You are on page 1of 24

Chương 1.

VN trong hệ thống phân công lao động Quốc tế


Các tiêu thức chủ yếu để đánh giá trình độ phát triển của một Quốc gia

- Kể tên và trình bày các tiêu thức chủ yếu để đánh giá trình độ phát triển của
một Quốc gia:
- VN đang thuộc nhóm nước nào (Chứng minh Việt Nam là Quốc gia đang phát triển hoặc Việt
Nam không thuộc nhóm các nước kém phát triển hoặc Việt Nam không thuộc nhóm nước
phát triển).
Hội nhập KTQT

- Cơ hội và thách thức:

- Giải pháp phát huy cơ hội và khắc phục/hạn chế thách thức:

Đầu tư nước ngoài


- Ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài đến phát triển KT – XH của Việt Nam
Bài tập tính cơ cấu Kinh tế, tính tốc độ tăng trưởng định gốc (Chú ý công thức, đơn vị tính). Nhận xét
KQ.
Bài tập tính HDI. Nhận xét KQ.
Chương 2. Các nguồn lực phát triển của VN
Nguồn lực
- Khái niệm
- Phân loại nguồn lực theo phạm vi lãnh thổ, vai trò của nguồn lực.

Tài nguyên thiên nhiên


- Khái niệm:

Phân loại TNTN theo khả năng tái tạo, theo mức độ cạn kiệt, theo bản chất tự
nhiên:
Vai trò của TNTN:
- Thực trạng sử dụng TNTN hiện nay: (hên xui đúng sai nha mấy má)

- Lý do suy thoái TNTN


- Chú ý/giải pháp gì trong việc sử dụng TNTN
Dân cư & nguồn lao động:
- Khái niệm nguồn lao động
- Vai trò của dân cư và nguồn lao động (chứng minh dân cư và nguồn lao động là các nguồn lực
quyết định tới sự phát triển kinh tế - xã hội)
- Đặc điểm chung dân cư và nguồn lao động (thế mạnh, hạn chế)
- Đặc điểm phân bố dân cư và nguồn lao động; sự phân bố này ảnh hưởng ntn đến tổ chức lãnh thổ
KT-XH.

Bài tập tính cơ cấu lao động theo khu vực thành thị và nông thôn; theo loại hình kinh tế (Nhà nước, ngoài
Nhà nước, KT có vốn đầu tư nước ngoài)… Nhận xét xu hướng chuyển dịch lao động. Công thức tương
tự bài tập tính cơ cấu ở chương 1.
Chương 3. Lý luận chung về tổ chức lãnh thổ
Nguyên tắc phân bố sản xuất:

- Khái niệm Phân bố sản xuất: là việc phân chia sắp xếp, lựa chọn địa
điểm phân bố các cở sở sản xuất phù hợp với điều kiện của ngành
sản xuất và của vùng

- Kể tên 4 nguyên tắc, trình bày khái niệm, nội dung (yêu cầu, lý do, lợi
ích…) của từng nguyên tắc.:
1

2
3. NT kết hợp theo ngành va theo vùng:
- yêu cầu:
a. Kết hợp NN vs CN, Thành thị với nông thôn
Lợi ích:
b. Kết hojwjp chuyên môn hóa vs phát triển tổng hợp vùng
Lợi ích:

C.
Lợi ích: 0 có
Yêu cầu:

D. NT tăng trưởng kte va bvmt:

Yêu cầu:

4. NT mở và hội nhập:
- Nguyên tắc nào là quan trọng nhất (quan trọng hơn cả), vì sao (lợi ích của
nguyên tắc)? (tìm giúp coai)

Phân vùng kinh tế:


- Khái niệm Phân vùng kinh tế
- Kể tên các vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam
- Các nhân tố tạo vùng kinh tế
Vùng kinh tế trọng điểm:
- Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm
- Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm
- Lý do tại sao hình thành vùng kinh tế trọng điểm

Bài tập xác định vùng thị trường, luyện tập và giải thêm các bài tập tự ôn tập (Chú ý công thức, đơn vị
tính)
Chương 4. Tổ chức lãnh thổ ngành nông lâm thủy sản

- Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp


- Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông lâm thủy sản :

- Phân tích ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên đến tổ chức lãnh thổ nông lâm thủy sản
- Kể tên các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, vùng nào là phát triển nhất, vì sao?

Chương 5. Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp


Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Đặc điểm tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp
- Vì sao nói sản xuất công nghiệp có tính tập trung hoá theo lãnh thổ?
Khu công nghiệp:

- Khái niệm khu công nghiệp:

- Đặc điểm khu công nghiệp


- Điều kiện phân bố khu công nghiệp
- Kể tên một số khu công nghiệp lớn ở Việt Nam, vùng KT-XH nào của VN có nhiều khu CN nhất.
Vì sao.
Khu chế xuất:

- Khái niệm khu chế xuất:

- Điều kiện thành lập khu chế xuất


- Ưu đãi của Doanh nghiệp trong khu chế xuất
- Mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn của nước mở KCX và nước đầu tư
vào KCX:

- Phân biệt/So sánh KCN và KCX: (hmmmm….)


Chương 6. Tổ chức lãnh thổ ngành TM-DV
Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ:

- Vai trò
- Đặc điểm chung và đặc điểm riêng của một số ngành chính như: DV vận tải; DV thương mại;
dịch vụ du lịch.
- Đặc điểm của tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ:
-

- Tại sao nói dịch vụ là một ngành sản xuất? ( hên xui )

Vùng kinh tế du lịch:

- Kể tên các vùng kinh tế du lịch:


- Phân tích đặc trưng của 1 trong các vùng kinh tế du lịch.

Hướng dẫn Bài tập tự ôn tập ĐLKT


Giả sử cho số liệu như bảng sau: Hướng dẫn:
Chỉ ĐVT Năm 2010 Năm 2020 Áp dụng công thức: Tính tốc độ tăng trưởng định gốc, với
tiêu Khu Khu Khu Khu năm gốc là năm đầu tiên, chú ý đơn vị tính là %
vực vực B vực vực B Tốc độ tăng trưởng dân số KV A = (Dân số KVA năm
A A 2020/Dân số KVA năm 2010)*100%
Dân Tr. 18 81 20 93 Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa của KVA = (DT lúa KVA
năm
số người
2020/DT lúa KVA năm 2010)*100%
Diện Tr. Ha 1,5 8,2 1,6 9,4
Tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa của KVA = (SL lúa KVA
năm
tích
lúa 2020/SL lúa KV A năm 2010)*100%
Sản 1000 5300 26000 6500 38000 Tương tự cho KVB…
lượng tấn Nhận xét:
lúa (1) Nhận xét chung: So sánh giữa 2 khu vực thì nhìn
Yêu cầu: Tính tốc độ tăng trưởng của từng
chỉ chung các chỉ tiêu của KV nào có tốc độ tăng trưởng
tiêu và nhận xét kết quả giữa 2 khu vực
A&B thấp hơn/hoặc cao hơn khu vực còn lại.
trong GĐ 2010 - 2020 (2) Sau đó, nhận xét cụ thể cho từng chỉ tiêu và so sánh
giữa 2 KV cho từng chỉ tiêu đó, ví dụ: về quy mô dân
số thì KV A có TĐTT là ? và KVB có tốc độ tăng
trưởng
là ? => KV nào có tốc độ phát triển cao hơn hoặc
thấp hơn…; tương tự cho các chỉ tiêu còn lại.
(3) Kết quả này cho thấy KV nào có quy mô dân số lớn,
có thế mạnh về nông nghiệp, …

Giả sử cho số liệu như bảng sau: Hướng dẫn:


Để tính được cơ cấu => cần tính tổng giá trị GDP theo từng
Theo ngành Tổng sản phẩm trong nước năm.
kinh tế (1000 tỷ đồng) Sau đó áp dụng công thức tính cơ cấu:
Năm Năm Năm (chú ý đơn vị tính là % nên khi tính chỉ cần *100)
2011 2013 2015 Cơ cấu kinh tế của ngành NLTS = (Giá trị GDP của ngành
Nông lâm 543 643 712 NLTS/Tổng giá trị GDP)*100%
Thủy sản Cơ cấu kinh tế của ngành CNXD = (Giá trị GDP của ngành
Công 896 1189 1394 CNXD/Tổng giá trị GDP)*100%
nghiệp – Cơ cấu kinh tế của ngành TMDV = (Giá trị GDP của ngành
Xấy dựng TMDV/Tổng giá trị GDP)*100%
Thương 1021 1388 3772

Tính KQ ?
mại-dịch vụ % cho từng ngành năm 2011;
Yêu cầu: Tính cơ cấu kinh tế và nhận xét kết % cho từng ngành năm 2013;
quả ? % cho từng ngành năm 20115
(Đ/v bài này KQ tính tổng phải = 100%)
2. Nhận xét:
(1). Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
theo chiều hướng tích cực. Điều đó được thể hiện ở: sự giảm
tỷ trọng khu vực nông lâm thủy sản, tăng tỷ trọng ở khu vực
CN_XD và khu vực
TM_DV.
(2). Sau đó nhận xét số liệu cho từng ngành cụ thể.
Cụ thể, c ơ cấu GDP ngành nông nghiệp giảm từ ?% năm ?
xuống ?% năm ? và xuống ?% năm?.
Tương tự, nhận xét cho các ngành còn lại…
(3). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa tất yếu làm thay đổi tỷ trọng các ngành kinh
tế theo chiều hướng tích cực. Phản ánh sự phát triển của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta, đa
dạng hóa các thành phần kinh tế và mở rộng hợp tác, thu hút
vốn đầu tư trong và ngoài nước.

Giả sử cho số liệu như bảng sau: Hướng dẫn:


Theo loại hình kinh Số lao động (Tr.người) Xác định cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế
tế Năm 2015 Năm 2020 (1) Để xác định cơ cấu lao động => cần tính tổng số lao
động theo từng năm
Nhà nước 47,79 40,98 (2) Sau đó áp dụng công thức tính cơ cấu:
Ngoài nhà nước 45,13 44,78 (chú ý đơn vị tính là % nên khi tính chỉ cần *100)
Có vốn đầu tư 31,97 47,34 Cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế Nhà nước = (Số
nước ngoài lao động của loại hình kinh tế Nhà nước /tổng số lao động)
Yêu cầu: Tính và nhận xét xu hướng chuyển *100 %
dịch cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế? Cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế ngoài Nhà nước =
(Số lao động của loại hình kinh tế ngoài Nhà nước /tổng số lao
động) *100 %
Cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài = (Số lao động của loại hình kinh tế VĐT nước
ngoài
/tổng số lao động) *100 %

Tính KQ ?
% lao động cho từng loại hình kinh tế năm 2015;
% lao động cho từng loại hình kinh tế năm 2013;
% lao động cho từng loại hình kinh tế năm 2015
(Đ/v bài này KQ tính tổng phải = 100%)
Nhận xét
(1) Lao động ở mỗi loại hình kinh tế chiếm tỷ trọng như thế
nào theo từng năm. Ví dụ, năm 2015 tỷ trọng lao động làm
việc trong loại hình kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng cao
nhất (chiếm ?%); tiếp đến là loại hình kinh tế ngoài nhà
nước (chiếm ?%) và thấp nhất là loại hình kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài (chiếm ?%).
(2) So sánh qua các năm => tỷ trọng thay đổi như thế nào
(tăng hay giảm ở mỗi loại hình) => chỉ ra xu hướng đó là
tích cực/hay tiêu cực và vì sao?.
Ví dụ, tỉ trọng lao động làm việc ở loại hình kinh tế có
vốn
đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng từ ?% năm 2015 lên
?% năm 2020. Ngược lại tỷ trọng lao động làm việc
trong loại hình kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà
nước lại có xu hướng giảm. Cụ thể, …
(3) Cơ cấu sử dụng lao động ở các loại hình kinh tế có sự
thay đổi theo hướng tích cực.
Điều này phản ánh sự phát triển theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta, đa dạng hóa các
thành phần kinh tế và mở rộng hợp tác, thu hút vốn đầu
tư trong và ngoài nước.
Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần
giải quyết việc làm.
Trong cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế, lao động
trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng
tăng lên nhanh, nguyên nhân chủ yếu do hội nhập, hợp
tác kinh tế quốc tế và khu vực.

Có thể tham khảo thêm cách nhận xét của BT sau:

Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta, giai
đoạn 2000 – 2014 (ĐVT:%)

Thành phần kinh tế 2000 2005 2010 2014

Nhà nước 11,7 11,6 10,4 10,4

Ngoài nhà nước 87,3 85,8 86,1 85,7

Có vốn đầu tư nước 1,0 2,6 3,5 3,9


ngoài

Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành
phần kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2014:

 Cơ cấu lao động tăng tỉ lệ thành phần kinh tế có vốn


đầu tư nước ngoài và giảm tỉ lệ thành phần kinh tế
nhà nước, ngoài nhà nước.
o Thành phần kinh tế nhà nước giảm từ 11,7%
xuống 10,4%
o Thành phần kinh tế ngoài nhà nước giảm từ
87,3% xuống 85,7%
o Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
tăng từ 1,0% lên 3,9%.
 Tỉ lệ lao động phân theo thành phần kinh tế ngoài nhà
nước vẫn chiếm tỉ lệ cao (85,7% năm 2014) và đóng
vai trò quan trọng.
Ý nghĩa của sự thay đổi:

Cơ cấu sử dụng lao động ở các thành phần kinh tế có


sự thay đổi theo hướng tích cực. Điều này phản ánh
sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nền kinh tế ở nước ta, đa dạng hóa các thành
phần kinh tế và mở rộng hợp tác, thu hút vốn đầu tư
trong và ngoài nước.

Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp


phần giải quyết việc làm.

Giả sử cho bảng số liệu như sau: Tương tự các hướng dẫn ở trên.
Theo khu Lao động (Tr.người)
vực Năm Năm Năm
thành 2010 2015 2020
thị/nông
thôn
Nông thôn 36,21 37,35 36,67
Thành thị 14,26 16,91 18,17
Tổng cộng 50,47 54,26 54,84

Tính cơ cấu lao động phân theo thành thị và


nông thôn năm 2010, 2015 và 2020. Nhận xét
xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo khu
vực thành thị nông thôn.

Bài tập HDI Về tính toán thì chú ý: áp dụng công thức tính HDI mới
Hướng dẫn nhận xét:
Ví dụ: Giả sử KQ tính toán HDI = 0,72 thì => kết luận chỉ số
phát
triển con người HDI của quốc gia này thuộc nhóm nước có chỉ
số HDI ở mức cao và thuộc nhóm nước đang phát triển.
Bài tập vùng thị trường
Có 3 dạng chính:
(1) Xác định vùng thị trường, có nên mở cơ
sở sản xuất tại cơ sở 3 hay không
(2) Xác định lợi nhuận
(3) Tính giá thành sản phẩm tại điểm giới
hạn và quy mô sản lượng.

Ví dụ dạng 1&3: Hướng Dẫn:


Một hãng nước ngọt có 2 cơ sở sản xuất kinh 1. Áp dụng công thức tính BKTT.
doanh ở tỉnh A với chi phí sản xuất là 700.000 Tính BKTT từ tỉnh A đến B, và ngược lại (RA->B ; RB->A)
đồng/tấn. Ở tỉnh B với chi phí sản xuất là 800.000 2a. Các bước xác định có nên mở/xây dựng CSSX thứ 3 hay
đồng/tấn. Khoảng cách giữa tỉnh A và tỉnh B là không:
1720km. Chi phí vận chuyển dọc quốc lộ 1 theo Bước 1: Tính BKTT của Cs1 và Cs2 (đã làm ở trên)
Bước 2: Xác định Cs3 (tại tỉnh C) thuộc vùng thị trường của
cả hai chiều là 500 đồng/tấn/km. Cs1
Yêu (tại tỉnh A) hay Cs2 (tại tỉnh B) => dựa vào khoảng cách địa
cầu: lý
1. Tính bán kính tiêu thụ hợp lý trong khu vực. và BKTT. (Ví dụ: Khoảng cách địa lý từ Cs1 đến Cs3 nhỏ hơn
2. Hiện nay do nhu cầu nước ngọt ở thị trường BKTT của Cs1, thì Cs3 thuộc vùng thị trường của Cs1. Nếu
Trung bộ phát triển nên có dự án sản xuất nước khoảng cách địa lý từ Cs1 đến Cs3 lớn hơn BKTT của Cs1, thì
ngọt ở tỉnh C với chi phí sản xuất là 900.000 Cs3 thuộc vùng thị trường của Cs2.)
đồng/tấn. Hỏi: Bước 3: Sau khi xác định Cs3 thuộc vùng thị trường của cơ sở
a) Có nên xây dựng nhà máy sản xuất nước ngọt nào rồi thì tính Chi phí nếu không xây dựng Cs3. (Chi phí
không ở tỉnh C theo dự án không? Biết khoảng cách từ xây dựng = Chi phí sản xuất (Cs3 thuộc vùng thị trường
của Cs
tỉnh C đến tỉnh A là 760km. nào thì lấy chi phí sản xuất của cơ sở đó) + chi phí vận
b) Nếu xây dựng, hãy xác định vùng thị trường chuyển
của nhà máy sản xuất nước ngọt của tỉnh C trên (T.r) ).
quốc lộ 1A trải dài bao nhiêu km? Bước 4: So sánh chi phí xây dựng và không xây dựng. Chi phí
nào nhỏ hơn thì chọn phương án đó.

2b. Tính BKTT từ Cs3 đến Cs1 (RC->A) và tính BKTT từ Cs3
đến Cs2 (RC->B). Sau đó, cộng 2 BKTT vừa tính được chính
là vùng thị trường của Cs3 (RC->A + RC->B)
3. Giả sử hiện tại có 3 cơ sở sản xuất tại tỉnh A, B, C với chi phí
sản xuất lần lượt là 700.000 đồng/tấn, 800.000 đồng/tấn,
900.000 đồng/tấn.
3. Điểm giới hạn tiêu thụ sản phẩm chính là điểm giao nhau
giữa 2 bán kính tiêu thụ của 2 cơ sở sản xuất. Doanh nghiệp
có 3 cơ sở sản xuất nên sẽ có 2 điểm giới hạn tiêu thụ.
Chi phí vận chuyển và khoảng cách địa lý giữa
các tỉnh giữ nguyên như trên không thay đổi. Gọi X là điểm giới hạn tiêu thụ của tỉnh A và tỉnh C
Hãy tính giá thành sản phẩm tại điểm giới hạn Giá thành sản phẩm tại điểm X = Chi phí sản xuất tỉnh C +
tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất trên. Chi phí vận chuyển (T*R(C->A))
Hoặc = Chi phí sản xuất tỉnh A + Chi phí vận chuyển
(T*R(A->C)) Gọi Y là điểm giới hạn tiêu thụ của tỉnh C và B
Giá thành sản phẩm tại điểm Y = Chi phí sản xuất tỉnh C +
Chi phí vận chuyển (T*R(C->B))
Hoặc = Chi phí sản xuất tỉnh B + Chi phí vận chuyển (T*R (B-
>C)) Chú ý: Chi phí vận chuyển tại điểm giới hạn (T*R) ở câu
3 khác chi phí vận chuyển (T*r) ở câu 2a.
R(C->A) và R(C->B) chính là đáp án của câu 2b.
4. Quy mô sản lượng được tính với công thức:
4. Nếu nhu cầu tiêu dùng nước ngọt bình quân Qi = (Ri*D*mi)/100
của khu vực là 150 tấn/km/năm thì quy mô sản Trong đó:
xuất nước ngọt của các cơ sở là bao nhiêu? Biết
Qi là quy mô sản lượng tại tỉnh i
rằng nhà máy tại tỉnh A dành 50% sản lượng
Ri là bán kính tiêu thụ của tỉnh i
cho khu vực này, tỉnh B là 60%, tỉnh C là 70%.
D là nhu cầu tiêu dùng sản phẩm
mi là tỷ lệ sản phẩm doanh nghiệp cung ứng cho thị trường

Ta có :
Bán kính tiêu thụ của Cs3 (tại tỉnh C) = RC->A + RC->B (câu
2b)
Bán kính tiêu thụ của Cs1 (tại tỉnh A) = RA->C = rC->A - RC->A
Bán kính tiêu thụ của Cs2 (tại tỉnh B) = RB->C = rC->B - RC->B

Thay dữ liệu đề bài đã cho và kết quả vừa tính được vào
công thức Qi để tính: Quy mô sản lượng tại tỉnh C; Quy mô
sản lượng tại tỉnh A và quy mô sản lượng tại tỉnh B.

You might also like