You are on page 1of 24

This presentation is financially supported by BIVN

TẦM QUAN TRỌNG CỦA DỤNG


CỤ HÍT TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH
PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
BS CKI NGUYỄN LÊ TRÀ MY
KHOA KHÁM BV. PTN

EM-VN-101808
I. ĐẠI CƯƠNG
✓ Vai trò của thuốc hít:
- Đưa trực tiếp thuốc đến phổi
- Ít nguy cơ bị tác dụng phụ toàn thân
- Khởi phát tác dụng của thuốc nhanh hơn
- Liều lượng thuốc cần cho đáp ứng điều trị thấp hơn
thuốc uống,
✓ 70 – 80 % người bệnh hít thuốc không đúng cách
✓ 40 – 70 % nhân viên y tế không thể hướng dẫn cách sử
dụng thuốc

Rau J. The Inhalation of Drugs: Advantages and Problems. Respir Care 2005; 50:367-392
Mục tiêu quan trọng của dụng cụ hít là tối ưu
hóa lượng thuốc đến phổi kể cả đường thở
ngoại biên
Nguyên lý lắng đọng thuốc ở đường hô hấp

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
Tỷ lệ lắng đọng thuốc trong cơ thể khi
sử dụng thuốc hít
II. CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP THUỐC

Bonini M and Usmani O.S. COPD Research and Practice. 2015;1:9


Nguyên tắc chung về kỹ thuật hít thuốc

1. Chuẩn bị thuốc ( lắc thuốc với MDI, nạp thuốc với DPI
pha thuốc với máy phun khí dung)
1. Thở ra hết sức
2. Hít vào sâu hết sức ( kết hợp với động tác ấn bình xịt
với MPI hay Respimat)
3. Nín thở càng lâu càng tốt để nén thuốc xuống phổi.
4. Hít thở bình thường ít nhất 30 giây trước khi lặp lại
liều mới.
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng thuốc đến phổi
Kích thước hạt

Hạt trên 5µm


→ lắng ở hầu họng

Hạt 1 – 5µm
→ có tác dụng ở phổi

Hạt < 1µm → vào tiểu


phế quản ngoại biên và phế
nang hoặc bị thở ra.

1. Ganderton D. J Aerosol Med 1999;12(suppl1):S3–S8; 2. Everard ML. J. Aerosol Med 2001; 14(1), S59–64.
Tốc độ dòng khí dung: nếu quá nhanh
→khó vượt qua khúc cong hầu họng

Thời gian tồn tại khí dung: nếu quá ngắn


bệnh nhân không đủ thời gian để phối hợp
động tác và hít vào

Ganderton D. J Aerosol Med 1999;12(suppl1):S3–S8.


Dụng cụ khác nhau đòi hỏi các lực hút vào khác nhau

5
Gắng lực hít vào (kPa)
4

0
20 40 60 80 100 120
Tốc độ dòng khí hít vào (L/min)

In vitro data. DPI, dry powder inhaler; SMI, soft mist inhaler.
Ciciliani A, et al. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2017;12:1565–1577.
THUỐC HÚT – DẠNG BỘT KHÔ (DPI)

Năng lực Kết quả


Năng lực Phân tách
vận (các hạt
đầu vào thuốc
chuyển thuốc nhỏ)

Năng lượng xoáy (P) = Lưu lượng (Q)  kháng lực của
dụng cụ (R)
Thuốc

Lactose
Hạt khí dung hình thành nhờ sức hít vào của bn
Lưu lượng tạo ra khi Năng lượng xoắn thấp sẽ không tạo được hạt khí
bệnh nhân hít vào
dung !

13.Adapted from Chrystyn. Respir Med 2003; 97:181-7;


14. Azouz W, Prim Care Respir J. 2012;21(2):208-13
Lavorini F, et al. Multidiscip Respir Med. 2017;12:11
• Bên cạnh lực hít, mỗi DPI còn có lưu lượng hít tối ưu mà
BN cần đạt được
• Lưu lượng hít đỉnh (PIFR- L/P) là lưu lượng tối đa được tạo
ra khi hít vào từ một dụng cụ có kháng lực nhất định.

Dụng cụ lưu lượng hít tối ưu (l/p)


Turbuhaler 60
Ellipta 60
Breezhaler 50

Ghosh S, et al. J Aerosol Med Pulm Drug Deliv 2017; 30: 381–387.
Cùng một lưu lượng đỉnh nhưng cách hít mạnh ngay từ đầu
cho hiệu quả điều trị cao hơn cách hút mạnh tăng dần.[27]

Hít vào nhanh ngay từ đầu

Liều thoát ra
Lưu lượng đỉnh
Hít vào chậm lúc đầu rồi tăng dần

Lưu lượng hít vào

Viên nang

Thời gian

2. Adapted from Laube et al ERJ 2011; 37: 1308-31.


Các yếu tố ảnh hưởng đến lực hút

Nữ có lực hút vào thấp hơn nam

Tuổi quá nhỏ và lớn có lực hút vào thấp

Chiều cao thấp là yếu tố nguy cơ độc lập của giảm PIFR

Bệnh nhân trong đợt cấp lực hút vào thấp

Căng phồng phổi làm cơ hoành giảm sức mạnh


1. Malmberg LP, et al. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. 2010;5:257-562; 2. Ghosh S, et al. J Aerosol Med Pulm Drug Deliv 2017;30:381–387; 3. Mahler DA. Ann Am Thorac Soc.
2017;14:1103-1107; 4. Duarte AG, et al. Chronic Obstr Pulm Dis 2019;6:246–255
Hiện tượng nghịch lý trong COPD

Bệnh nhân Nhiều dụng cụ hít


COPD bị tổn NHƯNG yêu cầu bệnh nhân
thương phổi, hạn phải gắng sức để hít
chế khả năng hít vào để đưa thuốc
vào gắng sức 1 đến phổi 2
1. Loh CH, Peters SP, Lovings TM, Ohar JA. Ann Am Thorac Soc. 2017;14(8):1305-1311.
2. Ghosh S, Ohar JA, Drummond MB. J Aerosol Med Pulm Drug Deliv. 2017;30:1-7.
BÌNH HÍT HẠT MỊN RESPIMAT
-Không có chất đẩy và không cần lực hút để lấy thuốc.
Thuốc được tạo ra dưới dạng sương mù do hệ thống đẩy
bằng lò xo biến thuốc từ dạng lỏng thành dạng khí.
-77% hạt được tạo ra có kích thước < 5µm
- Thời gian tồn tại của đám mây khí dung > 1,5s giúp bệnh
nhân có đủ thời gian hít vào.
- Tốc độ dòng di chuyển chậm, cho phép hạt khí dung đi
qua khu vực hầu họng
So sánh phân bố thuốc giữa DPI và Respimat

DPI Respimat®
Dalby R, Spallek M, Voshaar T. A review of the development of Respimat Soft Mist Inhaler. Int. J. Pharm. 283(1–2),1–9 (2004).
pMDI: 30L/min Turbuhaler:60L/min

Upper Upper
airway airway
54.45 74.56

Central Central
airway airway
19.23 11.55

Peripheral Peripheral
airway 26.32 airway 13.89

Ellipta: 60L/min Respimat®:30L/min


Deposition rate
(%)
Upper
airway Upper
80.62 airway
42.75

Central
airway Central
10.62 airway
22.64
Peripheral
Peripheral
airway 8.77
airway 34.61

Iwanaga et al.Pulmonary Therapy. 2017;3:219–231.


TIÊU CHUẨN CHỌN LỰA DỤNG CỤ HÍT
➢ Xem khả năng tạo lưu lượng hít vào (cách hít)
▪ Xu hướng hít nhanh (>30L/phút) → DPI
▪ Xu hướng hít chậm (<30L/phút) → MDI
Lưu lượng hít vào 30L/phút có thể thực hiện được khi BN người lớn
hít vào chậm trong 4-5 giây, và ở trẻ em là 2-3 giây 1
➢ Khả năng phối hợp ấn hít đồng bộ
Phối hợp ấn – hít tốt Phối hợp ấn – hít kém

Lưu lượng hít vào Lưu lượng hít vào


> 30 L/phút <30 L/phút > 30 L/phút < 30 L/phút
MDI MDI + Spacer MDI + Spacer
MDI
DPI DPI
Dụng cụ hít
Khí dung Khí dung Khí dung
Khí dung
Respimat Respimat Respimat

Lựa chọn dụng cụ hít dựa vào xu hướng hít và khả năng phối hợp đồng bộ ấn và hít của bệnh
nhân2, 3
1. Ths.BS. Nguyễn .NV. Những điểm cần biết về các loại dụng cụ hít thuốc trong hô hấp. Jan2016. www.hoihohaptphcm.org
2. Voshaar T, App EM, Berdel D et al. [Recommendations for the choice of inhalatory systems for drug prescription]. Pneumologie
55(12),579–586 (2001).
3. Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012) 20
KỸ THUẬT HÍT KÉM DẪN ĐẾN KẾT CỤC XẤU

 Nghiên cứu quan sát lớn (n=1664)

 COPD 52%; Hen 42%

 MDI: n=843; DPI: n=1113


Sử dụng dụng cụ hít sai liên quan đến gia tăng có ý nghĩa nguy cơ

Nhập viện Dùng kháng sinh


(OR: 1.47; Khám cấp cứu Dùng Corticoid uống
(OR: 1.62; P<0.001) (OR: 1.54; P<0.001) (OR: 1.50;
P=0.001) P<0.001)
*P≤0.001; based on logistic regression analysis for the relationship between risk of at least one critical inhaler error and self-report of unscheduled
healthcare resource use in the previous year.

COPD, chronic obstructive pulmonary disease; DPI, dry powder inhaler; ER, emergency room; MDI, metered dose inhaler; OR, odds ratio

Melani AS et al. Respir Med. 2011;105:930–938.


KẾT LUẬN
 Dụng cụ hít cần được lựa chọn theo từng đối tượng và phụ thuộc vào khả
năng tiếp cận, giá cả, kê đơn của bác sĩ và quan trọng nhất là khả năng
và lựa chọn của BN.
 Dụng cụ hít Respimat đảm bảo thuốc lắng đọng sâu vào phổi, độc lập với
nỗ lực hít của bệnh nhân, sử dụng đơn giản mỗi ngày giúp tăng tuân thủ
điều trị 1-5
 Cung cấp hướng dẫn sử dụng và minh họa kỹ thuật đúng cho bệnh nhân
khi kê đơn là rất quan trọng, đảm bảo bệnh nhân sử đúng và cần kiểm
tra lại mỗi lần tái khám.
 Kỹthuật sử dụng dụng cụ phun hít (và tuân thủ điều trị) cần được đánh
giá trước khi kết luận cần thay đổi phác đồ điều trị
1. Pitcairn G, et al. J Aeraosol Med 2005;18:264–272
2. Anderson P. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2006;1:251–259
3. Dalby R.N., et al. Med Devices (Auckl). 2011; 4: 145–155
4. Mahler D.M., et al. International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2021:16 2455–2465
5. Gillissen A, et al. ERJ Open Res 2021; 7: 00004-2021

You might also like