữa…
VD: Iphone (9/9 mỗi năm – ra mắt các dòng sản phẩm)
- Giai đoạn 1: sản phẩm mới xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh và được bán ở
trong nước phát minh ra sản phẩm, xuất khẩu không đáng kể
- Giai đoạn 2: sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ
cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện, FDI xuất hiện
- Giai đoạn 3: Sản phẩm và quy trình sản xuất được tiểu chuẩn hóa (Có xuất hiện
dòng vốn đầu tư nhưng không nhiều)
- Giai đoạn 4: Dòng vốn liên quan đến việc phát triển vòng đời sản phẩm mới
4.3. Lý thuyết chiết trung của Dunning (Eclectic theory)
- O (Ownership advantages): lợi thế về quyền sở hữu (thuộc về mình or chủ đầu tư)
 Trí tuệ/CN
 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
 Lợi thế độc quyền
- L (Location advantages): Lợi thế địa điểm (thuộc về bên tiếp nhận đầu tư)
VD: samsung đầu tư tại VN vì tận dụng nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động
thấp
 Lợi thế kinh tế
 Lợi thế XH/VH
 Lợi thế chính trị
- I (Intemalization advantages): Lợi thế nội bộ hóa – cách thức nào/hình thức đầu tư
nào phù hợp nhất trong đầu tư
 Xuất khẩu
 Cấp giấy phép (licensing)
 Nhượng quyền thương mại (franchising)
 Liên doanh thiểu số (minority JV)
 Liên doanh đa số (MOFA – most owned foreing agency)
 100% vốn nước ngoài (WOS – wholly owned subsidiary)
5. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

1. Khái niệm
1.1. Khái niệm:
Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá
xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường lợi thế của một quốc gia có liên
quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và
ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó.
1.2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu MTĐT
- Đối với DN
- Đối với Chính phủ
- Môi trường đầu tư
 Môi trường chính trị xã hội
 Môi trường văn hóa: văn hóa tiêu dùng
 Môi trường kinh tế và tài nguyên: kinh tế phát triển or not, nguồn tài
nguyên ntn
 Môi trường tài chính: tỷ giá hối đoái, chính sách tài khóa
 Môi trường cơ sở hạ tầng: đường bộ, sắt, thủy, không ntn -> hàng hóa có
được vận chuyển một cách thuận lợi hay không
 Môi trường lao động: chất lượng và trình độ nguồn LĐ, tỷ lệ lao động trẻ
nhiều hay không
 Môi trường chính sách pháp luật: hệ thống pháp luật
 Môi trường quốc tế: toàn bộ tình hình nền kinh tế toàn cầu ổn ko
VD:
(1) Chính phủ Nhật đã ban hành mức thuế nhập khẩu khẩn cấp (trong 200 ngày từ
16/3/2001) đối với 2 loại nông sản nhập khẩu từ Trung Quốc: tỏi tây với thuế suất tăng từ
3% lên 256%, nấm shiitake từ 4.3% lên 266%.
 Môi trường chính trị: mâu thuẫn tranh chấp một Đảng
(2) Khủng hoảng đồng Peso Mexico năm 1995 và ngành công nghiệp xe hơi. Năm 1994,
giảm hàng rào thuế quan và bùng nổ nhu cầu xe hơi tại Mexico. Tháng 10/1994, xe hơi
Mỹ xk sang Mexico tăng 500% (30000 chiếc năm 1994). Các hãng GMC, Chryler, Ford
đầu tư vào Mexico.
Tháng 12/1994, Chính phủ Mexico quyết định thả nổi peso so với dollar. Trong 1 tuần
đồng peso giảm 40% giá trị: được giao địch 5.6peso/$ giữa tháng 1/1995 so với 3.5peso/$
vào đầu tháng
 Môi trường tài chính: tỷ giá hối đoái
Phân tích: Hãng xe Mỹ đứng trước hoàn cảnh ấy – không xuất khẩu mà đầu tư thành lập
hẳn công ty tại đó.
Đến cuối 1994, đồng peso giảm mạnh -> ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh: chi phí sản xuất tăng lên, giá thành đội lên, nhu cầu giảm xuống => Các hãng xe
Mỹ không thể tiếp tục thực hiện ->
 Các vấn đề liên quan đến môi trường tài chính: chỉ cần một thay đổi nhỏ cũng có
thể làm thay đổi cả một quyết định kinh doanh
(3) Với hơn 20tr người đăng ký sử dụng, Napster – dịch vụ trao đổi file nhạc miễn phí
trên Internet (khiến các công ty giải trí không thể bán được các album). Hội CN ghi âm
Mỹ và BMG, Sony đưa công ty Napster ra tòa vì vi phạm bản quyền.
-> Môi trường chính sách pháp luật
=> thắng kiện vì Napster là công ty trao đổi file nhạc FREE – không phục vụ mục đích
thương mại – người dùng tự nguyện trao đổi với nhau.
(4) Indonessia buộc thu hồi 3000 tấn Ajinomoto. Năm 2001, Công ty bột ngọt lớn nhất ở
Indonesia PT Ajinomoto buộc phải thu hồi toàn bộ 3000 tấn mỳ chính, thiệt hại hàng
hcucj tỷ Rupiah và giá cổ phiếu giảm 30 điểm tại TTCK Tokyo
-> Môi trường văn hóa: Indo – phần lớn theo đạo Hồi. Sau đó nhận thấy chất làm ra mì
chính -> chiết ra từ mỡ lợn –
(5) Sony NB đã thất bại trong một chiến dịch QC – đưa ra mẫu máy nghe nhạc Walkman
cầm tay phục vụ cho người chạy bộ và rất đắt hàng. Nhưng bắt đầu lấn sang thị trường
Thái Lan – tạo ra mẫu QC: kỳ vọng sau khi tung ra mẫu QC này thì all người Tlan sẽ
mua:
2. Các yếu tố cấu thành MTĐT của 1 QG
Theo Hội nghị của Liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), các yếu tố
quyết định FDI của nước tiếp cận đầu tư được chia thành 3 nhóm sau:
- Các yếu tố kinh tế
- Khung chính sách
- Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh
2.1. Các yếu tố kinh tế và động cơ của chủ đầu tư
- Các nguồn lực tự nhiên
- Thị trường
- Các nhân tố định hướng hiệu quả
- Các tài sản chiến lược
2.1.1. Định hướng nguồn lực
- Sự sẵn có của nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên
- Chi phí nguyên vật liệu
- Cơ sở hạ tầng (cảng, đường bộ, đường sắt, điện, viễn thông…)
- Sự sẵn có và chi phí của lao động có kỹ năng
2.1.2. Định hướng thị trường
- Quy mô thị trường và thu nhập theo đầu người
 Những dự án đầu tư sẽ quan tâm đến thị trường lớn: dân số càng đông càng
có tiềm năng
 Quan tâm thu nhập đầu người theo quốc gia: mức độ tiêu dùng, mức độ
giàu có của một quốc gia
- Tăng trưởng thị trường
 Hành vi tiêu dùng có xu hướng tăng trưởng trong tương lai hay không
Theo báo cáo gần đây nhất, trên 75% dân số VN sử dụng Internet, trong đó tỉ lệ mua
sắm online ngày càng tăng lên => Sàn TMĐT hiện nay được đầu tư rất nhiều tiền:
Shopee, Tiki, Sen đỏ, Lazada…
- Tiếp cận thị trường khu vực và toàn cầu
 Thị trường khó:
 Ưu điểm: nếu vượt qua được sẽ trở thành độc quyền
 Hạn chế: Đòi hỏi tiêu chuẩn về kỹ thuật, rào cản lớn
VD: Xuất khẩu hoa quả sang Nhật rất khó: vì yêu cầu rất khắt khe
Xuất khẩu ô tô sang NB, HQ: số lượng túi khí – ô tô từ Mỹ xuất sang Hàn: phải
đảm bảo 8 túi khí bao quanh
 Thị trường dễ:
 Ưu điểm: muốn xuất cái gì cũng được
 Hạn chế: cạnh tranh cao (bên nào cũng làm được), biên độ lợi nhuận
không cao vì gây ra cạnh tranh về giá
VD: Xuất khẩu hoa quả sang TQ: phân loại các loại quả để phục vụ từng đối tượng
tiêu dùng
Xuất khẩu ô tô từ AĐ sang VN: ưu tiên giá rẻ -> không cần túi khí cũng được
- Thị hiếu riêng của người tiêu dùng
 Văn hóa tiêu dùng khác nhau -> Mấu chốt quyết định đầu tư thành công
hay không
VD: MacDonald – ngành fast food thành công ở thị trường Ấn Độ khi chế biến được
món thịt cừu cùng hamburger.
Google – lần đầu gia nhập vào thị trường TQ: gặp rào cản rất lớn:
 Cạnh tranh từ DN Baidu
 Giao diện không tiện lợi: chữ tượng hình khó sử dụng
 Chính sách pháp luật: cấm tất cả các mã nguồn không chịu sự kiểm soát của
TQ
 Thị hiếu riêng của người tiêu dùng
- Cơ cấu thị trường
2.1.3. Định hướng hiệu quả
- Lao động có kỹ năng hoặc không có kỹ năng có chi phí rẻ
- Các chi phí đầu vào khác, ví dụ chi phí vận tải và truyền thông với bên ngoài và
bên trong nước chủ nhà
2.1.4. Định hướng tài sản chiến lược
- Sự sẵn có của các tài sản riêng của công ty: năng lực công nghệ, đổi mới và
marketing, thương hiệu…
- Mua sức mạnh thị trường hoặc các thị trường mới, phân tán rủi ro, giảm chi phí
giao dịch
2.2. Khung chính sách
- Nhóm chính sách FDI vòng trong
 Các luật và quy định điều chỉnh việc thâm nhập và hoạt động của các nhà
đầu tư nước ngoài tại một nước chủ nhà.
 Những tiêu chuẩn đối xử dành cho các nhà đầu tư nước ngoài
 Việc bảo hộ dành cho các nhà đầu tư nước ngoài bao gồm các quy định
điều chỉnh việc tước quyền sở hữu và quốc hữu hóa; việc chuyển tiền; và
giải quyết tranh chấp.
 Xu hướng tự do hóa khung chính sách FDI 80s
- Nhóm chính sách FDI vòng ngoài
 Các chính sách tác động lên ổn định kinh tế, chính trị và xã hội
 Chính sách tiền tệ
 Chính sách tài khóa
 Chính sách tỷ giá hối đoái
 Chính sách thuế
 Thuế quan
 Ưu đãi thuế
 Thuế DN và cá nhân
 Chính sách TM
 Thay thế nhập khẩu hay hướng vào xuất khẩu
 Thành viên của các chương trình hội nhập KV
 Chính sách tư nhân hóa: có thể là một nhân tố quyết định quan trọng đối
với dòng FDI vào
2.3. Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh
- Các hoạt động xúc tiến FDI: tạo lập hình ảnh, tạo lập và định hướng đầu tư, các
dịch vụ tạo ĐK cho đầu tư, các DV hậu đầu tư
- Các ưu đãi đầu tư
VD: Singapore: có trang web chính phủ - các dự án đầu tư được công khai trên đó
Các nhà đầu tư chỉ cần kê khai online trong vòng mấy phút đã có kết quả -> nhanh
chóng => Chính sách, chiến lược xúc tiến FDI và MKT cho quốc gia (du lịch)

Chỉ số tham nhũng: dựa trên dự án, chi phí “bôi trơn” (chi phí thêm vào) trong dự án
đầu tư có nhiều hay không
Chỉ số PCI: lý do vì sao DN FDT chọn VN:
Ba chỉ số cao nhất: Chi phí LĐ, ưu đãi về thuế, đất đai đầu tư, sự sẵn có của các KCN
Chỉ số GCI (Tìm trên World Bank)
3. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ
- Fed hạ lãi suất 3 lần.
Lần đầu tiên trong lsu Mỹ p sử dụng công cụ này và ngay lập tức truyền sang châu Á
- NGÀNH CÔNG NGHỆ CHÍNH - ảnh hưởng tác động lớn đến nền KT TG
- Hai bên trả đũa lẫn nhau (HK xuất siêu vào TQ – HK chủ chốt trong ngành công nghệ cao)
- Cuối 2019, tác động thương mại ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.
- Tác động: tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu càng chiuj tác động nhiều
- VN:
- Tỷ giá hối đoái: QG liên tục phá giá thì rất khó có FDI
- Đồng CHF:

VAI TRÒ/CAN THIỆP CủA NN


- Giải quyết thất bại thị trường
- Cải thiện công bằng
Chức năng tối thiểu:
- Giải quyết thất bại:
 Cung cấp hàng hóa công thuần túy (Quốc phòng; luật pháp và trật tự; quyền sở
hữu tài sản; Qly kte vĩ mô; y tế công cộng
- Cải thiện:
 BV người nghèo (chương trình chống nghèo; cứu nguy
Chức năng trung gian
- Giải quyết:
 Xử lý các ngoại tác (Giáo dục cơ bản; BVMT)
 Điều tiết độc quyền (Điều tiết các tiện ích thiết yếu (như điện nước); chính sách
chống độc quyền
 Xử lý thông tin ko hoàn hảo + hành vi không hợp lý (bảo hiểm (y tế, nhân thọ,
hưu trí); điều tiết tài chính; BV người LĐ)
- CẢI THIỆN:
 Cung cấp DV BHXH (Tái phân bổ lương hưu; Trợ cấp GĐ; bảo hiểm thất nghiệp)

Chức năng tích cực:


- Giải quyết thất bại:
 Phối hợp hoạt động tư nhân
 Nuôi dưỡng các thị trường
 Các sáng kiến về
- Cải thiện
 Phấn phối lại
 Phân phối lại tài sản
Phân loại môi trường đầu tư
- Thị trường:
 Quy mô thị trường
 GDP/người
 Tốc độ tăng tưởng thị trường
 Đặc điểm cơ cấu thị trường
 Chỉ số bất bình đẳng là bnhieu
- Yếu tố đầu vào
 Mức độ sẵn có (LĐ: giá LĐ không rẻ so với năng suất – giá trên đầu đơn vị
kkhoong rẻ)
 Chất lượng và giá nhân công
 Hạ tầng cơ sở (chi phí giao dịch và CP thương mại: cao – vì thuê ô tô và grab quá
đắt –> Vì thương mại hoạt động nội bộ trong nước chủ yếu là đường bộ -> quá
tải hệ thống giao thông, chi phí đắt)
- Tài sản
 Các nguồn lực của DN: sở hữu các tài sản khac snhau từ thương hiệu đến tiền ->
tính lsao để SD tối ưu,
 Phân tán rủi ro trong KD
 Năng lực cốt lõi: tối qtrong trong hđ KD – phụ thuộc vào một người là thảm họa
=> các công ty gia đình ở VN (VD: VinGroup chỉ nghĩ đến bác Vượng)
- Hiệu quả
 Chi phí các yếu tố đầu vào (phụ thuộc vào mức độ sẵn có)
 Chi phí thương mại (phụ thuộc vào hạ tầng cơ sở và hcaast lượng gia công
 Chi phí Gdich

You might also like