You are on page 1of 90

CHƢƠNG 8: CHỈ SỐ

* Khi đầu bài có những phần sau thì sẽ tìm chỉ số:
- Nghiên cứu sự biến động.
- Phân tích sự biến động.
- Tính chỉ số chung/ CS tổng hợp.
- Dạng nâng cao: {

Chỉ tiêu chất lƣợng chỉ đƣợc phép đi với chỉ tiêu số lƣợng tƣơng ứng
Kỳ gốc: 0 Kỳ kế hoạch: k
Kỳ báo cáo/ kỳ nghiên cứu: 1 Kỳ thực hiện/ kỳ thực tế: 1

Chỉ tiêu chất lƣợng Chỉ tiêu số lƣợng Chỉ tiêu tổng lƣợng biến
q : lượng hàng hóa tiêu M: Mức tiêu thụ (Doanh thu)
p: Giá cả 1sp (giá bán trên thị trường – thụ M = p.q (đv: 1000đ; trđ) 100-600 trđ
đv: 1000đ/cái; trđ/cái) 1-2,5 trđ/c G: Giá trị sản xuất
G = p.q (đv: 1000đ; trđ)
Z: Giá thành đơn vị sản phẩm (toàn bộ
C: Tổng giá thành:
chi phí liên quan đến sản phẩm đấy
C= Z.q (đv: 1000đ; trđ)
– đv: 1000đ/cái; trđ/cái) 100-200 nghđ/c
q: khối lượng sản C: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu
m : mức tiêu hao nguyên vật liệu cho phẩm sản xuất C = m.q (đv: kg)
1đvsp (đv: kg/cái) 5-7 kg (cho số lớn và nguyên) Giá trị/ Chi phí NVL (đv: 1000đ/cái;
900-3000 cái trđ/cái)
t: thời gian hao phí lao động để sx 1sp T: Tổng thời gian dùng vào sản xuất
(đv: giờ/cái) 5-7 h T = t.q (đv: giờ)
X: mức chi phí tiền lương tính cho 1
F: Tổng chi phí tiền lương
đvsp (đv: 1000đ/cái; trđ/cái) 100-200
F = X.q (đv: 1000đ; trđ)
nghđ/c; 1-2 trđ/c
X: Mức lương 1 công nhân F: Tổng tiền lương
(đv: trđ/người) 5-7 trđ/ng F = X.T (đv: trđ)
W: mức năng suất lao động (tính bằng T: số công nhân Q: Tổng khối lượng sp: Q = W.T
hiện vật – đv: cái/người; sp/người) 200-500 người (với W tính bằng hiện vật – đv: cái,sp)
W: mức năng suất lao động (đơn vị tính G: Giá trị sản xuất: G = W. T
bằng tiền – đv: trđ/người) 35-50 trđ/ng (với W tính bằng tiền – đv: trđ)
Q: Tổng sản lượng thu hoạch:
N: năng suất thu hoạch
D: Diện tích gieo trồng Q = N.D (đv: tấn; tạ)
(đv: tấn/ha; tạ/ha) 80-100 tạ/ha
Giá trị sản xuất (đv: trđ/ha)

1
Dạng 1: Chỉ số không gian.
(nghiên cứu sự biến động ở 2 không gian khác nhau)

VD: Thị trường A so với Thị trường B; Doanh nghiệp A – Doanh nghiệp B; Cửa hàng A – Cửa
hàng B; Không gian A – Không gian B;…

Chỉ tiêu số lƣợng Chỉ tiêu chất lƣợng

∑ ∑
( ) ( )
∑ ∑

Tính cho từng mặt hàng ở cả 2 thị trường Tính cho từng mặt hàng ở cả 2 thị trường

* Cách nhớ:
- I của chỉ tiêu nào thì chỉ tiêu đó biến động
- Chỉ tiêu chất lượng viết trước chỉ tiêu số lượng

2
VD1: Có tài liệu sau:
Thị trƣờng A Thị trƣờng B
Mặt hàng Giá bán lẻ ( ) Lượng hàng ( ) Giá bán lẻ ( ) Lượng hàng ( )
(1000đ/cái) (cái) (1000đ/cái) (cái)
X 60 150 50 140
Y 70 250 75 255
Yêu cầu: Nghiên cứu sự biến động về khối lượng sản phẩm tiêu thụ các mặt hàng và giá bán lẻ
đơn vị sản phẩm các mặt hàng ở thị trường A so với thị trường B.

Bài làm:

* Nghiên cứu sự biến động về khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường A so với thị trường B:

( )

(giá bán bình quân của từng mặt hàng ở cả 2 thị trường)

(1000đ/cái)

(1000đ/cái)

( ) ( )
Kết luận: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ 2 mặt hàng X và Y ở thị trường A so với thị trường B là
1,007 lần hay 100,7%.

* Nghiên cứu sự biến động về giá bán lẻ đơn vị sản phẩm ở thị trường A so với thị trường B:

( )

(Tổng lượng hàng tiêu thụ của từng mặt hàng ở cả 2 thị trường)
(cái)
(cái)
( ) ( )

Kết luận: Giá bán lẻ đơn vị sản phẩm 2 mặt hàng X và Y ở thị trường A so với thị trường B là
1,007 lần hay 100,7%.

3
VD2: Cho ví dụ nghiên cứu sự biến động về khối lượng sản phẩm sản xuất các mặt hàng và thời
gian hao phí đơn vị sản phẩm các mặt hàng ở DN A so với DN B sản xuất 3 mặt hàng X,Y,Z.
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B
Mặt Thời gian hao phí Thời gian hao phí
Khối lượng spsx ( ) Khối lượng spsx ( )
hàng đvsp ( ) đvsp ( )
(cái) (cái)
(giờ/cái) (giờ/cái)
X 5 1000 5,5 900
Y 6 2000 6,5 1800
Z 7 1500 6 1650
Yêu cầu: Nghiên cứu sự biến động về khối lượng sản phẩm sản xuất các mặt hàng và thời gian
hao phí đơn vị sản phẩm các mặt hàng ở DN A so với DN B.

* Nghiên cứu sự biến động về khối lượng sản phẩm sản xuất ở DN A so với DN B :

( )

(giờ/cái)

(giờ/cái)

(giờ/cái)

( ) ( )
Kết luận: Khối lượng sản phẩm sản xuất các mặt hàng ở DN A so với DN B là 1,03 lần hay 103%.

* Nghiên cứu sự biến động về thời gian hao phí đơn vị sản phẩm ở DN A so với DN B:

( )

(cái)
(cái)
(cái)

( ) ( )

Kết luận: Thời gian hao phí đơn vị sản phẩm các mặt hàng ở DN A so với DN B là 1,005 lần hay
100,5%.
4
VD3: Cho ví dụ nghiên cứu SBĐ về khối lượng sản phẩm sản xuất các mặt hàng và giá thành
đvsp các mặt hàng ở DN X so với DN Y khi sản xuất 3 mặt hàng A, B, C
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y
Mặt
hàng Giá thành đvsp ( ) Khối lượng spsx ( ) Giá thành đvsp ( ) Khối lượng spsx ( )
(1000đ/cái) (cái) (1000đ/cái) (cái)
A 100 1000 120 900
B 115 2100 135 1500
C 130 1600 115 2200
Yêu cầu: Nghiên cứu sự biến động về khối lượng sản phẩm sản xuất các mặt hàng và giá thành
đvsp các mặt hàng ở DN X so với DN Y khi sản xuất 3 mặt hàng A, B, C.

* Nghiên cứu sự biến động về khối lượng sản phẩm sản xuất ở DN X so với DN Y:

( )

(1000đ/cái)

(1000đ/cái)

(1000đ/cái)

( ) ( )
Kết luận: Khối lượng sản phẩm sản xuất các mặt hàng ở DN X so với DN Y là 1,02 lần hay 102%.

* Nghiên cứu sự biến động về giá thành đvsp ở DN X so với DN Y:



( )

(cái)
(cái)
(cái)

( ) ( )

Kết luận: Giá thành đvsp các mặt hàng ở DN X so với DN Y là 0.954 lần hay 95,4%.

5
Dạng 2: Phân tích sự biến thiên của chỉ tiêu bình quân chung.
( )

∑ Trong đó: là chỉ tiêu chất lượng


(1) ∑ (2) là chỉ tiêu số lượng

là kết cấu chỉ tiêu số lượng
Nếu đầu bài có:
+ 1 cột chỉ tiêu chất lượng – 1 cột chỉ tiêu số lượng Dùng công thức (1)
+ 1 cột chỉ tiêu chất lượng – 1 cột kết cấu chỉ tiêu số lượng Dùng công thức (2)

VD1: Có tài liệu:


Phân Năng suất lao động (trđ/ngƣời) Số công nhân
xƣởng Kỳ gốc ( ) Kỳ nghiên cứu ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ nghiên cứu ( )
A 20 24 100 150
B 25 29 150 175
Tổng 250 325
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân toàn doanh nghiệp qua 2 thời kỳ.
Bài làm:
* Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số:

* Bước 2: Tính toán các chỉ tiêu:



(trđ/người)


(trđ/người)


(trđ/người)

* Bước 3: Thay vào hệ thống chỉ số:
=

1,1604 = 1,1763 0,9865


116,04% = 117,63% 98,65%
(+ 16,04%) ; (+ 17,63%) ; (– 1,35%)

6
* Bước 4: Tính chênh lệch tuyệt đối.

( ) = ( ) ( )
(26,69 – 23) = (26,69 – 22,69) (22,69 – 23)
(+ 3,69) = (+ 4) (– 0,31) (trđ/người)

* Bước 5: Tính chênh lệch tương đối.


( ) ( ) ( )
=

( ) ( ) ( )
=

(+ 16,04%) = (+ 17,39%) + (– 1,35%)

* Bước 6: Nhận xét:


NSLĐ bình quân toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc 16,04% tương ứng 3,69
trđ/người là do 2 nguyên nhân:
+ Do NSLĐ 1 công nhân thay đổi, nhìn chung 17,63%; làm cho NSLĐ bình quân toàn doanh
nghiệp 4 trđ/người với tốc độ 17,39%.
+ Do kết cấu của công nhân thay đổi, nhìn chung 1,35%; làm cho NSLĐ bình quân toàn
doanh nghiệp 0,31 trđ/ người với tốc độ 1,35%.
* Lưu ý 1:
Chỉ tiêu doanh nghiệp phấn đấu tăng vượt mức tăng (q, p, W, N, T, D, X-1 công nhân)
Chỉ tiêu doanh nghiệp phấn đấu giảm vượt mức giảm (Z, t, m, X-1 sản phẩm)

VD2: Cho số liệu về 1 DN gồm 3 phân xưởng A,B,C sản xuất 1 loại sản phẩm. Biết rằng DN có 2
phân xưởng A,B hoàn thành vượt mức kế hoạch về sản lượng, phân xưởng C không hoàn thành.
So với kỳ kế hoạch, giá thành đơn vị sản phẩm phân xưởng A kỳ thực hiện vượt mức kế hoạch
10%, phân xưởng B hoàn thành vượt mức kế hoạch 15%, phân xưởng C không hoàn thành kế
hoạch. Từ đó phân tích sự biến động của giá thành bình quân 1 đvsp kỳ thực hiện so với kỳ kế
hoạch.
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Phân Giá thành đvsp (1000đ/cái) Sản lƣợng (cái)
xƣởng Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực hiện ( ) Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực hiện ( )
A 100 90 (= 100 0,9) 1000 1100
B 120 102 (= 120 0,85) 2000 2150
C 115 120 1500 1400
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của giá thành bình quân 1 đvsp kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch.

7
* Chú ý: Cách cho số liệu:
Kỳ đầu (kỳ gốc, kỳ kế hoạch): Tự cho số liệu tùy ý (ứng với 100%).
Kỳ sau (kỳ báo cáo, kỳ thực hiện): Cho số liệu theo điều kiện của bài.

* Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số:

* Bước 2: Tính toán các chỉ tiêu:



(1000đ/cái)


(1000đ/cái)


(1000đ/cái)

* Bước 3: Thay vào hệ thống chỉ số:
=

0,9183 = 0,9193 0,9989


91,83% = 91,93% 99,89%
(– 8,17%) ; (– 8,07%) ; (– 0,11%)

* Bước 4: Tính chênh lệch tuyệt đối.

( ) = ( ) ( )
(104,58 – 113,89) = (104,58 – 113,76) (113,76 – 113,89)
(– 9,31) = (– 9,18) (– 0,13) (1000đ/cái)

* Bước 5: Tính chênh lệch tương đối.


( ) ( ) ( )
=

( ) ( ) ( )
=

(– 8,17%) = (– 8,06%) + (– 0,11%)

8
* Bước 6: Nhận xét:
Giá thành bình quân 1 đvsp toàn doanh nghiệp kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch 8,17% tương
ứng 9,31 (1000đ/cái) là do 2 nguyên nhân:
+ Do giá thành 1 đvsp thay đổi, nhìn chung 8,07%; làm cho giá thành 1 đvsp bình quân toàn
doanh nghiệp 9,18 (1000đ/cái) với tốc độ 8,06%.
+ Do kết cấu của sản phẩm thay đổi, nhìn chung 0,11%; làm cho giá thành 1 đvsp bình quân
toàn doanh nghiệp 0,13 (1000đ/cái) với tốc độ 0,11%.

VD3: Nâng cao NSLĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN.
Bằng ví dụ cụ thể về 1 DN có 3 phân xưởng cùng sx 1 loại sp với mức NSLĐ kỳ báo cáo đều
tăng so với kỳ gốc. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân toàn DN kỳ báo cáo so với kỳ
gốc. Với điều kiện kết cấu công nhân giữa các phân xưởng có sự thay đổi.
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Phân Mức NSLĐ (trđ/ngƣời) Kết cấu công nhân (%)
xƣởng Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( )
A 30 35 20 25
B 40 42 30 35
C 50 55 50 40
Tổng 100 100
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân toàn DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
* Chú ý: Có cột kết cấu phải có cột tổng.

* Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số:

* Bước 2: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ (trđ/người)

∑ (trđ/người)

∑ (trđ/người)

9
* Bước 3: Thay vào hệ thống chỉ số:
=

1,057 = 1,212 0,8721


105,7% = 121,2% 87,21%
(+ 5,7%) ; (+ 21,2%) ; (– 12,79%)

* Bước 4: Tính chênh lệch tuyệt đối.

( ) = ( ) ( )
(45,45 – 43) = (45,45 – 37,5) (37,5 – 43)
(+ 2,45) = (+ 7,95) (– 5,5) (trđ/người)

* Bước 5: Tính chênh lệch tương đối.


( ) ( ) ( )
=

( ) ( ) ( )
=

(+ 5,7%) = (+ 18,49%) + (– 12,79%)

* Bước 6: Nhận xét:


NSLĐ bình quân toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc 5,7% tương ứng 2,45
trđ/người là do 2 nguyên nhân:
+ Do NSLĐ 1 công nhân thay đổi, nhìn chung 21,2%; làm cho NSLĐ bình quân toàn doanh
nghiệp 7,95 trđ/người với tốc độ 18,49%.
+ Do kết cấu của công nhân thay đổi, nhìn chung 12,79%; làm cho NSLĐ bình quân toàn
doanh nghiệp 5,5 trđ/ người với tốc độ 12,79%.

10
VD4: Bằng số liệu phù hợp với tình hình thực tế VN hiện nay, hãy cho số liệu về 1 DN có 3 phân
xưởng cùng sx 1 loại sp có thông tin về thời gian hao phí đvsp như sau: 2 phân xưởng hoàn thành
vượt mức kế hoạch, 1 phân xưởng ko hoàn thành kế hoạch 8%. Biết kết cấu sp toàn DN có thay
đổi qua 2 kỳ. Phân tích sự biến động của thời gian hao phí bình quân toàn DN kỳ kế hoạch so với
kỳ thực hiện.

Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Phân Thời gian hao phí đvsp (giờ/cái) Kết cấu sp (%)
xƣởng Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực hiện ( ) Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực hiện ( )
A 5 4,5 20 25
B 6 5 30 35
C 7 7,56 (= 7 1,08) 50 40
Tổng 100 100
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của thời gian hao phí bình quân toàn DN kỳ kế hoạch so với kỳ
thực hiện.

* Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số:

* Bước 2: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ (giờ/cái)

∑ (giờ/cái)

∑ (giờ/cái)

* Bước 3: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

0,9363 = 0,9592 0,9762


93,63% = 95,92% 97,62%
(– 6,37%) ; (– 4,08%) ; (– 2,38%)

11
* Bước 4: Tính chênh lệch tuyệt đối.

( ) = ( ) ( )
(5,899 – 6,3) = (5,899 – 6,15) (6,15 – 6,3)
(– 0,401) = (– 0,251) (– 0,15) (giờ/cái)

* Bước 5: Tính chênh lệch tương đối.


( ) ( ) ( )
=

( ) ( ) ( )
=

(– 6,37%) = (– 3,98%) + (– 2,38%)

* Bước 6: Nhận xét:


Thời gian hao phí bình quân toàn DN kỳ kế hoạch so với kỳ thực hiện 6,37% tương ứng
0,401 giờ/cái là do 2 nguyên nhân:
+ Do thời gian hao phí đvsp thay đổi, nhìn chung 4,08%; làm cho thời gian hao phí bình quân
toàn DN 0,251 giờ/cái với tốc độ 3,98%.
+ Do kết cấu sản phẩm thay đổi, nhìn chung 2,38%; làm cho thời gian hao phí bình quân toàn
DN 0,15 giờ/cái với tốc độ 2,38%.

12
Dạng 3: Tổng lượng biến.
(Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu tổng lượng biến)

Hệ thống chỉ số 1 Hệ thống chỉ số 3


- Tổng thể không đồng chất - Tổng thể:
(thường khác loại sản phẩm, khác đơn vị + Vừa đồng chất (1 loại sản phẩm, 1 đơn vị tính)
tính) + Vừa phân tổ (1 tổng thể chia thành các nhóm khác
nhau – thường là phân xưởng)
- Các chỉ tiêu luôn đồng chất: Giá trị sản xuất (G) và
Tổng quỹ lương (F = X T)
VD: VD:
Cho VD về 1 doanh nghiệp sản xuất 3 Cho VD về 1 doanh nghiệp có 3 phân xưởng, sản
loại sản phẩm. phân tổ
Cho VD về 1 doanh nghiệp có 3 phân xuất 1 loại sản phẩm.
xưởng, sản xuất 3 loại sản phẩm. đồng chất

* Các bƣớc làm:

VD: Yêu cầu: Phân tích sự biến động của tổng thời gian hao phí.

Hệ thống chỉ số 1 Hệ thống chỉ số 3


Bước 1: Tổng thời gian hao phí = Thời gian Tổng thời gian hao phí = Thời gian hao phí bình
Viết hao phí 1 đvsp Khối lượng spsx quân cho 1 đvsp Tổng khối lượng spsx
phương
trình T=t q ∑
kinh tế

Bước 2: ∑
Xây ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑
dựng ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑
hệ
thống Rút gọn:
chỉ số ∑ ∑
∑ ∑

13
Hệ thống chỉ số 1 Hệ thống chỉ số 3
+) ∑ ; ∑
TH1: Bảng có cột q (cộng theo cột)
TH2: Bảng có cột d (Tự thêm cột q tương ứng với
d đã cho – q là số nguyên)
Bước ∑ +) ; ;
3: ∑

Tính ∑ ∑
toán +) ∑ ; ∑
các chỉ ∑ ∑ đã tính
∑ Cách 1: nhân trức tiếp
tiêu ∑
Cách 2: Xuất phát từ công thức:

∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số
Bước
5:
(∑ ∑ )
Chênh ( ∑ ∑ ) ( ) ∑
(∑ ∑ )
lệch
(∑ ∑ ) ( ) ∑ (∑ ∑ )
tuyệt
đối
Bước (∑ ∑ )
6: ∑ ( ∑ ∑ ) ( ) ∑
Chênh (∑ ∑ ) ∑ ∑
lệch ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
tương (∑ ∑ ) ∑ ∑
đối ∑
Bước 7: Nhận xét
Bước 8: Kết luận (Đánh giá)
- Tăng/ giảm chủ yếu do đâu? Chỉ tiêu chất lượng tăng/ giảm là tốt hay xấu?
Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả chưa?
- Một số biện pháp cải thiện tình hình hoạt động của doanh nghiệp: Nâng cao NSLĐ; Nâng cao
trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; Áp dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất.

14
VD1: Tiết kiệm thời gian lao động đồng nghĩa với việc tăng năng suất lao động. Bằng một ví dụ
cụ thể về một doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng sản xuất 3 loại sản phẩm khác nhau. Biết rằng có
2 phân xưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu thời gian hao phí cá biệt để sản xuất một
sản phẩm và tổng số sản phẩm sản xuất, 1 phân xưởng không hoàn thành kế hoạch đề ra về hai
chỉ tiêu đó. Phân tích sự biến động tổng thời gian hao phí của doanh nghiệp thì thực tế so với kỳ
kế hoạch.
3 phân xưởng, 3 sản phẩm dùng HTCS 1 (nghĩ đơn giản là phân xưởng nào sản xuất loại sản
phẩm đó)
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Phân Thời gian hao phí đvsp (giờ/cái) Khối lƣợng sp sản xuất (cái)
xƣởng Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực tế ( ) Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực tế ( )
A 5 4,5 1000 1100
B 6 5 2000 2250
C 7 8 2500 2400
Yêu cầu: Phân tích sự biến động tổng thời gian hao phí của doanh nghiệp kỳ thực tế so với kỳ kế
hoạch.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng thời gian hao phí = Thời gian hao phí 1 đvsp Khối lượng spsx
T=t q
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑

* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ (giờ)

∑ (giờ)

∑ (giờ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,0261 = 0,9888 1.0377


102,61% = 98,88% 103,77%
(+ 2,61%) ; (– 1,12%) ; (+ 3,77%)

15
* Bước 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
(∑ ∑ ) = (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
(35400 – 34500) = (35400 – 35800) (35800 – 34500)
(+ 900) = (– 400) (+ 1300) (giờ)

* Bước 6: Tính chênh lệch tương đối.


(∑ ∑ ) (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( )
=

(+ 2,61%) = (– 1,16%) (+ 3,77%)

* Bước 7: Nhận xét:


Tổng thời gian hao phí toàn DN kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch 2,61% tương ứng 900 giờ là
do 2 nguyên nhân:
+ Do thời gian hao phí đvsp thay đổi, nhìn chung 1,12%; làm cho tổng thời gian hao phí toàn
DN 400 giờ với tốc độ 1,16%.
+ Do khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 3,77%; làm cho tổng thời gian hao
phí toàn DN 1300 giờ với tốc độ 3,77%.

* Bước 8: Đánh giá:


- Tổng thời gian hao phí toàn DN tăng lên chủ yếu là do khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên
DN đang mở rộng quy mô sản xuất.
- Ta thấy thời gian hao phí đvsp có xu hướng giảm là tốt DN hoạt động tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

* Lưu ý 2: Khi bài cho 1 cột chỉ tiêu tổng lượng biến – 1 cột chỉ tiêu chất lượng cần chú ý đến
điều kiện chia hết (M p, G W, T t,…).
- Phương pháp làm bài: Kẻ thêm cột chỉ tiêu số lượng (q, T,… – số nguyên tùy ý) Dạng bài 4
cột.

16
VD2: Bằng số liệu phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, Hãy cho một ví dụ về một doanh
nghiệp gồm 3 phân xưởng sản xuất 3 loại sản phẩm khác nhau với tổng doanh thu và giá bán đơn
vị sản phẩm hàng hóa tiêu thụ ở các phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc đều tăng. Phân tích sự
biến động của chỉ tiêu tổng doanh thu kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
3 phân xưởng, 3 sản phẩm dùng HTCS 1
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Lƣợng hàng hóa tiêu thụ
Phân Doanh thu (trđ) Giá bán đvsp (trđ/cái)
(cái)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 100 120 1 1,2 100 100
B 240 330 1,2 1,5 200 220
C 375 500 1,5 2 250 250
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng doanh thu toàn DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng doanh thu = Giá bán đvsp Lượng HH tiêu thụ
M=p q
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ ∑ (trđ)

∑ ∑ (trđ)

∑ (trđ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,3287 = 1,2855 1,0336


132,87% = 128,55% 103,36%
(+ 32,87%) ; (+ 28,55%) ; (+ 3,36%)
* Bước 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
(∑ ∑ ) = (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
(950 – 715) = (950 – 739) (739 – 715)
(+ 235) = (+ 211) (+ 24) (trđ)

17
* Bước 6: Tính chênh lệch tương đối.
(∑ ∑ ) (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( )
=

(+ 32,87%) = (+ 29,51%) (+ 3,36%)

* Bước 7: Nhận xét:


Tổng doanh thu toàn DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc 32,87% tương ứng 235 trđ là do 2 nguyên
nhân:
+ Do giá bán đvsp thay đổi, nhìn chung 28,55%; làm cho tổng doanh thu toàn DN 211 trđ
với tốc độ 29,51%.
+ Do lượng hành hóa tiêu thụ thay đổi, nhìn chung 3,36%; làm cho tổng doanh thu toàn DN
24 trđ với tốc độ 3,36%.

* Bước 8: Đánh giá:


- Tổng doanh thu toàn DN tăng lên chủ yếu là do giá bán đvsp tăng lên. Ngoài ra còn có lượng
hành hóa tiêu thụ cũng tăng.
- Ta thấy giá bán đvsp có xu hướng tăng là tốt DN hoạt động tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

* Lưu ý 3: Khi bài cho thiếu điều kiện Dựa vào công thức để kẻ bảng.

VD3: 1 doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm khác nhau. Khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc,
tiền lương trả cho 1 đơn vị sản phẩm có xu hướng tăng. Phân tích sự biến động Tổng tiền lương
bằng HTCS thích hợp.
3 loại sản phẩm dùng HTCS 1
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Loại sản Tiền lƣơng 1 đvsp (1000đ/cái) Khối lƣợng sp sản xuất (cái)
phẩm Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( )
A 100 110 1000 1100
B 150 160 1500 1550
C 200 215 2000 2150
Yêu cầu: Phân tích sự biến động Tổng tiền lương kỳ báo cáo so với kỳ gốc.

18
* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:
Tổng tiền lương = Tiền lương 1 đvsp Khối lượng spsx
F=X q
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ (1000đ)

∑ (1000đ)

∑ (1000đ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,1465 = 1,0761 1,0655


114,65% = 107,61% 106,55%
(+ 14,65%) ; (+ 7,61%) ; (+ 6,55%)
* Bước 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
(∑ ∑ ) = (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
(831 250 – 725 000) = (831 250 – 772 500) (772 500 – 725 000)
(+ 106 250) = (+ 58 750) (+ 47 500) (1000đ)
* Bước 6: Tính chênh lệch tương đối.
(∑ ∑ ) (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( )
=

(+ 14,65%) = (+ 8,1%) (+ 6,55%)

* Bước 7: Nhận xét:


Tổng tiền lương kỳ báo cáo so với kỳ gốc 14,65% tương ứng 106 250 (1000đ) là do 2
nguyên nhân:
+ Do tiền lương 1 đvsp thay đổi, nhìn chung 7,61%; làm cho tổng tiền lương 58750
(1000đ) với tốc độ 8,1%.
+ Do khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 6,55%; làm cho tổng tiền lương
47500 (1000đ) với tốc độ 6,55%.

19
* Bước 8: Đánh giá:
- Tổng tiền lương tăng lên là do tiền lương 1 đvsp tăng lên và khối lượng sản phẩm sản xuất
tăng lên DN mở rộng quy mô sản xuất.
- Ta thấy tiền lương 1 đvsp có xu hướng tăng là không tốt DN hoạt động tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

VD4: Cho số liệu về một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm A, B. Biết tổng giá thành sản
phẩm A kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc, tổng giá thành của sản phẩm B giảm so với kỳ gốc và tốc
độ tăng về sản lượng của sản phẩm A kỳ báo cáo so với kỳ gốc là 10% sản phẩm B là 12%. Phân
tích sự biến động của chỉ tiêu tổng giá thành bằng hệ thống chỉ số thích hợp khi so sánh kỳ báo
cáo với kỳ gốc.

* Chỉ số cá thể (i):

* Công thức tốc độ tăng:

2 loại sản phẩm dùng HTCS 1


Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Loại sản Tổng giá thành (trđ) Tốc độ tăng (hoặc giảm) về sản
phẩm Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( ) lƣợng kỳ BC so với kỳ gốc (%)
A 100 110 (+ 10%) 1,1
B 120 115 (+ 12%) 1,12
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng giá thành khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc.

* Giải thích số liệu: Ta có: Tốc độ tăng về sản lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc của sản phẩm A:

Tương tự:

20
* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:
Tổng giá thành = Giá thành đvsp Khối lượng spsx
C=Z q
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑

* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ ∑ (trđ)

∑ ∑ (trđ)

∑ ∑ ∑ (trđ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,0232 = 0,9002 1,1367


102,32% = 90,02% 113,67%
(+ 2,32%) ; (– 9,98%) ; (+ 13,67%)

* Bước 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.


(∑ ∑ ) = (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
(220 – 215) = (220 – 244,4) (244,4 – 215)
(+ 5) = (– 24,4) (+ 29,4) (trđ)

* Bước 6: Tính chênh lệch tương đối.


(∑ ∑ ) (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( )
=

(+ 2,32%) = (+ 11,35%) (+ 13,67%)


* Bước 7: Nhận xét:
Tổng giá thành kỳ báo cáo với kỳ gốc 2,32% tương ứng 5 (trđ) là do 2 nguyên nhân:
+ Do giá thành đvsp thay đổi, nhìn chung 9,98%; làm cho tổng giá thành 24,4 (trđ) với tốc
độ 11,35%.
+ Do khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 13,67%; làm cho tổng giá thành
29,4 (trđ) với tốc độ 13,67%.
21
* Bước 8: Đánh giá:
- Tổng giá thành tăng lên chủ yếu là do khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên DN mở rộng
quy mô sản xuất.
- Ta thấy giá thành đvsp có xu hướng giảm là tốt DN hoạt động tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

* Lưu ý 4: Khi bài cho tốc độ tăng (hoặc giảm) của chỉ tiêu chất lượng hoặc chỉ tiêu số lượng
Có 2 cách làm:
- Cách 1: Dùng HTCS 1 như bình thường.
- Cách 2: Đưa chỉ số cá thể i vào tính toán (theo các cô thì nên dùng cách này)

VD5: Bằng số liệu phù hợp với thực tế Việt Nam cho số liệu về một doanh nghiệp sản xuất 3 sản
phẩm khác nhau A, B, C có thông tin như sau: hai sản phẩm A, B có tổng giá thành tăng, sản
phẩm C có tổng giá thành giảm; tốc độ tăng về giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực hiện so với kỳ
kế hoạch của sản phẩm A là 10%, sản phẩm B là 15%, tốc độ giảm về giá thành đơn vị sản phẩm
kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch của sản phẩm C là 10%. Phân tích sự biến động của tổng giá
thành các sản phẩm qua hai kỳ
3 loại sản phẩm dùng HTCS 1
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Loại sản Tổng giá thành (trđ) Tốc độ tăng (giảm) về giá thành kỳ
phẩm Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực hiện ( ) thực hiện so với kỳ kế hoạch (%)
A 100 110 (+ 10%) 1,1
B 200 220 (+ 15%) 1,15
C 150 145 (– 10%) 0,9
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng giá thành khi so sánh kỳ thực hiện với kỳ kế
hoạch.

* Giải thích số liệu: Ta có: Tốc độ tăng (giảm) về giá thành kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch của
sản phẩm A:

Tương tự: và

22
* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:
Tổng giá thành = Giá thành đvsp Khối lượng spsx
C=Z q
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑

* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ ∑ (trđ)

∑ ∑ (trđ)

∑ ∑ ∑ (trđ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,0556 = 1,0499 1,0054


105,56% = 104,99% 100,54%
(+ 5,56%) ; (+ 4,99%) ; (+ 0,54%)
* Bước 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
(∑ ∑ ) = (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
(475 – 450) = (475 – 452,42) (452,42 – 450)
(+ 25) = (+ 22,58) (+ 2,42) (trđ)

* Bước 6: Tính chênh lệch tương đối.


(∑ ∑ ) (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( )
=

(+ 5,56%) = (+ 5,02%) (+ 0,54%)


* Bước 7: Nhận xét:
Tổng giá thành kỳ thực hiện với kỳ kế hoạch 5,56% tương ứng 25 (trđ) là do 2 nguyên nhân:
+ Do giá thành đvsp thay đổi, nhìn chung 4,99%; làm cho tổng giá thành 22,58 (trđ) với tốc
độ 5,02%.
+ Do khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 0,54%; làm cho tổng giá thành
2,42 (trđ) với tốc độ 0,54%.

23
* Bước 8: Đánh giá:
- Tổng giá thành tăng lên chủ yếu là do giá thành đvsp tăng lên. Ngoài ra, còn do khối lượng sản
phẩm sản xuất tăng.
- Ta thấy giá thành đvsp có xu hướng tăng là không tốt DN hoạt động tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

VD6: Tiết kiệm thời gian lao động đồng nghĩa với việc tăng năng suất lao động. Bằng một ví dụ
cụ thể về một doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm. Biết rằng có 2 phân
xưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu thời gian hao phí cá biệt để sản xuất một sản
phẩm và tổng số sản phẩm sản xuất, 1 phân xưởng không hoàn thành kế hoạch đề ra về hai chỉ
tiêu đó. Phân tích sự biến động tổng thời gian hao phí của doanh nghiệp thì thực tế so với kỳ kế
hoạch.
3 phân xưởng, 1 sản phẩm dùng HTCS 3 (khác HTCS với VD1)

Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Phân Thời gian hao phí đvsp (giờ/cái) Khối lƣợng sp sản xuất (cái)
xƣởng Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực tế ( ) Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực tế ( )
A 5 4,5 1000 1100
B 6 5 2000 2150
C 7 8 2500 2400
Yêu cầu: Phân tích sự biến động tổng thời gian hao phí của doanh nghiệp kỳ thực tế so với kỳ kế
hoạch.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng thời gian hao phí = Thời gian hao phí bình quân cho 1 đvsp Tổng khối lượng spsx
T= ∑

* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:


∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

24
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (cái)
∑ (cái)

(giờ/cái)


(giờ/cái)


(giờ/cái)

∑ ∑ (giờ)
∑ ∑ (giờ)
* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:
=

1,0116 = 0,992 0,9936 1,0273


101,16% = 99,2% 99,36% 102,73%
(+ 1,16%) ; (– 0,8%) ; (– 0,64%) ; (+ 2,73%)
* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:
( ∑ ) = ( ∑ ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(34900 – 34500) = (6,18 – 6,23) 5650 (6,23 – 6,27) 5650 6,27 (5650 – 5500)
(+ 400) = (– 282,5) (– 226) (+ 940,5) (giờ)
* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.
( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 1,16%) = (– 0,82%) (– 0,66%) (+ 2,73%)

25
* Bước 7: Nhận xét:
Tổng thời gian hao phí toàn DN kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch 1,16% tương ứng 400 giờ là
do 3 nguyên nhân:
+ Do thời gian hao phí cho 1 đvsp thay đổi, nhìn chung 0,8%; làm cho tổng thời gian hao phí
toàn DN 282,5 giờ với tốc độ 0,82%.
+ Do kết cấu sản phẩm thay đổi; làm cho tổng thời gian hao phí toàn DN 226 giờ.
+ Do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 2,73%; làm cho tổng thời gian
hao phí toàn DN 940,5 giờ với tốc độ 2,73%.

* Bước 8: Đánh giá:


- Tổng thời gian hao phí toàn DN tăng lên chủ yếu là do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất tăng
lên DN đang mở rộng quy mô sản xuất.
- Ta thấy thời gian hao phí cho 1 đvsp có xu hướng giảm là tốt DN hoạt động tương đối hiệu
quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

VD7: Tiền lương của các công nhân sản xuất trong các doanh nghiệp là một chỉ tiêu cơ bản đánh
giá chất lượng của họ và và lao động. Bằng số liệu cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam
hiện nay em hãy cho một ví dụ để phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp
khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc trong điều kiện doanh nghiệp có 3 phân xưởng trong đó 2 phân
xưởng tiền lương công nhân tăng, 1 phân xưởng tiền lương giảm, kết cấu công nhân có sự thay
đổi giữa hai kỳ.

3 phân xưởng, công nhân dùng HTCS 3


Bài làm:

Đầu bài: Có tài liệu:


Mức lƣơng 1 công nhân
Phân Kết cấu công nhân (%) Số công nhân (ngƣời)
(trđ/ngƣời)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 5 6 20 25 200 275
B 6 6,5 30 35 300 385
C 7 6 50 40 500 440
Tổng 100 100 1000 1100
Yêu cầu: Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo và
kỳ gốc.

26
* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:
Tổng quỹ lương = Tiền lương bình quân 1 công nhân Tổng số công nhân
F= ∑

* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:


∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:


∑ (người)
∑ (người)
∑ (trđ/người)
∑ (trđ/người)
∑ (trđ/người)
∑ ∑ (trđ)
∑ ∑ (trđ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,0782 = 1,0041 0,9762 1,1


107,82% = 100,41% 97,62% 110%
(+ 7,82%) ; (+ 0,41%) ; (– 2,38%) ; (+ 10%)

* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) = ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(6792,5 – 6300) = (6,175 – 6,15) 1100 (6,15 – 6,3) 1100 6,3 (1100 – 1000)
(+ 492,5) = (+ 27,5) (– 165) (+ 630) (trđ)

27
* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.
( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 7,82%) = (+ 0,44%) (– 2,62%) (+ 10%)

* Bước 7: Nhận xét:


Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc 7,82% tương ứng
492,5 trđ là do 3 nguyên nhân:
+ Do tiền lương 1 công nhân thay đổi, nhìn chung 0,41%; làm cho tổng quỹ tiền lương của
doanh nghiệp 27,5 trđ với tốc độ 0,44%.
+ Do kết cấu công nhân thay đổi, làm cho tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp 165 trđ.
+ Do tổng số công nhân thay đổi, nhìn chung 10%; làm cho tổng quỹ tiền lương của doanh
nghiệp 630 trđ với tốc độ 10%.

* Bước 8: Đánh giá:


- Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là do tổng số công nhân tăng lên.
Ngoài ra, còn do tiền lương 1 công nhân tăng.
- Ta thấy tiền lương 1 công nhân có xu hướng tăng là không tốt DN hoạt động tương đối hiệu
quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

28
VD8: Tiền lương là 1 trong những thước đo phản ánh sự thay đổi mức sống của người lao động.
Bằng ví dụ phù hợp với tình hình thực tế tại 1 doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng, biết rằng: có 2
phân xưởng có tiền lương 1 công nhân tăng, 1 phân xưởng có tiền lương của 1 công nhân giảm
khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc. Qua đó phân tích sự biến động của Tổng tiền lương toàn
doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc. Biết thêm rằng: kết cấu công nhân giữa 2 kì
không đổi, tổng số công nhân tăng 20% khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc.
3 phân xưởng, công nhân dùng HTCS 3
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Mức lƣơng 1 công nhân
Phân Kết cấu công nhân (%) Số công nhân (ngƣời)
(trđ/ngƣời)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 5 6 20 20 200 240
B 6 7 30 30 300 360
C 7 6,5 50 50 500 600
Tổng 100 100 1000 1200 = 1000 1,2
Yêu cầu: Phân tích sự biến động tổng tiền lương của toàn doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo
và kỳ gốc.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng quỹ lương = Tiền lương bình quân 1 công nhân Tổng số công nhân
F= ∑
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (người)
∑ (người)
∑ (trđ/người)
∑ (trđ/người)
∑ (trđ/người)
∑ ∑ (trđ)
∑ ∑ (trđ)

29
* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:
=

1,2476 = 1,0397 1 1,2


124,76% = 103,97% 100% 120%
(+ 24,76%) ; (+ 3,97%) ; (0%) ; (+ 20%)
* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
Rút gọn:
( ∑ ∑
) = ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(7860 – 6300) = (6,55 – 6,3) 1200 (6,3 – 6,3) 1200 6,3 (1200 – 1000)
(+ 1560) = (+ 300) (0) (+ 1260) (trđ)
* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.
( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 24,76%) = (+ 4,76%) (0%) (+ 20%)


* Bước 7: Nhận xét:
Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc 24,76% tương ứng
1560 trđ là do 2 nguyên nhân:
+ Do tiền lương 1 công nhân thay đổi, nhìn chung 3,97%; làm cho tổng quỹ tiền lương của
doanh nghiệp 300 trđ với tốc độ 4,76%.
+ Do tổng số công nhân thay đổi, nhìn chung 20%; làm cho tổng quỹ tiền lương của doanh
nghiệp 1260 trđ với tốc độ 20%.

* Bước 8: Đánh giá:


- Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là do tổng số công nhân tăng lên.
Ngoài ra, còn do tiền lương 1 công nhân tăng.
- Ta thấy tiền lương 1 công nhân có xu hướng tăng là xấu DN hoạt động tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

30
Công thức tính chỉ số chung và chỉ số tổng hợp

1. Chỉ tiêu tổng lượng biến:


∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
2. Chỉ tiêu chất lượng:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
3. Chỉ tiêu số lượng:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑

VD: Có tài liệu:


Phân Tiền lƣơng tính cho 1 đvsp (trđ/cái) Khối lƣợng sp sản xuất (cái)
xƣởng Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( )
A 1 1,2 1000 1100
B 1,2 1,5 1200 1250
C 1,5 2 1500 4000
Yêu cầu: Tính chỉ số chung về Tổng lương; Tiền lương tính cho 1 đvsp; Khối lượng sản phẩm
sản xuất.
Bài làm:
* Chỉ số chung về Tổng lương:
∑ ∑
(trđ)
∑ ∑

* Chỉ số chung về Tiền lương tính cho 1 đvsp:



(trđ/cái)

* Chỉ số chung về Khối lượng sản phẩm sản xuất: 2 cách:


- Cách 1:

(cái)

- Cách 2:
(cái)

31
CHƢƠNG 6: HỒI QUY – TƢƠNG QUAN
* Bước 1:
- Xác định:
+ Tiêu thức nguyên nhân: x
+ Tiêu thức kết quả: y
- Xác định tính chất và hình thức của mối liên hệ:
+ Tuyến tính hay phi tuyến tính ( Bài tập chỉ nghiên cứu mối liên hệ dạng tuyến tính)
+ Mối liên hệ thuận hay nghịch.
Theo chiều trong bảng:
X - Nếu X, Y cùng hoặc cùng thuận
Y - Nếu X , Y hoặc X , Y nghịch
Thay đổi không theo quy luật thì bỏ qua mối liên hệ
phương trình hồi quy: y = a + bx (a,b là tham số)
* Bước 2: Lập bảng thống kê như sau:
n x y xy


* Bước 3: Tìm tham số a,b:
- Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:
∑ ∑
{ {
∑ ∑ ∑
- Nhận xét các tham số:
+ a = … là tiêu thức nguyên nhân khác ngoài tiêu thức nguyên nhân x ảnh hưởng đến kết quả y
+ b = … Khi tiêu thức nguyên nhân x tăng lên 1 (đơn vị) thì tiêu thức kết quả y tăng/giảm đi
b (đơn vị).
* Bước 4: Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ:
∑ ∑
với √ ( ) √ ( )

∑ ∑
√ ( ) √ ( )

+ : x, y độc lập nhau.


+ : x, y có mối liên hệ hàm số.
+ : x, y có mối tương quan nghịch và tương đối chặt chẽ.
+ : x, y có mối tương quan thuận và tương đối chặt chẽ.

32
Bài 1: Một hãng trong lĩnh vực kinh doanh phần mềm máy tính thực hiện một thử nghiệm để
đánh giá mức độ ảnh hưởng của chi phí đào tạo đối với năng suất lao động.
% tăng chi phí đào tạo 1,5 2 6 4 3 7
% tăng năng suất 2,5 3 5 3,5 3 5,5
Yêu cầu: Với dữ liệu trên, xác định một phương trình hồi quy tuyến tính để biểu hiện mối liên hệ
giữa % tăng chi phí đào tạo và % tăng năng suất. Phân tích mối liên hệ này qua các tham số. Qua
đó đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ.

Bài làm:
* Bƣớc 1:
- Tiêu thức nguyên nhân: % tăng chi phí đào tạo (x)
- Tiêu thức kết quả: % tăng năng suất (y)
(Lấy tiêu thức là cái ghi ở trong bảng chứ không phải trong đầu bài, nếu có đơn vị tính phải ghi ra)
- Ta thấy x, y có mối liên hệ tuyến tính nên phương trình hồi quy lý thuyết có dạng: y = a + bx
(a, b là tham số).

* Bƣớc 2: Lập bảng thống kê như sau:


n x y xy
1 1,5 2,5 3,75 2,25 6,25
2 2 3 6 4 9
3 6 5 30 36 25
4 4 3,5 14 16 12,25
5 3 3 9 9 9
6 7 5,5 38,5 49 30,25
∑ 23,5 22,5 101,25 116,25 91,75

* Bƣớc 3: Tìm tham số a,b:


- Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:
∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑

phương trình hồi quy: y = 1,63 + 0,54x


- Nhận xét các tham số:
+ a = 1,63 là tiêu thức nguyên nhân khác ngoài % tăng chi phí đào tạo (x) ảnh hưởng đến %
tăng năng suất (y).
+ b = 0,54: khi % tăng chi phí đào tạo (x) tăng 1% thì % tăng năng suất (y) tăng 0,54%.
Thay đơn vị Thay đơn vị
của x vào của y vào

33
* Bƣớc 4: Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ:

∑ ∑
Trong đó: √ ( ) √ ( ) √ ( )

∑ ∑
√ ( ) √ ( ) √ ( )

* Kết luận: % tăng chi phí đào tạo (x) và % tăng năng suất (y) có mối quan hệ tương quan thuận
và tương đối chặt chẽ.

Bài 2: Lạm phát là 1 trong những nhân tố kích thích tăng trưởng của 1 nền kinh tế. Qua số liệu
sau, hãy xác định phương trình hồi quy thể hiện mối liên hệ giữa lạm phát và tốc độ tăng trưởng.
Phân tích mối liên hệ này qua các tham số. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ.
Tốc độ tăng trưởng (%) 4 2,5 6 6,2 7,2 8 8,5 10
Tỷ lệ lạm phát (%) 7 7,5 9 10 12 14 15 16

Bài làm:
* Bƣớc 1:
- Tiêu thức nguyên nhân: Tỷ lệ lạm phát (%) (x)
- Tiêu thức kết quả: Tốc độ tăng trưởng (%) (y)
- Ta thấy x, y có mối liên hệ tuyến tính thuận nên phương trình hồi quy lý thuyết có dạng:
y = a + bx (a, b là tham số).
* Bƣớc 2: Lập bảng thống kê như sau:

n x y xy
1 7 4 28 49 16
2 7,5 2,5 18,75 56,25 6,25
3 9 6 54 81 36
4 10 6,2 62 100 38,44
5 12 7,2 86,4 144 51,84
6 14 8 112 196 64
7 15 8,5 127,5 225 72,25
8 16 10 160 256 100
∑ 90,5 52,4 648,65 1107,25 384,78

34
* Bƣớc 3: Tìm tham số a,b:
- Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:
∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑

phương trình hồi quy: y = – 0,17 + 0,59x


- Nhận xét các tham số:
+ a = – 0,17 là tiêu thức nguyên nhân khác ngoài tỷ lệ lạm phát (%) (x) ảnh hưởng đến tốc độ
tăng trưởng (%) (y).
+ b = 0,59: khi tỷ lệ lạm phát (%) (x) tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng (%) (y) tăng 0,59%.
* Bƣớc 4: Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ:

∑ ∑
Trong đó: √ ( ) √ ( ) √ ( )

∑ ∑
√ ( ) √ ( ) √ ( )

* Kết luận: Tỷ lệ lạm phát (%) (x) và tốc độ tăng trưởng (%) (y) có mối quan hệ tương quan
thuận và tương đối chặt chẽ.

Bài 3: Một hãng trong lĩnh vực sản xuất đồ dùng gia đình thực hiện một thử nghiệm để đánh giá
mức độ ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm đối với mức tiêu hao nguyên vật liệu. Thông tin ghi
chép được như sau:
Tỷ lệ sản phẩm hỏng (%) 2,5 3 6 4 3,2 7
Mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm (kg/sp) 2,8 3,2 3,8 4,2 3,4 3,6
Yêu cầu: Với dữ liệu trên, xác định phương trình hồi quy tuyến tính để biểu hiện mối liên hệ giữa
tỷ lệ sản phẩm hỏng và mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản phẩm. Phân tích mối liên hệ
này qua các tham số của mô hình. Qua đó đánh giá trình độ liên hệ của hai tham số.
Bài làm:
* Bƣớc 1:
- Tiêu thức nguyên nhân: Tỷ lệ sản phẩm hỏng (%) (x)
- Tiêu thức kết quả: Mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm (kg/sp) (y)
- Ta thấy x, y có mối liên hệ tuyến tính nên phương trình hồi quy lý thuyết có dạng: y = a + bx
(a, b là tham số).

35
* Bƣớc 2: Lập bảng thống kê như sau:

n x y xy
1 2,5 2,8 7 6,25 7,84
2 3 3,2 9,6 9 10,24
3 6 3,8 22,8 36 14,44
4 4 4,2 16,8 16 17,64
5 3,2 3,4 10,88 10,24 11,56
6 7 3,6 25,2 49 12,96
∑ 25,7 21 92,28 126,49 74,68

* Bƣớc 3: Tìm tham số a,b:


- Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:
∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑

phương trình hồi quy: y = – 2,89 + 0,14x


- Nhận xét các tham số:
+ a = – 2,89 là tiêu thức nguyên nhân khác ngoài tỷ lệ sản phẩm hỏng (%) (x) ảnh hưởng đến
mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm (kg/sp) (y).
+ b = 0,14: khi tỷ lệ sản phẩm hỏng (%) (x) tăng 1% thì mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm
(kg/sp) (y) tăng 0,14 kg/sp.

* Bƣớc 4: Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ:

∑ ∑
Trong đó: √ ( ) √ ( ) √ ( )

∑ ∑
√ ( ) √ ( ) √ ( )

* Kết luận: Tỷ lệ sản phẩm hỏng (%) (x) và mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm (kg/sp) (y) có mối
quan hệ tương quan thuận và tương đối chặt chẽ.

36
Bài 4: Tỷ lệ thất nghiệp cao là một trong những nhân tố gây ảnh hưởng tới sự suy giảm tổng cung
trong nền kinh tế. Qua số liệu sau, xác định phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ
giữa tỷ lệ thất nghiệp và tổng cung. Phân tích mối liên hệ này qua các tham số. Qua đó đánh giá
trình độ liên hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tổng cung qua hệ số tương quan.
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 17 19 20 22 23 24 26 29
Tổng cung AS (tỷ USD) 8 7,2 6,7 6,5 6 5,5 5,2 5

Bài làm:
* Bƣớc 1:
- Tiêu thức nguyên nhân: Tỷ lệ thất nghiệp (%) (x)
- Tiêu thức kết quả: Tổng cung AS (tỷ USD) (y)
- Ta thấy x, y có mối liên hệ tuyến tính nên phương trình hồi quy lý thuyết có dạng: y = a + bx
(a, b là tham số).

* Bƣớc 2: Lập bảng thống kê như sau:

n x y xy
1 17 8 136 289 64
2 19 7,2 136,8 361 51,84
3 20 6,7 134 400 44,89
4 22 6,5 143 484 42,25
5 23 6 138 529 36
6 24 5,5 132 576 30,25
7 26 5,2 135,2 676 27,04
8 29 5 145 841 25
∑ 180 50,1 1100 4156 321,27

* Bƣớc 3: Tìm tham số a,b:


- Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:
∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑

phương trình hồi quy: y = 12,05 – 0,26x


- Nhận xét các tham số:
+ a = 12,05 là tiêu thức nguyên nhân khác ngoài tỷ lệ thất nghiệp (%) (x) ảnh hưởng đến tổng
cung AS (tỷ USD) (y).
+ b = – 0,26: khi tỷ lệ thất nghiệp (%) (x) tăng 1% thì tổng cung AS (tỷ USD) (y) giảm 0,26 tỷ
USD.
37
* Bƣớc 4: Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ:

∑ ∑
Trong đó: √ ( ) √ ( ) √ ( )

∑ ∑
√ ( ) √ ( ) √ ( )

( )
* Kết luận: Tỷ lệ thất nghiệp (%) (x) và tổng cung AS (tỷ USD) (y) có mối quan hệ tương quan
nghịch và tương đối chặt chẽ.

38
CHƢƠNG 7: DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN
* Lƣu ý: Cách học dễ nhớ công thức:
- Định gốc: luôn so sánh với năm đầu tiên.
- Liên hoàn: luôn so sánh với năm ngay trước nó.
- Lượng tăng giảm tuyệt đối (chênh lệch tuyệt đối/ Số tuyệt đối tăng, giảm): Phép trừ.
- Tốc độ phát triển: Phép chia.
- Tốc độ tăng dựa vào tốc độ phát triển.

Chỉ tiêu Định gốc Liên hoàn Bình quân


Lƣợng tăng giảm
tuyệt đối ( ) ( )

( ) ( )
Tốc độ phát triển ( ) ( ) √

( ) ( )

( )
Tốc độ tăng
( )
( ) ( )
( ) ( )
Giá trị tuyệt đối 1%
tăng liên hoàn

39
Bài 1: Có số liệu thống kê như sau:

Biến động so với cùng kỳ năm trƣớc (liên hoàn)


Lƣợng Tốc độ tăng Giá trị tuyệt
Năm
Giá trị sản Tốc độ phát
xuất (trđ) tăng/giảm (giảm) đối 1%
triển (trđ)
tuyệt đối (trđ) (%) (trđ)

2010 102 180


2011 109,65 7,65 107,5 9,65 10,2
2012 1350 1240,5 1235,698 1135,698 1,0965
2013 180 – 1170 13,33 – 86,67 13,5
2014 215,496 35,496 119,72 19,72 18
2015 239,998 24,502 111,37 11,37 2,155
Yêu cầu: Tính các số liệu còn thiếu trong bảng.
Bài làm:
* Năm 2011:
( )

( )

( )

* Năm 2012:
( )

( )

( )
* Năm 2013:
( )
( )
( )

( )

40
* Năm 2014:
( )
( )

( )

* Năm 2015:
( )

( )

( )
( )

Bài 116 (sbt – 214): Có số liệu thống kê về kết quả sản xuất của doanh nghiệp A như sau:

Doanh thu Tốc độ Tốc độ Doanh thu


Số TĐ tăng Số TĐ tăng
Năm tiêu thụ sản phát triển phát triển của 1 (%)
liên hoàn định gốc
phẩm (trđ) liên hoàn định gốc tăng (trđ)
2000 200
2001 210 105 10 105 10 2
2002 235 111,9 25 117,5 35 2,1
2003 255 108,5 20 127,5 55 2,35
2004 295 115,7 40 147,5 95 2,55
2005 345 116,95 50 172,5 145 2,95
2006 380 90,8 35 190 180 3,45
Yêu cầu: Tính các số liệu còn thiếu trong bảng.

Bài làm:
* Năm 2001:

( )

( )

( )

( )

41
* Năm 2002:

( )

( )

( )

* Năm 2003:

( )
( )

( )

* Năm 2004:

( )

( )

( )

( )

42
* Năm 2005:

( )

( )

* Năm 2006:

( )

( )

( )

43
* Lưu ý: Viết theo công thức:
thực tế = kế hoạch (mức hoàn thành)
(mức vượt + 100%)

( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
( )
( )

Bài 2: (Đvt: trđ)


n – 6: kế hoạch đạt 500, thực tế hoàn thành là 110%
n – 5: tốc độ phát triển liên hoàn 112%
n – 4: tốc độ phát triển định gốc 120%
n – 3: khối lượng sản phẩm tăng liên hoàn 50
n – 2: khối lượng sản phẩm tăng định gốc 220
n: khối lượng sản phẩm tăng liên hoàn 86, biết 1% tăng thêm là 8,24
Yêu cầu:
1. Tính khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp từng năm từ năm n – 6 đến năm n.
2. Dự báo khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp năm n + 3.

Bài làm:

Khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp từng năm từ năm n – 6 đến năm n là: (đvt: trđ)
thực tế = kế hoạch mức hoàn thành

44
CHƢƠNG 9: DỰ BÁO

* PP1: Dự báo bằng phương pháp lượng


tăng giảm tuyệt đối bình quân
̂
* Trong đó:
: y của năm cuối trong bảng/ dãy số liệu.
* PP2: Dự báo bằng phương pháp tốc độ : y của năm đầu trong bảng/ dãy số liệu.
phát triển bình quân n: số năm đã có số liệu.
̂ ( ) L: tầm xa dự báo

* PP3: Dự báo bằng mô hình hồi quy theo thời gian.

- Trường hợp 1: ∑
phương trình hồi quy theo thời gian: y = a + b t (a, b: tham số)
+ Tìm a,b qua bảng:


n y
t t y
1 1
2 2
3 3
4 4
5 5
6 6

+ Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:


∑ ∑
{ {
∑ ∑ ∑
+ Thay a,b vào phương trình ta được:
̂ (với t = n + L)

45
VD: Bài 116 (sbt – 214): Có số liệu thống kê về kết quả sản xuất của doanh nghiệp A như sau:

Doanh thu Tốc độ Tốc độ Doanh thu


Số TĐ tăng Số TĐ tăng
Năm tiêu thụ sản phát triển phát triển của 1 (%)
liên hoàn định gốc
phẩm (trđ) liên hoàn định gốc tăng (trđ)
2000 200
2001 210 105 10 105 10 2
2002 235 111,9 25 117,5 35 2,1
2003 255 108,5 20 127,5 55 2,35
2004 295 115,7 40 147,5 95 2,55
2005 345 116,95 50 172,5 145 2,95
2006 380 90,8 35 190 180 3,45
Yêu cầu: Dự báo mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2009 theo 3 phương pháp: Lượng tăng
giảm tuyệt đối bình quân, tốc độ phát triển bình quân và hàm xu thế phương trình hồi quy đường
thẳng với điều kiện ∑ .
Bài làm:
* Dự báo mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2009:
- Theo phương pháp lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:

̂ ( )

- Theo phương pháp tốc độ phát triển bình quân:

√ √

̂ ( ) ( ) ( )

- Mô hình hồi quy theo mô hình thời gian với ∑


Phương trình hồi quy theo thời gian: y = a + b t (a, b: tham số)
+ Ta có bảng:

n y
t t y
1 200 1 200 1
2 210 2 420 4
3 235 3 705 9
4 255 4 1020 16
5 295 5 1475 25
6 345 6 2070 36
7 380 7 2660 49
∑ 1920 28 8550 140
46
+ Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:
∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑
Phương trình hồi quy theo thời gian: y = 150 + 31,07t
̂ ( )
* Kết luận: mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2009 được dự báo:
+ Theo phương pháp lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là 470 trđ;
+ Theo phương pháp tốc độ phát triển bình quân là 519,7 trđ;
+ Theo hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑ là 460,7 trđ.
- Trường hợp 2: ∑
phương trình hồi quy theo thời gian: y = a + b t (a, b: tham số)
+ Tìm a,b qua bảng:
∑ (lẻ)
n y
t t y
1 –3
2 –2
3 –1
4 0
5 1
6 2
7 3
∑ 0
∑ (chẵn)
n y
t t y
1 –5
2 –3
3 –1
4 1
5 3
6 5
∑ 0


{ ∑
* Lưu ý: cho nhận xét về 3 phương pháp:
- Dự báo bằng lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân phù hợp với những dãy số biến động theo cấp số
cộng
- Dự báo bằng tốc độ phát triển bình quân phù hợp với những dãy số biến động theo cấp số nhân
- Dự báo mô hình theo thời gian phù hợp với những dãy số biến động không đồng đều theo thời gian

47
VD: Bài 2 (chương 7 – 44)
Yêu cầu:
2. Dự báo khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp năm n + 3.

Bài làm:

* Dự báo khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp năm n + 3:


- Mô hình hồi quy theo mô hình thời gian với ∑
Phương trình hồi quy theo thời gian: y = a + b t (a, b: tham số)
+ Ta có bảng:

∑ (lẻ)
n y
t t y
1 550 –3 – 1650 9
2 616 –2 – 1232 4
3 660 –1 – 660 1
4 710 0 0 0
5 770 1 770 1
6 824 2 1648 4
7 910 3 2730 9
∑ 5040 28 1606 28

+ Ta có a, b:

∑ { {
{ ∑

Phương trình hồi quy theo thời gian: y = 720 + 57,36t


̂ ( )

* Kết luận: khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp năm n + 3 theo hàm xu thế phương trình hồi
quy đường thẳng với điều kiện ∑ là 1293,6 trđ.

48
Đề số 1
Câu 1: Tại sao trong phân tích TK phải kết hợp số bình quân chung với dãy số PP? Lấy VD minh
họa.
Câu 2: 1 DN sản xuất 3 loại sản phẩm khác nhau. Khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc, tiền lương
trả cho 1 đơn vị sản phẩm có xu hướng tăng.
1. Phân tích sự biến động của tổng tiền lương bằng hệ thống chỉ số thích hợp.
2. Đánh giá khả năng tích lũy của DN biết so với kỳ gốc, công nhân kỳ báo cáo thay đổi
3 loại sản phẩm dùng HTCS 1
Bài làm:
1. Phân tích sự biến động của tổng tiền lương bằng hệ thống chỉ số thích hợp.
Đầu bài: Có tài liệu:
Loại sản Tiền lƣơng 1 đvsp (1000đ/cái) Khối lƣợng sp sản xuất (cái)
phẩm Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ báo cáo ( ) Kỳ gốc ( )
A 100 110 1000 1100
B 120 125 1200 1300
C 150 175 1400 1450
Yêu cầu: Phân tích sự biến động Tổng tiền lương kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:
Tổng tiền lương = Tiền lương 1 đvsp Khối lượng spsx
F=X q
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ (1000đ)

∑ (1000đ)

∑ (1000đ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,1834 = 1,1112 1,065


118,34% = 111,12% 106,5%
(+ 18,34%) ; (+ 11,12%) ; (+ 6,5%)

49
* Bước 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
(∑ ∑ ) = (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
(537 250 – 454 000) = (537 250 – 483 500) (483 500 – 454 000)
(+ 83 250) = (+ 53 750) (+ 29 500) (1000đ)
* Bước 6: Tính chênh lệch tương đối.
(∑ ∑ ) (∑ ∑ ) (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( )
=

(+ 18,34%) = (+ 11,84%) (+ 6,5%)


* Bước 7: Nhận xét:
Tổng tiền lương kỳ báo cáo so với kỳ gốc 18,34% tương ứng 83 250 (1000đ) là do 2 nguyên
nhân:
+ Do tiền lương của 1 đvsp thay đổi, nhìn chung 11,12%; làm cho tổng tiền lương 53 750
(1000đ) với tốc độ 11,84%.
+ Do khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 6,5%; làm cho tổng tiền lương
29 500 (1000đ) với tốc độ 6,5%.
* Bước 8: Đánh giá:
- Tổng tiền lương tăng lên là do tiền lương 1 đvsp tăng lên và khối lượng sản phẩm sản xuất
tăng lên DN mở rộng quy mô sản xuất.
- Ta thấy tiền lương 1 đvsp có xu hướng tăng là không tốt DN hoạt động tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.
2. Đánh giá khả năng tích lũy của DN biết so với kỳ gốc, công nhân kỳ báo cáo thay đổi
* Đánh giá khả năng tích lũy:
- Ta có:

( )


Trong đó:

Ta có:

Tốc độ tăng về tiền lương > Tốc độ tăng về NSLĐ


DN không có khả năng tích lũy để tái mở rộng sản xuất
50
* Lưu ý: Đánh giá khả năng tích lũy: là so sánh:

+ Nếu nhỏ hơn 1:


Tốc độ tăng về tiền lương < Tốc độ tăng về NSLĐ
DN có khả năng tích lũy để tái mở rộng sản xuất
+ Nếu lớn hơn 1:
Tốc độ tăng về tiền lương > Tốc độ tăng về NSLĐ
DN không có khả năng tích lũy để tái mở rộng sản xuất
+ Nếu bằng 1:
Tốc độ tăng về tiền lương = Tốc độ tăng về NSLĐ
DN không có khả năng tích lũy để tái mở rộng sản xuất

- Công thức tính:





1. Chỉ tiêu tổng lượng biến:


∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
2. Chỉ tiêu chất lượng:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
3. Chỉ tiêu số lượng:
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑

51
Câu 3: Có tình hình sản xuất của DN Y như sau:
Năm n-7 n-6 n-5 n-4 n-3 n-2 n-1 n
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 18 19 21 23 25 28 31 35
Yêu cầu: Dự báo giá trị sản xuất của DN Y vào năm (n+3) theo phương pháp tốc độ phát triển
bình quân và mô hình hồi quy theo mô hình thời gian với ∑ . So sánh 2 kết quả dự báo,
phương pháp nào đúng hơn? Vì sao?
Bài làm:
* Dự báo giá trị sản xuất của DN Y vào năm (n+3):
- Theo phương pháp tốc độ phát triển bình quân:

√ √

̂ ( ) ( ) (tỷ đồng)

- Mô hình hồi quy theo mô hình thời gian với ∑


Phương trình hồi quy theo thời gian: y = a + b t (a, b: tham số)
+ Ta có bảng:
∑ (chẵn)
n y
t t y
1 18 –7 – 126 49
2 19 –5 – 95 25
3 21 –3 – 63 9
4 23 –1 – 23 1
5 25 1 25 1
6 28 3 84 9
7 31 5 155 25
8 35 7 245 49
∑ 200 0 202 168
+ Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:

∑ { {
{ ∑
Phương trình hồi quy theo thời gian: y = 25 + 1,2024t
̂ (tỷ đồng)
* Kết luận: Giá trị sản xuất của DN Y vào năm (n+3) được dự báo:
- Theo phương pháp tốc độ phát triển bình quân là 46,5469 (tỷ đồng);
- Bằng mô hình hồi quy theo thời gian là 38,2264 (tỷ đồng).
* Nhận xét: Dự báo bằng mô hình hồi quy theo thời gian là chính xác nhất vì phù hợp với những
dãy số biến động không đồng đều theo thời gian.
52
Đề số 2
Câu 1: Các bước phân tổ?
Câu 2: 3 phân xưởng sản xuất 1 loại sản phẩm. 2 phân xưởng có giá trị nguyên vật liệu chính tiêu
hao cho 1 đvsp vượt mức. Phân tích tổng giá trị nguyên vật liệu kỳ kế hoạch so với kỳ thực tế.
3 phân xưởng, 1 sản phẩm dùng HTCS 3

Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Phân Giá trị: NVL cho 1 đvsp (1000đ/cái) Khối lƣợng sp sản xuất (cái)
xƣởng Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực tế ( ) Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực tế ( )
A 100 90 1000 1500
B 120 115 1500 1800
C 115 125 2000 2100
Yêu cầu: Phân tích sự biến động tổng giá trị nguyên vật liệu kỳ kế hoạch so với kỳ thực tế.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng giá trị NVL = Giá trị NVL bình quân cho 1 đvsp Tổng khối lượng spsx
C= ∑
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (cái)
∑ (cái)

(1000đ/cái)


(1000đ/cái)


(1000đ/cái)

∑ ∑ (1000đ)
∑ ∑ (1000đ)

53
* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:

1,1843 = 0,995 0,9927 1,2


118,43% = 99,5% 99,27% 120%
(+ 18,43%) ; (– 0,5%) ; (– 0,73%) ; (+ 20%)

* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.

( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) = ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(604 000 – 510 000) = (111,94 – 112,5) 5400 (112,5 – 113,33) 5400 113.33 (5400 – 4500)
(+ 94 000) = (– 3024) (– 4482) (+ 101 997)

* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.

( ∑ ∑ ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 18,43%) = (– 0,59%) (– 0,88%) (+ 20%)

* Bước 7: Nhận xét:


Tổng tổng giá trị nguyên vật liệu của DN kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch 18,43% tương ứng
94 000 (1000đ) là do 3 nguyên nhân:
+ Do giá trị NVL cho 1 đvsp thay đổi, nhìn chung 0,5%; làm cho tổng giá trị nguyên vật liệu
của DN 3024 (1000đ) với tốc độ 0,59%.
+ Do kết cấu sản phẩm thay đổi, làm cho tổng giá trị nguyên vật liệu của DN 4482 (1000đ).
+ Do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 20%; làm cho tổng giá trị
nguyên vật liệu của DN 101 997 (1000đ) với tốc độ 20%.

54
* Bước 8: Đánh giá:
- Tổng giá trị nguyên vật liệu của DN tăng lên chủ yếu là do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất
tăng lên DN đang mở rộng quy mô sản xuất.
- Ta thấy giá trị NVL cho 1 đvsp có xu hướng giảm là tốt DN hoạt động tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

Câu 3: Có tình hình sản xuất công nghiệp của DN Y như sau:

Năm n-7 n-6 n-5 n-4 n-3 n-2 n-1 n


Giá trị sản xuất công nghiệp
2,8 3,6 4,5 4,8 6,2 7,6 8,8 9,2
(tỷ đồng)

Yêu cầu: Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp của DN Y vào năm (n+3) theo phương pháp lượng
tăng tuyệt đối bình quân và mô hình hồi quy theo mô hình thời gian với ∑ .

(Tự làm tƣơng tự Bài 116 sbt – Chƣơng 9 – 46)

55
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa chỉ số và số tương đối?

Câu 2: Bằng ví dụ phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp công nghiệp A gồm 3 phân
xưởng sử dụng 1 loại nguyên vật liệu để sản xuất 1 loại sản phẩm. Biết rằng có hai phân xưởng
hoàn thành vượt mức kế hoạch mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm và số lượng
sản phẩm sản xuất, một phân xưởng không hoàn thành kế hoạch đề ra cho các chỉ tiêu đó. Qua đó
phân tích sự biến động của tổng mức tiêu hao NVL tiêu dùng khi so sánh thực tế với kế hoạch
bằng hệ thống chỉ số thích hợp nhất.

3 phân xưởng, 1 loại NVL dùng HTCS 3


Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Phân Mức tiêu hao NVL 1 đvsp (kg/cái) Khối lƣợng sp sản xuất (cái)
xƣởng Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực tế ( ) Kỳ kế hoạch ( ) Kỳ thực tế ( )
A 5 4,5 1000 1500
B 6 5 1500 1700
C 7 8 2000 1850

Yêu cầu: Phân tích sự biến động của tổng mức tiêu hao NVL tiêu dùng khi so sánh thực tế với kế
hoạch.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng mức tiêu hao NVL = Mức tiêu hao NVL bình quân cho 1 đvsp Tổng khối lượng spsx
C= ∑
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:

∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

56
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:

∑ (cái)

∑ (cái)


(kg/cái)


(kg/cái)


(kg/cái)

∑ ∑ (kg)

∑ ∑ (kg)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:

1,0732 = 0,9802 0,9759 1,1222


107,32% = 98,02% 97,59% 112,22%
(+ 7,32%) ; (– 1,98%) ; (– 2,41%) ; (+ 12,22%)

* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.

( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:

( ∑ ∑ ) = ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )

(30050 – 28000) = (5,95 – 6,07) 5050 (6,07– 6,22) 5050 6,22 (5050 – 4500)

(+ 2050) = (– 606) (– 757,5) (+ 3421) (kg)

57
* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.
( ∑ ∑ ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 7,32%) = (– 2,16%) (– 2,71%) (+ 12,22%)


* Bước 7: Nhận xét:
Tổng mức tiêu hao NVL của DN kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch 7,32% tương ứng 2050 kg là
do 3 nguyên nhân:
+ Do mức tiêu hao NVL bình quân cho 1 đvsp thay đổi, nhìn chung 1,98%; làm cho tổng
mức tiêu hao NVL của DN 606 kg với tốc độ 2,16%.
+ Do kết cấu sản phẩm thay đổi, nhìn chung 2,41%; làm cho tổng mức tiêu hao NVL của DN
757,5 kg với tốc độ 2,71%.
+ Do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 12,22%; làm cho tổng mức
tiêu hao NVL của DN 3421 kg với tốc độ 12,22%.
* Bước 8: Đánh giá:
- Tổng mức tiêu hao NVL của DN tăng lên chủ yếu là do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất
tăng lên DN đang mở rộng quy mô sản xuất.
- Ta thấy mức tiêu hao NVL bình quân cho 1 đvsp có xu hướng giảm là tốt DN hoạt động
tương đối hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.
Câu 3: Có tình hình xuất khẩu nhóm ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tại một
vùng lãnh thổ như sau:
Năm n-8 n-7 n-6 n-5 n-4 n-3 n-2 n-1 n
Giá trị xuất khẩu (triệu USD) 145 158 168 173 194 206 240 254 275

Yêu cầu: Hãy dự báo giá trị xuất khẩu của nhóm ngành kinh tế nói trên vào năm (n+3) theo
phương pháp tốc độ phát triển bình quân và mô hình hồi quy theo mô hình thời gian với ∑ .
So sánh dự báo từ hai mô hình trên và cho nhận xét.
Nhận xét: Dự báo bằng mô hình hồi quy theo thời gian là chính xác hơn vì phù hợp với những
dãy số biến động không đồng đều theo thời gian.
(Tự làm tƣơng tự Câu 3 – Đề 1 – 52)

58
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Phân tích nội dung, ý nghĩa và tác dụng chủ yếu của “Mốt” trong phâ tích thống kê? Viết
công thức đầy đủ của Mốt và cho VD cụ thể để minh họa, đồng thời biểu diễn giá trị của Mốt
theo VD trên bằng đồ thị.

Câu 2: Tiết kiệm thời gian lao động đồng nghĩa với việc tăng năng suất lao động. Bằng một ví dụ
cụ thể tại một doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng, sản xuất một loại sản phẩm. Biết rằng có 2 phân
xưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu thời gian hao phí cá biệt để sản xuất một sản
phẩm và tổng số sản phẩm sản xuất, 1 phân xưởng không hoàn thành kế hoạch đề ra đối với hai
chỉ tiêu đó. Qua đó phân tích sự biến động của tổng thời gian dùng vào sản xuất sản phẩm của
doanh nghiệp khi so sánh thực tế với kế hoạch.
(Giống VD6 – HTCS3 – 24)

Câu 3: Có tài liệu về sự biến động doanh thu qua các năm của 1 công ty thương mại N như sau:
ĐVT doanh thu (tỷ đồng)

- Năm 2010, kế hoạch là 10 tỷ đồng, hoàn thành vượt mức kế hoạch là a% (vượt mức: a = 5-
30%)
- Năm 2011, tốc độ tăng liên hoàn đạt b% (TĐ tăng LH: b = 5-30%)
- Năm 2012, lượng tăng tuyệt đối liên hoàn đạt (c) tỷ đồng (cho phù hợp với quy mô của DN)
- Năm 2014, giá trị tuyệt đối 1% tăng đạt (d) tỷ đồng và tốc độ phát triển liên hoàn đạt e%
(TĐ PT LH: e = 105-120%)
(GTTĐ 1%: cho bằng 1 số thỏa mãn điều kiện tăng dần rồi suy ra d bằng bao nhiêu)
- Năm 2015, tốc độ phát triển định gốc là f %
(TĐ PT ĐG: khoảng trong 5 năm: 170-190%, ít hơn 5 năm cho ít hơn, nhiều hơn cho nhiều hơn)

Yêu cầu:
1. Em hãy cho số liệu a, b, c, d, e, f để tính được 1 dãy số phản ánh xu thế biến động của doanh
thu theo chiều hướng tăng dần từ năm 2010 – 2015.
2. Dự báo doanh thu của công ty vào năm 2017 bằng mô hình hồi quy theo thời gian với ∑

59
Bài làm:

1. Doanh thu của công ty thương mại N qua các năm là: (đvt: tỷ đồng)

Năm 2010: a = 10% tt = kh (mức vượt +100%)


Năm 2011: b = 15 %
Năm 2012: c = 2 tỷ đồng
Năm 2013:
Năm 2014: d = 0,16 ; e = 120%
Năm 2015: f = 190%

2. Dự báo doanh thu của công ty vào năm 2017 bằng mô hình hồi quy theo thời gian với ∑
Phương trình hồi quy theo thời gian: y = a + b t (a, b: tham số)
+ Ta có bảng:


n y
t t y
1 11 1 11 1
2 12,65 2 25,3 4
3 14,65 3 43,95 9
4 16 4 64 16
5 19,2 5 96 25
6 20,9 6 125,4 36
∑ 94,4 21 365,65 91

+ Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:


∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑

Phương trình hồi quy theo thời gian: y = 8,68 + 2,014t


̂ ( )

* Kết luận: doanh thu của công ty thương mại N được dự báo vào năm 2017 bằng mô hình hồi
quy theo thời gian với ∑ là 24,792 tỷ đồng.

60
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Tại sao nói phân tích thống kê là công cụ để nhận thức xã hội và cải tạo xã hội?

Câu 2: Cho VD phù hợp với tình hình thực tế từ 1 DN sản xuất và tiêu thụ 1 loại sản phẩm có các
mức phẩm cấp chất lượng khác nhau. Qua đó phân tích sự biến động của doanh thu tiêu thụ sản
phẩm toàn DN khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc bằng hệ thống chỉ số thích hợp nhất. Chỉ rõ vai
trò của nhân tố kết cấu sản phẩm trong trường hợp này, đưa ra ý kiến nếu muốn tăng doanh thu
tiêu thụ từ chính nhân tố này.
Các mức phẩm cấp chất lượng khác nhau: VD như hàng loại 1, hàng loại 2,… Trên thực tế những
mặt hàng loại 1 có chất lượng tốt hơn các mặt hàng loại 2 vì vậy giá của nó cũng sẽ cao hơn.

Các mức phẩm cấp chất lượng khác nhau, 1 loại sản phẩm dùng HTCS 3
Bài làm:

Đầu bài: Có tài liệu:


Khối lƣợng sản phẩm tiêu
Mức Giá bán 1 đvsp (1000đ/cái) Kết cấu sản phẩm (%)
thụ (cái)
PC CL
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
Loại I 200 200 1000 3000 20 50
Loại II 100 90 4000 3000 80 50
Tổng 5000 6000 100 100

Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng doanh thu toàn DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Doanh thu = Giá bán bình quân 1 đvsp Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ
M= ∑

* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:


∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

61
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (cái)
∑ (cái)
∑ (1000đ/cái)
∑ (1000đ/cái)
∑ (1000đ/cái)
∑ (1000đ)
∑ (1000đ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,45 = 0,9667 1,25 1,2


145% = 96,67% 125% 120%
(+ 45%) ; (– 3,33%) ; (+ 25%) ; (+ 20%)

* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) = ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(870 000 – 600 000) = (145 – 150) 6000 (150 – 120) 6000 120 (6000 – 5000)
(+ 270 000) = (– 30 000) (+ 180 000) (+ 120 000)

* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.

( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+45%) = (– 5%) (+ 30%) (+ 20%)

62
* Bước 7: Nhận xét:
Doanh thu toàn doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc 45% tương ứng 270 000
(1000đ) là do 3 nguyên nhân:
+ Do giá bán bình quân 1 đvsp thay đổi, nhìn chung 3,33%; làm cho tổng doanh thu toàn
doanh nghiệp 30 000 (1000đ) với tốc độ 5%.
+ Do kết cấu sản phẩm thay đổi làm cho tổng doanh thu toàn doanh nghiệp 180 000 (1000đ).
+ Do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 20%; làm cho tổng doanh thu
toàn doanh nghiệp 120 000 (1000đ) với tốc độ 20%.

* Vai trò trò của nhân tố kết cấu sản phẩm và đưa ra ý kiến nếu muốn tăng doanh thu tiêu thụ từ
chính nhân tố này:
Ta có kết cấu sản phẩm thay đổi theo chiều hướng: Tăng mặt hàng loại I; Giảm mặt hàng loại II
Làm cho doanh thu tăng 180 000 (1000đ) Kết cấu thay đổi phù hợp với tình hình hoạt động
của doanh nghiệp.
Tiếp tục duy trì, cải thiện kết cấu sản phẩm theo chiều hướng này ( mặt hàng loại I, mặt
hàng loại II)

Câu 3: Một hãng trong lĩnh vực kinh doanh phần mềm máy tính thực hiện 1 thử nghiệm để đánh
giá mức độ ảnh hưởng của chi phí cho đào tạo đối với năng suất lao động. Thông tin ghi chép
được như sau:

% tăng chi phí đào tạo 2,5 3,2 6 4 3 7


% tăng năng suất 2,6 3,4 5 3,5 3 5,5

Yêu cầu: Với dữ liệu trên, xác định một phương trình hồi quy tuyến tính để biểu hiện mối liên hệ
giữa % tăng chi phí đào tạo và % tăng năng suất. Phân tích mối liên hệ này qua các tham số của
mô hình. Qua đó đánh giá trình độ liên hệ của hai tham số này.
(Tự làm tƣơng tự Bài 1 – Chƣơng 6 – 33)

63
Đề số 6
Câu 1: Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ chủ yếu của phương pháp hồi quy và tương quan trong thống
kê.
Câu 2: Tiền lương là 1 trong những thước đo phản ánh sự thay đổi mức sống của người lao động.
Bằng ví dụ phù hợp với tình hình thực tế từ 1 DN gồm 3 phân xưởng, biết rằng có 2 phân xưởng
có tiền lương của 1 công nhân tăng, 1 phân xưởng có tiền lương của 1 công nhân giảm. Qua đó
phân tích sự biến động của tổng tiền lương toàn DN khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc.
Biết rằng: kết cấu công nhân giữa 2 kỳ không thay đổi, tổng số công nhân tăng 10% khi so sánh
kỳ báo cáo với kỳ gốc.
Từ tài liệu đó có thể đánh giá sự thay đổi về mức sống của công nhân trong doanh nghiệp.

3 phân xưởng, công nhân dùng HTCS 3


Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Mức lƣơng 1 công nhân
Phân Kết cấu công nhân (%) Số công nhân (ngƣời)
(trđ/ngƣời)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 5 6 20 20 200 200,22
B 6 7 30 30 300 300,33
C 7 6,5 50 50 500 500,55
Tổng 100 100 1000 1100,1 = 1000 1,1
Yêu cầu: Phân tích sự biến động tổng tiền lương của toàn doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo
và kỳ gốc.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng quỹ lương = Miền lương bình quân 1 công nhân Tổng số công nhân
F= ∑

* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:


∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

64
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (người)

∑ (người)

∑ (trđ/người)

∑ (trđ/người)

∑ (trđ/người)

∑ ∑ (trđ)

∑ ∑ (trđ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,0408 = 1,0397 1 1,1


104,08% = 103,97% 100% 110%
(+ 4,08%) ; (+ 3,97%) ; (0%) ; (+ 10%)
* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
Rút gọn:
( ∑ ∑ ) = ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )

(6557,205 – 6300) = (6,55 – 6,3) 1100 (6,3 – 6,3) 1100 6,3 (1100 – 1000)

(+ 257,205) = (+ 275) (0) (+ 630) (trđ)

* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 4,08%) = (+ 4,36%) (0%) (+ 10%)

65
* Bước 7: Nhận xét:
Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc 4,08% tương ứng
257,205 trđ là do 2 nguyên nhân:
+ Do tiền lương bình quân 1 công nhân thay đổi, nhìn chung 3,97%; làm cho tổng quỹ tiền
lương của doanh nghiệp 275 trđ với tốc độ 4,36%.
+ Do tổng số công nhân thay đổi, nhìn chung 10%; làm cho tổng quỹ tiền lương của doanh
nghiệp 630 trđ với tốc độ 10%.

* Bước 8: Đánh giá:


- Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là do tổng số công nhân tăng lên.
Ngoài ra, còn do tiền lương bình quân 1 công nhân tăng.
- Ta thấy tiền lương bình quân 1 công nhân có xu hướng tăng là xấu DN hoạt động tương đối
hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

Câu 3: Có số liệu về doanh thu của công ty thương mại X qua các năm như sau:
- Năm n-6 mức doanh thu kế hoạch là: 185 tỷ đồng; thực tế vượt kế hoạch 25 tỷ đồng.
- Năm n-5 tốc độ phát triển liên hoàn đạt 110%.
- Năm n-4 mức doanh thu tăng liên hoàn đạt 25 tỷ.
- Năm n-3 tốc độ phát triển định gốc đạt tại 137,5%.
- Năm n-2 mức doanh thu tăng liên hoàn đạt 50 tỷ.
- Năm n-1 đạt tốc độ tăng liên hoàn là 18%.
- Năm n tốc độ phát triển liên hoàn đạt 120%.
Yêu cầu: Dự báo doanh thu của công ty thương mại X vào năm (n+3) theo phương pháp tốc độ
phát triển bình quân và mô hình hồi quy theo mô hình thời gian với ∑ .

Bài làm:
Doanh thu của công ty X từng năm từ năm n – 6 đến năm n là: (đvt: tỷ đồng)
thực tế = kế hoạch mức vượt

( )

66
* Dự báo doanh thu của công ty thương mại X vào năm (n+3):

- Theo phương pháp tốc độ phát triển bình quân:

√ √

̂ ( ) ( ) (tỷ đồng)

- Mô hình hồi quy theo mô hình thời gian với ∑


Phương trình hồi quy theo thời gian: y = a + b t (a, b: tham số)

+ Ta có bảng:

n y
t t y
1 210 1 210 1
2 231 2 462 4
3 256 3 768 9
4 288,75 4 1155 16
5 338,75 5 1693,75 25
6 399,725 6 2398,35 36
7 479,67 7 3357,69 49
∑ 2203,895 28 10044,79 140

+ Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:


∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑

Phương trình hồi quy theo thời gian: y = 139,24 + 43,9t


̂ (tỷ đồng)

* Kết luận: Doanh thu của công ty thương mại X vào năm (n+3) được dự báo:
- Theo phương pháp tốc độ phát triển bình quân là 881,64 (tỷ đồng);
- Bằng mô hình hồi quy theo thời gian là 578,24 (tỷ đồng).

67
Đề số 7
Câu 1: Tại sao trong phân tổ thống kê vấn đề đầu tiên phải chọn tiêu thức phân tổ, căn cứ để
chọn tiêu thức phân tổ?
Câu 2: Tiết kiệm thời gian lao động đồng nghĩa với việc tăng năng suất lao động. Bằng 1 VD
cụ thể tại 1 DN gồm 3 phân xưởng, sản xuất 3 loại sản phẩm khác nhau. Biết rằng có 2 phân
xưởng hoàn thành vượt mức KH về chỉ tiêu thời gian hao phí cá biệt để sx 1 sp và tổng số sp, 1
phân xưởng không hoàn thành KH đề ra đối với 2 chỉ tiêu đó. Qua đó phân tích SBĐ của tổng
thời gian dùng vào sx sp của toàn DN khi so sánh thực tế với kế hoạch. Chỉ rõ nhân tố cơ bản
gây ảnh hưởng tới SBĐ của tổng thời gian của toàn DN từ nguồn tài liệu đó.
(Giống VD1 – HTCS 1 – 15)

Câu 3: Tăng giá trị sản xuất là 1 trong những nhân tố làm gia tăng vốn đầu tư trong tương lai,
theo tài liệu thống kê với tốc độ tăng giá trị sản xuất và tốc độ tăng vốn đầu tư của 1 ngành kinh
tế được cho dưới bảng sau:
Năm n-6 n-5 n-4 n-3 n-2 n-1 n
% tăng giá trị đầu tư 3 3,5 4 4,3 5 6,2 7
% tăng giá trị sản xuất 5 5,6 6 7 7,3 7,5 8
Yêu cầu: Hãy xác định phương trình hồi quy thể hiện mối liên hệ giữa giá trị sản xuất với giá trị
đầu tư của ngành kinh tế nói trên? Phân tích mối liên hệ này qua các tham số của mô hình.
Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ.
Bài làm:
* Bƣớc 1:
- Tiêu thức nguyên nhân: % tăng giá trị sản xuất (x)
- Tiêu thức kết quả: % tăng giá trị đầu tư (y)
- Ta thấy x, y có mối liên hệ tuyến tính thuận nên phương trình hồi quy lý thuyết có dạng:
y = a + bx (a, b là tham số).

* Bƣớc 2: Lập bảng thống kê như sau:


n x y xy
n-6 5 3 15 25 9
n-5 5,6 3,5 19,6 31,36 12,25
n-4 6 4 24 36 16
n-3 7 4,3 30,1 49 18,49
n-2 7,3 5 36,5 53,29 25
n-1 7,5 6,2 46,5 56,25 38,44
n 8 7 56 64 49
∑ 46,4 33 227,7 314,9 168,18

68
* Bƣớc 3: Tìm tham số a,b:
- Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:
∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑

phương trình hồi quy: y = – 3,38 + 1,22x

- Nhận xét các tham số:


+ a = – 3,38 là tiêu thức nguyên nhân khác ngoài % tăng giá trị sản xuất (x) ảnh hưởng đến %
tăng giá trị đầu tư (y).
+ b = 1,22: khi % tăng giá trị sản xuất (x) tăng 1% thì % tăng giá trị đầu tư (y) tăng 1,22%.

* Bƣớc 4: Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ:

∑ ∑
Trong đó: √ ( ) √ ( ) √ ( )

∑ ∑
√ ( ) √ ( ) √ ( )

* Kết luận: % tăng giá trị sản xuất (x) và % tăng giá trị đầu tư (y) có mối quan hệ tương quan
thuận và rất chặt chẽ.

69
Đề số 8
Câu 1: Tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch tiền lương tại DN gồm 2 cơ sở sản xuất như sau:
a. Tổng tiền lương kế hoạch:
- Cơ sở A là X (trđ)
- Cơ sở B là Y (trđ)
b. Về lao động:
- So với kế hoạch, thực hiện lao động (công nhân) của cơ sở A tăng a% và cơ sở B tăng b%.
- Tổng tiền lương thực tế của toàn DN là M trđ.
Yêu cầu: Dùng phương pháp thích hợp nhất để xác định sự biến động chung về công nhân và tiền
lương 1 công nhân toàn DN khi so sánh thực tế với kế hoạch.

Câu 2: Tiền lương là 1 trong những thước đo phản ánh sự thay đổi mức sống của người lao động.
Bằng ví dụ phù hợp với tình hình thực tế từ 1 doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng, biết rằng: có 2
phân xưởng có tiền lương 1 công nhân tăng, 1 phân xưởng có tiền lương của 1 công nhân giảm
khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc. Qua đó phân tích sự biến động của tổng tiền lương toàn doanh
nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc.
Biết thêm rằng: kết cấu công nhân giữa 2 kì không thay đổi, tổng số công nhân tăng 20% khi so
sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc.
(Giống VD 8 – HTCS 3 – 29)

Câu 3: Lạm phát là 1 trong những nhân tố kích thích tăng trưởng của 1 nền kinh tế. Qua số liệu
sau, anh (chị) hãy xác định phương trình hồi quy thể hiện mối liên hệ giữa lạm phát và tốc độ
tăng trưởng. Phân tích mối liên hệ này qua các tham số của mô hình, đánh giá trình độ liên hệ
giữa lạm phát và tốc độ tăng trưởng bằng hệ số tương quan.

Tỷ lệ lạm phát (%) 6 6,5 6,8 7,5 8,1 8,8 9,6 10,2
Tốc độ tăng trưởng (%) 4 5,2 6 6,2 7,2 8 8,5 10

(Tự làm tƣơng tụ Bài 2 – Chƣơng 6 – 34)

70
Đề số 9
Câu 1: Trình bày những nội dung cơ bản có liên quan đến hệ thống chỉ số trong phân tích thống kê.
Câu 2: Đi đôi với việc phấn đấu tăng tiền lương cho người lao động trong DN là tăng năng suất
lao động. Bằng số liệu phù hợp với tình hình thực tế hiện nay của Việt Nam, đồng chí hãy cho 1
VD cụ thể về 1 DN gồm 3 phân xưởng sản xuất 1 loại sản phẩm, biết rằng có 2 phân xưởng có
mức năng suất tính trên 1 công nhân tăng, 1 phân xưởng có mức năng suất tính trên 1 công nhân
giảm khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc. Qua đó phân tích sự biến động của tổng giá trị sản xuất
khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc bằng hệ thống chỉ số thích hợp nhất.
Cho nhận xét về khả năng tích lũy của DN, nếu tốc độ tăng tiền lương của công nhân trong DN
đó là 20% khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc.

3 phân xưởng, 1 loại sản phẩm HTCS 3


Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Năng suất lao động 1 công nhân
Phân Số công nhân (ngƣời)
(trđ/ngƣời)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 40 50 500 550
B 45 55 500 600
C 50 48 1000 950

Yêu cầu: Phân tích sự biến động tổng giá trị sản xuất khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng giá trị sản xuất = Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân Tổng số công nhân
G= ∑

* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:


∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

71
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (người)
∑ (người)

(trđ/người)


(trđ/người)


(trđ/người)

∑ ∑ (trđ)
∑ ∑ (trđ)
* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:
=

1,147 = 1,0995 0,9935 1,05


114,7% = 109,95% 99,35% 105%
(+ 14,7%) ; (+ 9,95%) ; (– 0,65%) ; (+ 5%)

* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:
( ∑ ) = (
∑ ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(106 100 – 92 500) = (50,52 – 45,95) 2100 (45,95 – 46,25) 2100 46,25 (2100 – 2000)
(+ 13 600) = (+ 9030) (– 630) (+ 4625) (trđ)

* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 14,7%) = (+ 9,76%) (– 0,39%) (+ 5%)

72
* Bước 7: Nhận xét:
Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc 14,7% tương ứng
13 600 trđ là do 3 nguyên nhân:
+ Do năng suất lao động của 1 công nhân thay đổi, nhìn chung 9,95%; làm cho tổng giá trị
sản xuất của doanh nghiệp 9030 trđ với tốc độ 9,76%.
+ Do kết cấu công nhân thay đổi, làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp 630 trđ.
+ Do tổng số công nhân thay đổi, nhìn chung 5%; làm cho tổng giá trị sản xuất của doanh
nghiệp 4625 trđ với tốc độ 5%.

* Đánh giá khả năng tích lũy: (cho tốc độ tăng là cho chỉ số 1 cách gián tiếp)
- Ta có: tốc độ tăng tiền lương của công nhân trong DN đó là 20% khi so sánh kỳ báo cáo với
kỳ gốc nên:

Tốc độ tăng tiền lương > Tốc độ tăng về NSLĐ


DN không có khả năng tích lũy để tái mở rộng sản xuất.

Câu 3: Tăng lãi suất huy động vốn của hệ thống Ngân hàng Thương mại, là 1 trong những nhân
tố gây ảnh hưởng tới thu nhập của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, từ nguồn tài liệu
sau:
Lãi suất huy động (%) 4 5,5 6 7,2 8,5 11 15
Thu nhập từ thị trƣờng chứng khoán (trđ) 1250 1140 980 840 790 630 580

Yêu cầu: Xác định phương trình hồi quy thể hiện mối liên hệ giữa lãi suất huy động vốn và thu
nhập từ thị trường chứng khoán, phân tích mối liên hệ này qua các tham số của mô hình, qua đó
đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa lãi suất và thu nhập.

Bài làm:
* Bƣớc 1:
- Tiêu thức nguyên nhân: Lãi suất huy động (%) (x)
- Tiêu thức kết quả: Thu nhập từ thị trường chứng khoán (trđ) (y)
- Ta thấy x, y có mối liên hệ tuyến tính nghịch nên phương trình hồi quy lý thuyết có dạng:
y = a + bx (a, b là tham số).

73
* Bƣớc 2: Lập bảng thống kê như sau:

n x y xy
1 4 1250 5000 16 1 562 500
2 5,5 1140 6270 30,25 1 299 600
3 6 980 5880 36 960 400
4 7,2 840 6048 51,84 705 600
5 8,5 790 6715 72,25 624 100
6 11 630 6930 121 396 900
7 15 580 8700 225 336 400
∑ 57,2 6210 45 543 552,34 5 885 500

* Bƣớc 3: Tìm tham số a,b:


- Ta có hệ phương trình chuẩn của a, b:
∑ ∑
{ { {
∑ ∑ ∑

phương trình hồi quy: y = 1387,58 – 61,24x

- Nhận xét các tham số:


+ a = – 1387,58 là tiêu thức nguyên nhân khác ngoài lãi suất huy động (%) (x) ảnh hưởng đến
thu nhập từ thị trường chứng khoán (trđ) (y).
+ b = – 61,24: khi lãi suất huy động (%) (x) tăng 1% thì thu nhập từ thị trường chứng khoán
(trđ) (y) giảm 61,24trđ.

* Bƣớc 4: Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ:

∑ ∑
Trong đó: √ ( ) √ ( ) √ ( )

∑ ∑
√ ( ) √ ( ) √ ( )

* Kết luận: lãi suất huy động (%) (x) và thu nhập từ thị trường chứng khoán (trđ) (y) có mối quan
hệ tương quan nghịch và tương đối chặt chẽ.

74
Đề số 10
Câu 1: Nêu điểm giống và khác nhau giữa ba loại số bình quân trong nhóm 1?

Câu 2: Bằng số liệu phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, hãy cho ví dụ tại 1 DN gồm 3 phân
xưởng sản xưởng sản xuất 1 loại sản phẩm với tổng thời gian dùng vào sản xuất và thời gian hao
phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm ở các phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc đều tăng. Qua đó
phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng thời gian dùng vào sản xuất khi so sánh kỳ báo cáo với
kỳ gốc bằng hệ thống chỉ số thích hợp.

3 phân xưởng, 1 sản phẩm dùng HTCS 3


1 cột CT tổng lượng biến – 1 cột CT chất lượng Thêm cột q thỏa mãn điều kiện chia hết
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:

Thời gian hao phí 1 đvsp Khối lƣợng sản phẩm sản
Phân Tổng thời gian hao phí (h)
(h/cái) xuất (cái)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 5000 6000 5 6 1000 1000
B 12 000 13 650 6 6,5 2000 2100
C 35 000 42 000 7 8 5000 5250

Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng thời gian dùng vào sản xuất khi so sánh kỳ báo
cáo với kỳ gốc.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng thời gian hao phí = Thời gian hao phí bình quân cho 1 đvsp Tổng khối lượng spsx
T= ∑

* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:


∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

75
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (cái)
∑ (cái)
∑ ∑
(giờ/cái)
∑ ∑
∑ ∑
(giờ/cái)
∑ ∑

(giờ/cái)

∑ ∑ ∑ (giờ)
∑ ∑ ∑ (giờ)
* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:
=

1,1856 = 1,1336 1,0015 1,0438


118,56% = 113,36% 100,15% 104,38%
(+ 18,56%) ; (+ 13,36%) ; (+ 0,15%) ; (+ 4,38%)
* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.
( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) = ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(61 650 – 52 000) = (7,38 – 6,51) 8350 (6,51 – 6,5) 8350 6,5 (8350 – 8000)
(+ 9650) = (+ 7264,5) (+ 83,5) (+ 2275) (giờ)
* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.
( ∑ ∑ ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 18,56%) = (+ 13,97%) (+ 0,16%) (+ 4,38%)

76
* Bước 7: Nhận xét:
Tổng thời gian hao phí toàn DN kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch 18,56% tương ứng 9650 giờ
là do 3 nguyên nhân:
+ Do thời gian hao phí cho 1 đvsp thay đổi, nhìn chung 13,36%; làm cho tổng thời gian hao
phí toàn DN 7264,5 giờ với tốc độ 13,97%.
+ Do kết cấu sản phẩm thay đổi; làm cho tổng thời gian hao phí toàn DN 83,5 giờ.
+ Do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, nhìn chung 4,38%; làm cho tổng thời gian
hao phí toàn DN 2275 giờ với tốc độ 4,38%.

* Bước 8: Đánh giá:


- Tổng thời gian hao phí toàn DN tăng lên chủ yếu là do thời gian hao phí cho 1 đvsp tăng.
Ngoài ra còn do tổng khối lượng sản phẩm sản xuất tăng.
- Ta thấy thời gian hao phí cho 1 đvsp có xu hướng tăng là không tốt DN hoạt động tương đối
hiệu quả.
- DN nên nâng cao NSLĐ; nâng cao trình độ tay nghề công nhân, trình độ quản lý; áp dụng
khoa học – công nghệ vào sản xuất để cho tình hình hoạt động ngày càng phát triển.

Câu 3: Có số liệu hoạt động kinh doah của công ty thương mại Y qua 7 năm như sau:
- Năm thứ 1: Mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm kế hoạch là 18,5 tỷ đồng, thực hiện vượt mức kế
hoạch 1,5 tỷ đồng.
- Năm thứ 2: Đạt tốc độ phát triển liên hoàn là 105%
- Năm thứ 3: Mức doanh thu tăng liên hoàn 2,5 tỷ đồng.
- Năm thứ 4: Tốc độ phát triển định gốc đạt 127,5%
- Năm thứ 6: Mức doanh thu tăng liên hoàn 4 tỷ đồng, giá trị tuyệt đối 1% tăng doanh thu là
0,285 tỷ đồng (so với năm thứ 5).
- Năm thứ 7: Mức doanh thu tăng định gốc 18 tỷ đồng.
Yêu cầu:
1. Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế riêng từng năm.
2. Dự báo doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm thứ 10 bằng phương pháp tốc độ phát triển bình quân
và phương pháp hồi quy theo thời gian với ∑ .
(Tự làm – Chƣơng 7,9 – 44,48)

77
Đề số 11
Câu 1: Tại sao trong phân tích thống kê số bình quân chung cần vận dụng bổ sung với số bình
quân tổ? Bằng 1 VD cụ thể hãy chứng minh.

Câu 2: Bằng số liệu phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Anh (chị) hãy cho ví dụ tại 1 DN
gồm 3 phân xưởng sản xưởng sản xuất 1 loại sản phẩm. Biết rằng: 2 phân xưởng có tổng quỹ
lương và tiền lương tính cho 1 công nhân tăng, 1 phân xưởng có tổng quỹ lương và tiền lương
tính cho 1 công nhân không đổi khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc. Qua đó phân tích sự biến
động của chỉ tiêu tổng quỹ lương toàn DN khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc bằng hệ thống chỉ
số thích hợp.
Đánh giá khả năng tích lũy của DN trong việc sử dụng lao động, biết rằng chỉ số sản lượng
chung toàn DN khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc là 1,2.
3 phân xưởng, 1 sản phẩm dùng HTCS 3
1 cột CT tổng lượng biến – 1 cột CT chất lượng Thêm cột T thỏa mãn điều kiện chia hết
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Tiền lƣơng tính cho 1 công
Phân Tổng quỹ lƣơng (trđ) Số công nhân (ngƣời)
nhân (trđ/ngƣời)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 5000 6300 5 6 1000 1050
B 12 000 13 650 6 6,5 2000 2100
C 10 500 10 500 7 7 1500 1500

Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng quỹ lương toàn DN khi so sánh kỳ báo cáo với
kỳ gốc.

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Tổng quỹ lương = Tiền lương bình quân 1 công nhân Tổng số công nhân
F= ∑
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

78
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (người)
∑ (người)
∑ ∑
(trđ/người)
∑ ∑
∑ ∑
(trđ/người)
∑ ∑

(trđ/người)

∑ ∑ ∑ (trđ)
∑ ∑ ∑ (trđ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,1073 = 1,0738 1,0016 1,0333


110,73% = 107,38% 100,16% 103,33%
(+ 10,73%) ; (+ 7,38%) ; (+ 0,16%) ; (+ 3,33%)

* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:
( ∑ ) = ( ∑ ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(30 450 – 27 500) = (6,55 – 6,1) 4650 (6,11 – 6,1) 4650 6,11 (4650 – 4500)
(+ 2950) = (+ 2092,5) (+ 46,5) (+ 916,5) (trđ)

* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 10,73%) = (+ 7,61%) (+ 0,17%) (+ 3,33%)

79
* Bước 7: Nhận xét:
Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc 10,73% tương ứng
2950 trđ là do 2 nguyên nhân:
+ Do tiền lương 1 công nhân thay đổi, nhìn chung 7,38%; làm cho tổng quỹ tiền lương của
doanh nghiệp 2092,5 trđ với tốc độ 7,61%.
+ Do kết cấu công nhân thay đổi, làm cho tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp 46,5 trđ.
+ Do tổng số công nhân thay đổi, nhìn chung 3,33%; làm cho tổng quỹ tiền lương của doanh
nghiệp 916,5 trđ với tốc độ 3,33%.
* Đánh giá khả năng tích lũy:
- Ta có:
∑ ∑
∑ ∑
Chỉ số sản lượng chung toàn DN khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc là 1,2.

Trong đó: ∑ ∑
∑ ∑

Tốc độ tăng tiền lương < Tốc độ tăng về NSLĐ


DN có khả năng tích lũy để tái mở rộng sản xuất.

Câu 3: Có tài liệu về kết quả sản xuất của DN công nghiệp M qua các năm như sau:
(đvt: 1000 tấn)
- Năm n-6: kế hoạch đạt 500, thực tế mức độ hoàn thành kế hoạch là 110%.
- Năm n-5: tốc độ phát triển liên hoàn là 112%
- Năm n-4: tốc độ phát triển định gốc là 130%
- Năm n-3: khối lượng sản phẩm tăng liên hoàn 50.
- Năm n-1: khối lượng sản phẩm tăng liên hoàn là 40 và đạt mức khối lượng ứng với 1% tăng
thêm là 8,1.
- Năm n: khối lượng sản phẩm tăng định gốc là 330 nghìn tấn.
Yêu cầu:
Dự báo kết quả khối lượng sản phẩm của DN công nghiệp M vào năm (n+3) theo phương pháp
lượng tăng tuyệt đối bình quân và mô hình hồi quy theo thời gian với ∑ . Theo em, mô
hình nào cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
(Tự làm – Chƣơng 7,9 – 44,46)

80
Đề số 12
Câu 1: Trình bày 1 cách khái quát các bước cần tiến hành khi phân tổ thống kê.

Câu 2: Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản
xuất là điều kiện quyết định giúp DN tồn tại và phát triển trong quá trình cạnh tranh của nền kinh
tế thị trường. Bằng những số liệu cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay,
đồng chí hãy cho 1 VD về 1 DN có 3 phân xưởng sản xuất 3 loại sản phẩm khác nhau, biết rằng
có 2 loại sản phẩm hoàn thành vượt mức kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm và số lượng sản
phẩm sản xuất, 1 loại sản phẩm không hoàn thành kế hoạch đề ra về 2 chỉ tiêu đó. Trên cơ sở đó
phân tích sự biến động chỉ tiêu tổng giá thành toàn DN khi so sánh thực tế với kế hoạch do ảnh
hưởng bởi các nhân tố.
3 phân xưởng, 3 loại sản phẩm dùng HTCS 1
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Số lƣợng sản phẩm sản xuất
Phân Giá thành 1 đvsp (1000đ)
(1000đ/cái)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 100 90 1000 1100
B 120 110 1200 1400
C 115 120 1500 1300
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng giá thành khi so sánh kỳ thực hiện với kỳ kế
hoạch.
(Tự làm tƣơng tự VD1 – HTCS 1 – 15)

Câu 3: Một hãng trong lĩnh vực sản xuất đồ dùng gia đình thực hiện một thử nghiệm để đánh giá
mức độ ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm đối với mức tiêu hao nguyên vật liệu. Thông tin ghi
chép được như sau:
Tỷ lệ sản phẩm hỏng (%) 2,5 3 6 4 3,2 7
Mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm (kg/sp) 2,8 3,2 3,8 4,2 3,4 3,6
Yêu cầu: Với dữ liệu trên, xác định phương trình hồi quy tuyến tính để biểu hiện mối liên hệ giữa
tỷ lệ sản phẩm hỏng và mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản phẩm. Phân tích mối liên hệ
này qua các tham số của mô hình. Qua đó đánh giá trình độ liên hệ của hai tham số.

(Giống Bài 3 – Chƣơng 6 – 35)

81
Đề số 13
Câu 1: Các chỉ tiêu đánh giá độ biên thiên của tiêu thức? Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng
đối với từng chỉ tiêu.
Câu 2: Bằng 1 VD cụ thể tại khu vực A, trồng và thu hoạch lúa và màu. Biết rằng, khi so sánh kỳ
báo cáo với kỳ gốc, năng suất thu hoạch và diện tích trồng lúa có xu hướng tăng, năng suất thu
hoạch và diện tích trồng lúa có xu hướng tăng, năng suất thu hoạch và diện tích trồng màu có xu
hướng giảm, qua đó phân tích sự biến động của tổng giá trị sản xuất nông nghiệp toàn khu vực
khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc bằng hệ thống chỉ số phù hợp nhất.
Giá trị sx là CT luôn đồng chất, 2 loại sản phẩm (lúa, màu) dùng HTCS 3
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Loại sản Năng suất thu hoạch (trđ/ha) Diện tích gieo trồng (ha)
phẩm Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
Lúa 60 65 100 102
Màu 25 22 20 18
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của tổng giá trị sản xuất nông nghiệp toàn khu vực khi so sánh
kỳ báo cáo với kỳ gốc.
* Lưu ý: ∑ ∑ vì diện tích đất nông nghiệp chỉ có thể thay đổi bằng (không thay đổi) hay
nhỏ đi (bán hay cho đi) sau 1 khoảng thời gian.
Cho số liệu năng suất thu hoạch: Bao nhiêu trđ/ha? Thì cho từ thực tế:
1ha = 27,778 sào ruộng trđ/ha = 0,8 3 27,778 = 66,6672
1 sào ruộng = 3 tạ Cho ước lượng = 60 trđ/ha
1 tạ = 0,8 tiền (trđ)

* Bước 1: Viết phương trình kinh tế:


Giá trị sản xuất = Năng suất thu hoạch bình quân 1 đv diện tích Tổng diện tích gieo trồng
G= ∑
* Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số:
∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
∑ ∑
∑ ∑

82
* Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
∑ (ha)
∑ (ha)

(trđ/ha)


(trđ/ha)


(trđ/ha)

∑ ∑ (trđ)
∑ ∑ (trđ)

* Bước 4: Thay vào hệ thống chỉ số:


=

1,0809 = 1,0694 1,0107 1


108,09% = 106,94% 101,07% 100%
(+ 8,09%) ; (+ 6,94%) ; (+ 1,07%) ; (0%)

* Bƣớc 5: Tính chênh lệch tuyệt đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )

Rút gọn:
( ∑ ∑ ) = ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
(7026 – 6500) = (58,55 – 54,75) 120 (54,75 – 54,17) 120 54,17 (120-120)
(+ 526) = (+ 456) (+ 69,6) (0) (trđ)

* Bƣớc 6: Tính chênh lệch tương đối.


( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ ) ( ∑ ∑ )
∑ ∑ ∑ ∑
Rút gọn:
( ∑ ∑ ) ( ) ∑ ( ) ∑ (∑ ∑ )
=
∑ ∑ ∑ ∑
( ) ( ) ( ) ( )
=

(+ 8,09%) = (+ 7,01%) (+ 1,07%) (0%)

83
* Bước 7: Nhận xét:
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp toàn khu vực khi so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc 8,09% tương
ứng 526 trđ là do 2 nguyên nhân:
+ Do năng suất thu hoạch thay đổi, nhìn chung 6,94%; làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp
toàn khu vực 456 trđ với tốc độ 7,01%.
+ Do kết cấu diện tích gieo trồng thay đổi, làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp toàn khu vực
69,6 trđ.

* Bước 8: Đánh giá:


- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp toàn khu vực tăng lên chủ yếu là do năng suất thu hoạch
tăng.
- Ta thấy năng suất thu hoạch tăng là tốt.

Câu 3: Có số liệu về Doanh nghiệp X qua các năm báo cáo như sau:
Biến động so với cùng kỳ năm trƣớc
Năm
Giá trị sản Lƣợng tăng
xuất (trđ) Tốc độ phát Tốc độ tăng Giá trị tuyệt đối 1%
(giảm) tuyệt
triển % (giảm) % tăng (giảm) (trđ)
đối (trđ)
2010 300 24
2011 108
2012 3100
2013
2014 12 38
2015 115
Yêu cầu:
1. Tính và điền những số liệu còn thiếu vào bảng.
2. Tính tốc độ phát triển bình quân 1 năm của DN X qua thời gian 2010-2015.
3. Dự báo giá trị sản xuất vào năm 2018 bằng mô hình hồi quy theo thời gian với ∑

(Tự làm – Chƣơng 7,9 – 41,48)

84
Đề số 14
Câu 1: Nêu điểm giống và khác nhau giữa số bình quân điều hòa và chỉ số bình quân điều hòa.
Câu 2: Phấn đấu tăng năng suất lao động là 1 trong những mục tiêu hàng đầu đối với các doanh
nghiệp sản xuất. Bằng số liệu phù hợp với tình hình thực tế, đồng chí hãy cho một ví dụ cụ thể về
một doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm. Biết rằng có 2 phân xưởng
hoàn thành vượt mức kế hoạch về thời gian hao phí để sản xuất một sản phẩm và tổng số sản
phẩm sản xuất, 1 phân xưởng không hoàn thành kế hoạch đề ra về hai chỉ tiêu đó. Qua đó phân
tích sự biến động về tổng thời gian hao phí dùng vào sản xuất khi so sánh thực tế với kế hoạch.
Đồng thời xác định xem năng suất toàn DN (số sản phẩm tính cho 1 lao động) thay đổi bao nhiêu
khi so sánh thực tế với kế hoạch.
(Giống VD6 – HTCS 3 – 24)
Bài làm:
* Bước 3: Tính toán:


∑ ∑

* Năng suất toàn DN (số sản phẩm tính cho 1 lao động) thay đổi bao nhiêu khi so sánh thực tế
với kế hoạch:
- Ta có: W (cái/h); t (h/cái)

Trong đó:

( )

Vậy NSLĐ kỳ sau tăng 1% so vs kỳ đầu

Câu 3: Tỷ lệ thất nghiệp cao là một trong những nhân tố gây ảnh hưởng tới sự suy giảm của tổng
cung trong nền kinh tế. Qua số liệu sau, anh (chị) hãy xác định phương trình hồi quy tuyến tính
thể hiện mối quan hệ này qua các tham số của mô hình. Qua đó đánh giá trình độ liên hệ giữa tỷ
lệ thất nghiệp và tổng cung qua hệ số tương quan.
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 17 19 20 22 23 24 26 29
Tổng cung AS (tỷ USD) 8 7,2 6,7 6,5 6 5,5 5,2 5

(Giống Bài 4 – Chƣơng 6 – 37)

85
Đề số 15
Câu 1: Nêu điểm giống và khác nhau của 3 loại số bình quân trong nhóm 1?
Câu 2: Bằng số liệu cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay. Anh (chị) hãy
cho 1 VD về 1 DN gồm 3 phân xưởng sản xuất 1 loại sản phẩm, trong đó có 2 phân xưởng hoàn
thành vượt mức kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất, 1 phân
xưởng không hoàn thành kế hoạch đề ra đối với 2 chỉ tiêu đó. Trên cơ sở đó vận dụng hệ thống
chỉ số thích hợp phân tích sự biến động tổng giá thành toàn DN khi so sánh kỳ thực hiện với kỳ
kế hoạch do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
3 phân xưởng, 1 loại sản phẩm dùng HTCS 3
Bài làm:
Đầu bài: Có tài liệu:
Số lƣợng sản phẩm sản xuất
Phân Giá thành 1 đvsp (1000đ)
(1000đ/cái)
xƣởng
Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( ) Kỳ BC ( ) Kỳ gốc ( )
A 100 90 1000 1100
B 120 110 1200 1400
C 115 120 1500 1300
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng giá thành khi so sánh kỳ thực hiện với kỳ kế
hoạch.
(Tự làm tƣơng tự VD6 – HTCS 3 – 24)

Câu 3: Tăng giá trị sản xuất là 1 trong những cơ hội để DN gia tăng vốn đầu tư. Bằng số liệu
cho trong bảng dưới đây, hãy sử dụng phương pháp hồi quy và tương quan để đánh giá tính chất
và trình độ liên hệ giữa giá trị sản xuất và vốn đầu tư của DN nói trên? Phân tích mối liên hệ này
qua các tham số của mô hình, tác dụng của phương pháp hồi quy trong trường hợp này là gì?

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007


Vốn đầu tƣ (trđ) 122 133 134 135 139 146 156
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 36 42 48 60 75 92 120

(Tự làm tƣơng tự bài tập Chƣơng 6 – 33)

86
Đề số 16
Câu 1: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa 2 phương pháp thay thế liên hoàn và phương
pháp nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt giữa các nhân tố. Khi phân tích chỉ số toàn bộ thành các
chỉ số nhân tố?

Câu 2: Đi đôi với việc phấn đấu tăng tiền lương cho người lao động trong DN là tăng năng suất
lao động. Bằng 1 VD cụ thể tại 1 DN công nghiệp gồm 3 phân xưởng sản xuất 1 loại sản phẩm.
Biết rằng, khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc, có 1 phân xưởng có giá trị sản xuất và năng suất
tính trên 1 công nhân giảm, 2 phân xưởng có giá trị sản xuất và năng suất tính trên 1 công nhân
tăng. Qua đó phân tích sự biến động của tổng giá trị sản xuất toàn DN khi so sánh kỳ báo cáo với
kỳ gốc do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
Xác định khả năng tích lũy của DN, nếu tốc độ tăng tiền lương của công nhân trong DN đó là
15% khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc.
(Tự làm tƣơng tự Đề 17 – 71)

Câu 3: 1 hãng trong lĩnh vực kinh doanh nước ngọt thực hiện 1 thử nghiệm để đánh giá mức độ
ảnh hưởng của quảng cáo đối với doanh thu. Hãng cho phép tăng chi phí quảng cáo trên 6 vùng
khác nhau của đất nước so với mức của năm trước và ghi chép lại mức độ thay đổi của doanh thu
ở các vùng. Thông tin ghi chép được như sau:

% tăng chi phí quảng cáo 2,5 2,8 6 4 3 5


% tăng doanh thu 2,7 3 5 4,5 3,2 4,7
Yêu cầu: Với dữ liệu trên, xác định 1 phương trình hồi quy tuyến tính để biểu hiện mối liên hệ
giữa % tăng chi phí quảng cáo và % tăng doanh thu, phân tích mối liên hệ này qua các tham số
của mô hình. Qua đó đánh giá trình độ liên hệ của 2 tiêu thức này.

(Tự làm tƣơng tự bài tập Chƣơng 6 – 33)

87
ĐỀ MỞ
Câu 1: Từ tháng 10/2019 do nhu cầu công việc, DN ký thêm hợp đồng với 1 số lao động. Tổng
số lao động sau khi được ký hợp đồng tăng 20% so với trước tháng 10/2019. Cuối quý 1/2020
do khó khăn về tình hình dịch bệnh covid nên 1 số lao động phải tạm nghỉ việc. Số lao động
cuối quý 1/2020 giảm 20% so với tháng 10/2019. Anh (chị) rút ra kết luận về số lao động làm
việc trong DN cuối quý 1/2020 (nhiều hơn, ít hơn, bằng) so với số lao động làm việc trong DN
trước tháng 10/2019. Hãy chứng minh.
Bài làm:
Gọi số lao động của DN trước tháng 10/2019, từ T10/2019 và cuối quý 1/2020 lần lượt là ,
, (người)
+ Số ld từ T10/2019 tăng 20% so với số lđ trước tháng 10/2019:

+ Số ld cuối quý 1/2020 giảm 20% so với số lđ từ T10/2019:

+ Số ld cuối quý 1/2020 so với số lđ trước tháng 10/2019:


( )

* Kết luận: Số lđ cuối quý 1/2020 giảm 4% so với số lđ trước tháng 10/2019.
Câu 2: Tại sao nói: “Cũng những tài liệu như nhau mà cách sắp xếp khác nhau lại đưa đến
những kết luận trái ngược hẳn nhau”. Hãy bình luận câu nói trên.
(Câu nói trang 56 – giáo trình)
- Lựa chọn tiêu thức phân tổ là vấn đề mang tính cốt lõi của phân tổ thống kê nên cần phải
được giải quyết chính xác. Tuy các đơn vị tổng thể có rất nhiều tiêu thức khác nhau, nhưng ta
không được chọn bất kỳ tiêu thức nào làm căn cứ phân tổ. Tiêu thức phân tổ khác nhau sẽ nói
lên những mặt khác nhau của hiện tượng. Có tiêu thức phân tổ nói rõ được bản chất của hiện
tượng, nhưng cũng có những tiêu thức, nếu được chọn làm căn cứ phân tổ, sẽ không đáp ứng
mục đích nghiên cứu, thậm chí còn làm sai lệch bản chất của hiện tượng.
- Lênin đã nhận xét: “Cũng những tài liệu như nhau mà cách sắp xếp khác nhau lại đưa đến
những kết luận trái ngược hẳn nhau”. Câu nói này của Lênin nhằm nêu lên tầm quan trọng của
việc lựa chọn chính xác tiêu thức phân tổ vì:
- Lý do cần phải lựa chọn tiêu thức phân tổ vì trên mỗi đơn vị tổng thể nghiên cứu thường có
nhiều tiêu thức khác nhau để ta lựa chọn; các tiêu thức phân tổ khác nhau đó sẽ nói lên những
mặt khác nhau của hiện tượng, có tiêu thức chỉ rõ được bản chất của hiện tượng và phù hợp với
mục đích nghiên cứu nhưng có những tiêu thức chưa chỉ rõ được bản chất của hiện tượng và
cũng không phù hợp với mục đích nghiên cứu. Vì vậy ta phải lựa chọn đúng tiêu thức cho phù
hợp, nếu chọn đúng tiêu thức thì sẽ có kết luận đúng, nếu chọn sai sẽ dẫn đến kết luận sai lầm.

88
- Căn cứ vào các nguyên tắc sau để lựa chọn tiêu thức phân tổ
+ Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc, nắm vững bản chất và tính quy luật
của hiện tượng nghiên cứu, để chọn tiêu thức bản chất nhất, phù hợp với mục đích nghiên cứu
+ Tiêu thức bản chất nói lên được bản chất hiện tượng nghiên cứu, phản ánh đặc trưng cơ bản
của hiện tượng trong điều kiện thời, địa điểm cụ thể
+ VD: Khi phân tổ các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất nào đó, để nghiên cứu đơn vị tiên
tiến, lạc hậu thì sử dụng các tiêu thức bản chất: giá thành, năng suất lao động, lợi
nhuận...Nhưng nghiên cứu quy mô doanh nghiệp thì tiêu thức bản chất: số công nhân, giá trị sản
xuất, tài sản cố định
+ Phải căn cứ điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng để chọn ra tiêu thức thích hợp
+ Cùng một loại hiện tượng khi phát sinh trong điều kiện thời gian, địa điểm khác nhau thì
bản chất khác nhau
+ Nếu chỉ dùng một tiêu thức phân tử chung trong mọi trường hợp thì có thể trường hợp này
cho kết quả chính xác, trường hợp kia có thể không có tác dụng gì cả
+ Tùy theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ hiện
tượng theo một hay nhiều tiêu thức ( phân tổ giản đơn, phân tổ kết hợp)
+ Hiện tượng kinh tế xã hội thường phức tạp, việc phân bổ theo một tiêu thức dù là căn bản
nhất cũng chỉ phản ánh được một mặt nào đó. Việc phân bổ kết hợp nhiều tiêu thức sẽ phản ánh
nhiều mặt khác nhau của hiện tượng, chúng bổ sung cho nhau để việc nghiên cứu được sâu sắc,
toàn diện
+ Nhiều trường hợp, phân tổ kết hợp giúp ta nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức
+ Tuy nhiên, không nên chọn quá nhiều tiêu thức dễ làm cho việc phân tổ trưởng nên phức
tạp, dẫn đến sai sót, giảm độ chính xác của tài liệu
+ Trên thực tế, thống kê thường phân tổ theo 2, 3 tiêu thức

89
Câu 3: So với kỳ gốc, kỳ báo cáo bản thân năng suất lao động 1 công nhân tăng 20%, năng suất
lao động bình quân chung toàn DN tăng 15%, có thể kết luận như thế nào về sự thay đổi kết cấu
toàn công nhân trong DN.
Bài làm:
- Có công thức: (d: kết cấu công nhân)
- Ta có: So với kỳ gốc, kỳ báo cáo thì:
+ Năng suất lao động 1 công nhân tăng 20%:
+ Năng suất lao động bình quân chung toàn DN tăng 15%:

( )

* Nhận xét: Kết cấu CN thay đổi làm cho


: - kết cấu CN có mức NSLĐ cao .
- kết cấu CN có mức NSLĐ thấp .
: - kết cấu CN có mức NSLĐ cao .
- kết cấu CN có mức NSLĐ thấp .

90

You might also like