You are on page 1of 9

Nhóm 1: việc đổi mới xây dựng hệ thống chính trị ở nước

ta thời kì đổi mới đã đạt được những thành tựu gì cho đến
nay?
Trả lời:
 kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng
 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một
trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành
 Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng trong
top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh
tế mới nổi thành công nhất
 Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phần lớn các nước có mức
tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của
dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng dương 2,91%,
góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9
%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu
vực và trên thế giới.
 Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt
nhóm 6: Sự thay đổi trong hệ thống chính trị Việt Nam
thời kì đổi mới có những ưu nhược điểm gì ?
Sự thay đổi trong hệ thống chính trị Việt Nam thời kì đổi
mới có những ưu nhược điểm gì ?

Ưu điểm
Hệ thống chính trị phù hợp, đáp ứng được mong mỏi của
tình hình nhiệm vụ mới

Góp phần xây dựng thành công nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa

Tổ chức bộ máy chính quyền các cấp ngày càng hoạt


động đơn giản, có hiệu quả

Cơ bản thực hiện được dân chủ trong xã hội, đưa quyền
làm chủ về tay nhân dân lao động, quan hệ giữa Đảng và
nhân dân được củng cố

Nhược điểm

Hệ thống chính trị Việt Nam thời kì đổi mới thay đổi còn
chậm so với tình hình phát triển kinh tế

Cải cách hành chính còn nhiều lúng túng; tình trạng quan
liêu, hách dịch của cán bộ công chức làm xa rời dân
chúng
Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội chưa thực sự được
phát huy

Cơ chế “xin-cho” vẫn còn tồn tại khó loại bỏ

Tóm lại, sau gần 30 năm đổi mới, hệ thống chính trị Việt
Nam đã có những thay đổi mang tính tích cực ở nhiều lĩnh
vực. Bên cạnh đó, hệ thống cũng còn không ít tồn tại cần
được điều chỉnh và khắc phục, hoàn thiện trong tương lai.
Nhóm 7: Trong đổi mới hệ thống chính trị tại sao đảng ta
lại lại khẳng định có những vấn đề thuộc về nguyên tắc
không đổi mới mà cần được củng cố?

Về nguyên tắc của đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
là luôn luôn kiên định mục tiêu và con đường xã hội chủ nghĩa.
Không chấp nhận đa nguyên chính trị đa đảng đối lập gây rối
loạn xã hội. Tăng cường vai trò lánh đạo của đảng sây dựng nhà
nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân nhằm đảm bảo
quền lực nhà nước thuộc về nhân dân và vừa ổn định chính trị
vừa phát triển kinh tế xã hội bền vững quết tâm phòng chống
quan liêu tham nhúng đó là nhứng. Và đó là những nguyên tắc
hoàn toàn đúng đắn nên trong đổi mới HTCT đảng ta đã chọn
cách củng cố thay vì thay đổi những nguyên tắc đó.
Nhóm 8: Các yếu tố chủ yếu tác động đến hình thành tổ chức bộ
máy của hệ thống chính trị trong quá trình phát triển là gì ?
Các yếu tố chủ yếu tác động đến hình thành tổ chức bộ máy của
hệ thống chính trị trong quá trình phát triển
1) Trình độ phát triển của đất nước về mọi mặt, nhất là trình độ
phát triển về kinh tế - xã hội
2) Trình độ khoa học hóa, hiện đại hóa, công nghệ hóa, tin học
hóa quá trình lãnh đạo và quản lý đất nước được sử dụng trong
hệ thống chính trị, dẫn đến phải điều chỉnh, cải cách tổ chức bộ
máy của HTCT theo hướng tinh gọn, phù hợp, hiệu quả hơn.
3) Quan niệm về cấu trúc tổ chức hệ thống chính trị theo cấu
trúc “cứng” hay cấu trúc “mềm”. Theo cấu trúc “cứng” là hệ
thống gồm đồng bộ Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã
hội
4) Lựa chọn nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước giữa trung
ương và địa phương theo một trong ba nguyên tắc cơ bản: Tập
quyền, tản quyền, phân quyền (phân cấp), hoặc có những mô
hình chứa đựng những yếu tố hỗn hợp của ba nguyên tắc đó; đây
là một cơ sở để hình thành cấu trúc tổ chức bộ máy của HTCT.
5) Quan niệm và thực tiễn tổ chức hiện thực hóa phương thức
lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với HTCT, trọng tâm là đối
với Nhà nước.
6) Quan niệm và thực tiễn về tổ chức bộ máy của các tổ chức
chính trị - xã hội.
7) Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trong điều kiện nền
chính trị một đảng lãnh đạo - cầm quyền, hay trong nền chính trị
đa đảng.
Tất cả những yếu tố trên tác động trực tiếp đến mô hình tổ chức
bộ máy của hệ thống chính trị của một nước. Ở Việt Nam, các
yếu tố trên chưa được xem xét, phân tích thật đầy đủ và sâu sắc,
do đó cần phải luận giải thật đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn để
xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy của hệ thống
chính trị thực sự phù hợp và hiệu quả, nhất là đứng trước yêu
cầu của giai đoạn phát triển mới.
Nhóm 3: Trong thời kì hội nhập mạnh mẽ của nước ta hiện nay
theo bạn yếu tố nào của hệ thống chính trị cần được thay đổi để
phù hợp với công cuộc hội nhập ? Vì sao ?
Thứ nhất, tổ chức bộ máy hệ thống chính trị còn cồng kềnh,
nhiều tầng nấc, ngày càng phình to, thiếu ổn định, không phù
hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội đã có rất nhiều chuyển
biến qua hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới. trên thực tế,
tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị nước ta lại ngày càng mở
rộng quy mô, phức tạp hóa về cấu trúc. Số lượng biên chế tăng
đều từng năm.
Thứ hai, cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ chưa được nhận thức rõ ràng, chưa được đổi mới hoàn thiện
trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước.
Thứ ba, vấn đề kiểm soát quyền lực, giám sát liêm chính bị
buông lỏng; kỷ cương, kỷ luật và việc thực thi pháp luật không
nghiêm minh dẫn đến tình trạng “quan liêu, tham nhũng, lãng
phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp,
chưa được đẩy lùi, gây bức xúc xã hội”(6).
Thứ tư, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
hạn chế. Những hạn chế về hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ
thống chính trị thể hiện ở một số bình diện sau:
- Chậm cụ thể hóa các đường lối, chủ trương của Đảng thành
các chính sách, quyết định quản lý nhà nước.
- Năng lực của một số cấp ủy, tổ chức Đảng còn yếu, cá biệt có
nơi còn mất đoàn kết.
- Việc triển khai, tổ chức thực hiện các quyết sách của Đảng,
các quyết định, chính sách của Nhà nước về xây dựng, phát triển
đất nước chưa mang lại hiệu quả như mong đợi.
- Thực hành dân chủ XHCN có nơi, có lúc còn mang tính hình
thức. Ở một số nơi, một số tổ chức Đảng, tổ chức Nhà nước còn
xa dân, chưa quan tâm chăm lo đời sống mọi mặt của người dân.
- Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống,
tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ của một số không ít cán
bộ, đảng viên.
Câu hỏi nhóm 4: Việc đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện
nay, xét cả trên phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn,
là một đòi hỏi mang tính tất yếu, khách quan. Vậy tính tất yếu
đó được quy định bởi những yếu tố nào?
việc đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, xét cả trên
phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn, là một đòi hỏi
mang tính tất yếu, khách quan. Tính tất yếu đó được quy định
bởi:
Thứ nhất, sự biến chuyển nhanh chóng của tình hình thế giới đòi
hỏi chúng ta phải có những đổi mới hệ thống chính trị cho phù
hợp với hoàn cảnh, yêu cầu và nhiệm vụ mới.
Thứ hai, việc đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã
hội, trước hết là đổi mới trong lĩnh vực kinh tế, chỉ có thể được
thực hiện và dựa trên cơ sở vững chắc khi có sự đổi mới tương
ứng của hệ thống chính trị.
Thứ ba, đổi mới còn là một nhu cầu tự thân của của hệ thống
chính trị. Thực tiễn luôn vận động và phát triển không ngừng.
Do vậy, chúng ta không thể duy trì mãi mô hình, phương thức
hoạt động cũ của hệ thống chính trị trong khi điều kiện kinh tế -
xã hội và những yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng trong tình
hình mới đã phát triển lên một bước cao hơn.
Thứ tư, đổi mới hệ thống chính trị còn là yêu cầu khách quan
nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy hiệu lực
quản lý xã hội của Nhà nước vừa xây dựng và thực hiện nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn cách mạng mới.
Nhóm 5Những hạn chế còn tồn đọng làm cản trở quá trình đổi
mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là gì? Nguyên nhân và
giải pháp cho những hạn chế ấy là gì?
Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh,
nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động
chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
- Kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị gắn với tinh
giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
đạt kết quả thấp.

- Cơ chế kiểm soát quyền lực hiệu quả chưa cao; việc công khai,
minh bạch và trách nhiệm giải trình còn hạn chế. Cải cách hành
chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính chuyển biến chậm,
không đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu.

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ
công tác của cấp uỷ cấp tỉnh, cấp uỷ cấp huyện chưa cụ thể hoá
đầy đủ. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của không ít cấp uỷ,
tổ chức đảng còn yếu, nhất là ở một số cơ sở và trong doanh
nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.

- Các đơn vị hành chính địa phương nhìn chung quy mô nhỏ,
nhiều đơn vị không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định, nhất là
cấp huyện, cấp xã.

- Tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể chính trị - xã hội chậm đổi mới.
Nguyên nhân của các hạn chế nêu trên là do chưa nhận thức
được đầy đủ vai trò, tầm quan trọng của công tác xây dựng thể
chế trong quản lý hành chính nhà nước, quản trị nhà nước; tư
tưởng bao cấp, chủ quan duy ý chí, cục bộ chưa được khắc phục
triệt để trong hoạch định, xây dựng thể chế; trình độ, năng lực
của đội ngũ cán bộ, công chức tham mưu hoạch định và xây
dựng thể chế còn nhiều bất cập; nguồn lực tài chính đầu tư cho
xây dựng và ban hành thể chế còn hạn chế .…
cần đổi mới, nâng cao hiệu quả quản trị từ khâu lập kế hoạch, tổ
chức, phân công, phối hợp đến lãnh đạo, chỉ đạo kiểm tra và
tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm; phân công, phối hợp, lãnh
đạo và kiểm tra. Cần phải khắc phục tư tưởng bao cấp, cào bằng,
bình quân chủ nghĩa trong hoạch định xây dựng thể chế, chính
sách. Bên cạnh đó, cần nhận thức sự khác nhau giữa cải cách
hành chính nhà nước của thế giới khác với Việt Nam để vận
dụng kinh nghiệm một cách khoa học.
Công tác cải cách hành chính là tiền đề tạo động lực cho kiến
tạo và phát triển đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ
người dân. Do đó, cần phải đầu tư các nguồn lực đủ mạnh, có
các giải pháp để thu hút, h

You might also like