You are on page 1of 41

BS.

Hoàng Thúy Oanh


SINH LÝ HÔ HẤP

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Khoa Y, Trường Đại học Nam Cần Thơ
Email: hoangthuyoanhmadr@gmail.com
ĐT: 0919 313 575 BS. Hoàng Thúy Oanh
Hệ hô hấp

BS. Hoàng Thúy Oanh


Đường dẫn khí

BS. Hoàng Thúy Oanh


Phân chia hệ hô hấp

Phân chia hệ hô hấp:


• Vùng dẫn khí
• Vùng hô hấp

BS. Hoàng Thúy Oanh


Chức năng của hệ hô hấp

1. Thở

2. Tạo âm thanh

3. Khứu giác

4. Bảo vệ cơ thể

BS. Hoàng Thúy Oanh


BS. Hoàng Thúy Oanh
BS. Hoàng Thúy Oanh
CƠ HỌC HÔ HẤP

BS. Hoàng Thúy Oanh


4 giai đoạn hô hấp

Thông khí
Vận chuyển khí
phổi

O2

Hô hấp Hô hấp

Phổi ngoài trong

CO2

BS. Hoàng Thúy Oanh


Cơ học hô hấp

Khí di chuyển khi có sự chênh lệch áp suất


Khí đi từ nơi có Pcao → Pthấp
• PPN < PKQ → Khí vào phổi
• PPN = PKQ → Khí không lưu chuyển
• PPN > PKQ → Khí đi từ phổi ra
 Sự chênh lệch áp suất:
• Tự nhiên
• Nhân tạo BS. Hoàng Thúy Oanh
Cơ học hô hấp

 Có 2 kiểu thở

 Âm: Vlồng ngực tăng → Pmàng phổi ↓→ Phổi dãn →

PPN ↓ → Khí ùa vào

 Dương: PPN > PKQ → “Đẩy” khi vào phổi

BS. Hoàng Thúy Oanh


BS. Hoàng Thúy Oanh
Thông khí phổi

 Các bộ phận có nhiệm vụ thông khí phổi

1. Lồng ngực

2. Cơ hô hấp:
• Bình thường/gắng sức

• Hít vào/thở ra

3. Đường dẫn khí

4. Màng phổi

5. Phổi BS. Hoàng Thúy Oanh


Thông khí phổi

BS. Hoàng Thúy Oanh


Vai trò của lồng ngực

 Lồng ngực: kín, đàn hồi

 Gồm các bộ phận:


 Phần cố định: cột sống.
 Phần di động: xương sườn, xương ức.
 Phần cử động: các cơ hô hấp.

 Cơ hô hấp co giãn  xương sườn sẽ chuyển động


 kích thước lồng ngực thay đổi  phổi co giãn
BS. Hoàng Thúy Oanh
theo
Cơ học hô hấp

BS. Hoàng Thúy Oanh


Cơ học hô hấp

 Động tác hô hấp


 Hít vào (b)

 Thở ra (c)
BS. Hoàng Thúy Oanh
Cơ học hô hấp

 Động tác hít vào


 Hít vào bình thường
• Là động tác chủ động (cần năng lượng co cơ)
• 2 cơ chính: co làm tăng kích thước lồng ngực
- Cơ hoành: chiều trên -dưới do C3-5
- Cơ liên sườn ngoài: chiều trước – sau T1-
T11)
BS. Hoàng Thúy Oanh
Hít vào

BS. Hoàng Thúy Oanh


Hít vào

BS. Hoàng Thúy Oanh


Cơ học hô hấp

 Hít vào gắng sức


 Là động tác chủ động (cần năng lượng co cơ).
 Huy động:
• Các cơ hô hấp phụ
• Giảm kháng lực đường dẫn khí

BS. Hoàng Thúy Oanh


Cơ học hô hấp

Động tác thở ra


 Thở ra bình thường
• Là động tác thụ động (không cần năng lượng co cơ)
• Các cơ hít vào thôi không co nữa → lồng ngực trở về
vị trí cũ
• Do:
- Lồng ngực đàn hồi
- Phổi đàn hồi
- Lực chống đối của các tạng trong BS.
ngựcHoàng Thúy Oanh
 Inspiratory muscles relax (the rib cage descends due
to gravity, elasticity)

BS. Hoàng Thúy Oanh


Thở ra

BS. Hoàng Thúy Oanh


Cơ học hô hấp

Thở ra gắng sức


 Là động tác chủ động (cần năng lượng co cơ).
 2 cơ:
- Cơ thành bụng trước: cơ chủ yếu gây thở ra
gắng sức.
- Cơ liên sườn trong

 Thần kinh T1 – L1
BS. Hoàng Thúy Oanh
Thông khí phổi

 Các bộ phận có nhiệm vụ thông khí phổi

1. Lồng ngực => kín, đàn hồi

2. Cơ hô hấp: co, dãn => thần kinh chi phối

3. Đường dẫn khí => thông khí

4. Màng phổi => đàn hồi, áp lực khoang màng phổi âm

5. Phổi => đàn hồi

BS. Hoàng Thúy Oanh


Đường dẫn khí (dưới)

 Tiểu phế quản co thắt:


 Phó giao cảm (Acetylcholin)
 Chất gây phản xạ phó giao cảm
 Thuyên tắc ĐM phổi nhỏ
 Bạch cầu: Histamin, SRSA,
Leukotrien

BS. Hoàng Thúy Oanh


Đường dẫn khí

 Giao cảm: kích thích β2: giãn PQ


 Dây thần kinh: yếu
 Tủy thượng thận:

 Phó giao cảm:


 Dây X bài tiết Acetylcholin

BS. Hoàng Thúy Oanh


Kháng lực đường dẫn khí

 Phế quản:

Cơ trơn phế quản

 Mức độ phì đại niêm mạc

 Lượng dịch tiết trong lòng ống

 Thể tích phổi


BS. Hoàng Thúy Oanh
Vai trò của màng phổi trong hô hấp

 Màng phổi: lá thành và lá tạng

 Khoang màng phổi: khoang ảo, kín, chứa một ít


dịch nhờn

 Áp suất âm: Pkhoang màng phổi < Pkhí quyển

BS. Hoàng Thúy Oanh


Vai trò của màng phổi trong hô hấp

BS. Hoàng Thúy Oanh


Áp suất âm màng phổi

Cơ chế tạo áp suất âm màng phổi


 Sự thay đổi kích thước của lồng ngực khi thở
 Tính đàn hồi của phổi
 Sức hút nhẹ dịch thừa của mạch bạch huyết

 Ý nghĩa:
 Giữ lá thành dính vào lá tạng => Phổi cử động theo
lồng ngực
 Giúp máu về tim => xứng hợp thông BS.
khí - tưới máu
Hoàng Thúy Oanh
BS. Hoàng Thúy Oanh
Phổi

 Biểu mô gồm 2 loại tế bào chính:


 Loại 1: TB lót nguyên thủy => bảo vệ
 Loại 2: tiết chất hoạt diện

 TB Khác:
 Đại thực bào phế nang
 Lympho, tương bào
 Dưỡng bào (mast cell) BS. Hoàng Thúy Oanh
Tính đàn hồi của phổi và lồng ngực

 Phổi có khuynh hướng co xẹp do:


 Các sợi đàn hồi ở khắp phổi
 Sức căng bề mặt của lớp dịch lót PN
 Lực đàn hồi của phổi
• Phổi có xu hướng co nhỏ lại
• Kéo dịch và trong lòng PN
• PPN nhỏ > PPN lớn
BS. Hoàng Thúy Oanh
Sức căng bề mặt

P = 2T/r
P: áp suất phế nang
T: Sức căng bề mặt
BS. Hoàng Thúy Oanh
r: bán kính phế nang
Chất hoạt diện

 Phospholipid

BS. Hoàng Thúy Oanh


Sức căng bề mặt

BS. Hoàng Thúy Oanh


Chất hoạt diện

T T

𝟐𝐓
P= => P bằng nhau ở các PN khác
BS. Hoàng Thúynhau
Oanh
𝐫
Vai trò của chất hoạt diện

 Giảm sức căng bề mặt của lớp dịch lót PN

 Giảm khuynh hướng xẹp phổi

 Ổn định phế nang kích thước khác nhau

 Giảm lực kéo dịch vào trong PN

BS. Hoàng Thúy Oanh

You might also like