You are on page 1of 39

TON DUC THANG UNIVERSITY

FACULTY of Social Sciences And Humanities


Department Of Vietnamese Studies

Course name: INTRODUCTION TO TOURISM


Course Code: 303004
Course Credit: 03
TON DUC THANG UNIVERSITY
FACULTY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES
DEPARTMENT OF VIETNAMESE STUDIES

CHAPTER 1:
GENERAL ISSUES ABOUTTOURISM
CONTENT CHAPTER 1
B1 • 1.1. Tourism and tourism features
B2 • 1.2. Types of tourism
B2 • 1.3. Tourists
B3 • 1.4. Tourism establishment and development
B3 • 1.5. Tourism organizations
B4 • 1.6. Tourism resources
B5 • 1.7. Tourism products
B6 • 1.8. Tourism regions
1.6. TOURISM RESOURCES
1. DEFINITION OF TOURISM RESOURCES
2. ROLE AND CHARACTERISTICS
OF TOURISM RESOURCES
3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
1. NATURAL TOURISM RESOURCES
2. CULTURE TOURISM RESOURCES
4. INFRASTRUCTURE, MATERIAL, TECHNICAL…
5. TOURISM DESTINATION,
TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.1. DEFINITION OF TOURISM RESOURCES
“Tài nguyên là tất cả những nguồn năng
-Khả năng
lượng, vật chất, thông tin, tri thức và mối quan hệ
khai thác?
được khai thác phục vụ cuộc sống và sự phát triển
- Khả năng
của xã hội loài người” (Trần Đức Thanh và Trần Thị
tiếp cận?
Mai Hoa, 2017)

Có lẽ đây được coi là nơi nguyên thủy nhất hành tinh. Khu vực bí
ẩn này nằm ở vịnh Bengal, là nơi cư trú của bộ lạc Sentinelese. Thổ
dân có thể dùng đủ mọi cách, thậm chí là giết người để ngăn cản sự Đông đảo du khách kéo đến tham quan khu vực núi lửa Chiêm ngưỡng cảnh tượng 6.000 năm mới xảy ra
xuất hiện của bất kỳ người lạ mặt nào. Fagradalsfjall đang hoạt động ở Iceland. Ảnh: AFP một lần. Ảnh: AFP

Hòn đảo Bắc Sentinel, Ấn Độ


1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.1. DEFINITION OF TOURISM RESOURCES
“Tài nguyên du lịch theo nghĩa rộng là tập hợp tất cả các điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội mà có thể sử dụng được vào mục đích phát triển du lịch”
(Trần Duy Liên, 2015)
Theo Trần Đức Thanh và cộng sự (2014) “Tài nguyên du lịch là những thành tạo tự nhiên, những tính chất
của thiên nhiên, các công trình, sản phẩm do bàn tay hay trí tuệ của con người làm nên, cùng các giá trị thẩm mỹ,
lịch sử, văn hóa, tâm linh, giải trí, kinh tế... của chúng, có sức hấp dẫn với khách du lịch và/ hoặc được khai thác
đáp ứng cầu du lịch”.
Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của
chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ,
những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu
cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật cho phép” (Dẫn bởi Trần Đức Thanh và
Trần Thị Mai Hoa, 2017).
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.1. DEFINITION OF TOURISM RESOURCES
Theo nhóm tác giả Bùi Thị Hải Yến (trong Tài nguyên du lịch): “Tài
nguyên du lịch là tất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị về văn hoá do
con người sáng tạo ra có sức hấp dẫn du khách, có thể được bảo vệ, tôn tạo và
sử dụng cho ngành du lịch mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường”.

Theo Luật Du lịch năm 2017 (tại K4 Đ3): “Tài nguyên du lịch
là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa
làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du
lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao
gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa”.
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.2. ROLE AND CHARACTERISTICS OF TOURISM RESOURCES

Theo Mai Quốc Tuấn


(2010) Là yếu tố cơ bản để cấu thành các sản
“Tài nguyên du lịch” phẩm du lịch.
gồm có các
vai trò sau => Là cơ sở quan trọng để phát triển các
loại hình du lịch.

Là một bộ phận cấu thành quan trọng


của tổ chức lãnh thổ du lịch.

https://amthucbonmua.vn/du-lich-la-gi-cac-loai-
hinh-du-lich-duoc-ua-chuong.html
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.2. ROLE AND CHARACTERISTICS OF TOURISM RESOURCES

Phong phú, đa dạng và hấp dẫn

Có giá trị vô hình & hữu hình

Thường dễ khai thác

Có tính biến đổi/sở hữu chung/thời vụ/diễn giải và cảm nhận

Gắn chặt với vị trí địa lý


1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.2. ROLE AND CHARACTERISTICS OF TOURISM RESOURCES

Có nhiều 1. Thông tin chung về tài nguyên du lịch: Tên gọi, vị trí, phạm vi, diện
giá trị du tích đất, (đất có) mặt nước đang sử dụng, chủ thể quản lý, sử dụng.
lịch khác
nhau 2. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch.
3. Đặc điểm, tính chất của tài nguyên du lịch. Đánh giá, điều tra
Có tính Có tính tài nguyên du lịch
4. Giá trị của tài nguyên du lịch.
thời vụ lịch sử
Đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch
Theo Trần Đức Thanh &
Trần Thị Mai Hoa (2017) 1. Căn cứ kết quả điều tra, tài nguyên du lịch được đánh giá về giá
trị, sức chứa, mức độ hấp dẫn, phạm vi ảnh hưởng và khả năng khai thác

Có thể tái phục vụ phát triển du lịch.


Có tính tạo lại
địa lý một cách 2. Căn cứ kết quả đánh giá, tài nguyên du lịch quy định tại Điều 15
đặc biệt Luật Du lịch được phân loại thành: “Tài nguyên du lịch cấp quốc gia và
tài nguyên du lịch cấp tỉnh”.
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
Giống theo
phân loại theo
Căn cứ vào điều kiện hình Luật Du lịch VN
thành: TNDL tự nhiên và năm 2017 và
của UNESSCO
TNDL văn hóa (vật thể và
phi vật thể) Lưỡng thể?

Căn cứ vào hiện trạng


khai thác: TNDL đang khai
thác và TNDL tiềm năng.
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION

Tài nguyên du lịch tự nhiên là


những thành tạo hay tính chất của tự
nhiên cùng các giá trị thẩm mỹ, khoa
học, môi trường… có sức hấp dẫn khách
du lịch hay được khai thác đáp ứng cầu
du lịch (Trần Đức Thanh, trang 83).
https://doanhnhanplus.vn/ung-xu-voi-tai-nguyen-
van-hoa-va-chuyen-du-lich-ben-vung-
305950.html
Tài nguyên du lịch văn hóa là các Ngày 23/6/2014, Tràng An trở
sản phẩm do con người tạo ra cùng các thành di sản văn hóa và thiên nhiên
thế giới, di sản thế giới kép hay di
giá trị của chúng có sức hấp dẫn đối với sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam
khách du lịch hoặc được khai thác đáp được UNESCO công nhận theo các
ứng cầu du lịch (Trần Đức Thanh, trang 110). tiêu chí về văn hóa, thẩm mỹ và các
giá trị địa chất, địa mạo.
6. TOURISM RESOURCES
3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
1. NATURAL TOURISM RESOURCES
TNDL
Thuận tiện hay Thực vật, động
không thuận tiện Vị trí TỰ NHIÊN vật, safari, zoopark,
tiếp cận, xa hay gần địa lý rừng nguyên sinh,
hệ thống GTVT, các khu bảo tồn thiên
trung tâm mua nhiên, rừng ngập
sắm… các điểm mặn, hệ sinh thái,
tham quan gần nhau
Địa Khí Nguồn Sinh khu dự trữ sinh
không? hình hậu nước vật quyển TG, khu
Ramsar…

Đồi, núi, biển, đảo, Nhiệt độ, độ ẩm, không


đồng bằng, hang động, khí, gió, ánh nắng mặt trời… Nước nóng, nước khoáng, sông ngòi,
cao nguyên, sông nước, Lưu ý: một số có tác động kênh rạch, nước ngầm, ao hồ tự nhiên hoặc
krast, sa mạc, địa chất… tiêu cực bởi khí hậu xấu… nhân tạo, nước ngọt, nước mặn, thác, suối…
(Lưu ý: hải sản và thủy sản)
1.6. TOURISM RESOURCES
3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
1. NATURAL TOURISM RESOURCES
TÍNH ĐẾN NAY VN CÓ 35 VQG
(HTTPS://TRAVELGEAR.VN/BLOG/VUON-QUOC-GIA/)
10 VQG được công nhận Vườn di sản ASEAN: Ba Bể, Hoàng Liên, Kon Ka Kinh, Chư Mom Ray và
U Minh Thượng, Bái Tử Long, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh) và Khu bảo tồn thiên
nhiên Ngọc Linh (Kon Tum);

09 Khu Ramsar (Ramsar là Công ước bảo vệ những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc
biệt là nơi di trú của những loài chim nước): Xuân Thủy, khu ngập nước Bàu Sấu (Cát Tiên), Hồ Ba Bể, Tràm
Chim, Mũi Cà Mau, Côn Đảo, Láng Sen, U Minh Thượng và Vân Long;
02 Khu di sản thiên nhiên thế giới: Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Bái Tử Long thuộc Vịnh
Hạ Long;

11 Khu dự trữ sinh quyển thế giới (Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, 2000; Khu dự trữ
sinh quyển Cát Bà, 2004; Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, 2004; Khu dự trữ sinh quyển ven biển và
biển đảo Kiên Giang, 2006; Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An, 2007; Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà
Mau, 2009; Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, 2009; Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, 2011; Khu dự trữ
sinh quyển Langbiang, 2015, Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) , 2021)
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
1.6.3.1. NATURAL TOURISM RESOURCES
Tìm hiểu, đọc
thêm tài liệu về
TNDL
tự nhiên của
Việt Nam và trên
thế giới!
1.6. TOURISM RESOURCES
3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
2. CULTURE TOURISM RESOURCES
1. Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu
giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các
hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về
nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang
phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
2. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
3. Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
4. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên
nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
5. Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước
về lịch sử, văn hóa, khoa học.
6. Bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là sản phẩm được làm giống như bản gốc về hình dáng,
kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí và những đặc điểm khác.
1.6. TOURISM RESOURCES
Tham
1.6.3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION khảo
1.6.3.2. CULTURE TOURISM RESOURCES
Danh Di tích lịch Di sản
nhân sử văn hóa thế giới Các công trình đương
Văn hóa đại (bảo tàng, trường
học, nhà máy,
tộc người
thư viện, trụ sở cơ
v.v... quan chính quyền…)
Ẩm TNDL
thực Các cổ vật và
Thể thao VĂN HÓA hệ thống
bảo tàng

Loại hình Liên hoan phim, Làng nghề


nghệ thuật và sản
hội chợ, hội thảo
phẩm nghề
Phong tục tập
Văn hóa ứng xử, quán, tín ngưỡng
văn vùng miền Lễ hội;
tôn giáo
Festival
Nguồn: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
Nguồn: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
14. Xoè Thái
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
1.6.3.2. CULTURE TOURISM RESOURCES

Nhã nhạc cung đình Việt Nam (2003) Tính đến năm
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005) 2022 VN có 14
Quan họ Bắc Ninh (2009) DSVHPVT
Múa Chầu trong diễn xướng Then của người Tày ở huyện
Ca Trù (2009) Cao Lộc, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (2010)
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ (2012)
Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ (2013)
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh (2014)
Nghi lễ và trò chơi kéo co (2015)
Thực hành Tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người Việt (2016)
Nghệ thuật bài chòi Trung bộ (2017)
Thực hành Then trong nghi lễ cấp sắc của người Tày ở thitrấn
Hát Xoan ở Phú Thọ (2017) Yến Lạc, huyện Nà Ri, tỉnh Bắc Kạn.
Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở VN (2019). https://khoe365.nguoiduatin.vn/bao-ton-hat-
Nghệ Thuật Xoè Thái (2021) then-di-san-van-hoa-phi-vat-the-the-gioi-
a72304.html
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
1.6.3.2. CULTURE TOURISM RESOURCES
• Mộc bản triều Nguyễn (2009)
• Bia đá các khoa thi tiến sỹ triều Lê Và Mạc (2010)
• Mộc bản kinh phật thiền phái Trúc Lâm chùa
Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang (2012)
• Châu bản triều Nguyễn (2014)
• Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016) https://ditichkhanhhoa.org.vn/index.php/2018/11 https://khamphadisan.com.vn/bia-
• Mộc bản trường học Phúc Giang (2016) /12/hoang-hoa-su-trinh-hanh-trinh-di-su-trung- da-cac-khoa-thi-tien-sy-trieu-le-
hoa/ va-mac-di-san-tu-lieu-the-gioi/
• Hoàng hoa sứ trình đồ (hành trình đi sứ Trung Hoa)
của Hà Tĩnh (2018)

https://vtv.vn/trong-nuoc/chau-ban-trieu-nguyen-kho-tu-lieu-vo-gia- https://dangcongsan.vn/anh/moc-ban-chua-vinh- https://bvhttdl.gov.vn/moc-ban-trieu-nguyen-


124469.htm nghiem--di-san-tu-lieu-the-gioi-502102.html kho-bau-truong-ton-20190205083546503.htm
Nguồn: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.3. TOURISM RESOURCE CLASSIFICATION
1.6.3.2. CULTURE TOURISM RESOURCES

Tìm hiểu, đọc


thêm tài liệu về
TNDL
văn hóa của
Việt Nam và trên
thế giới!
Giải thưởng World Travel Awards lần thứ 29 khu vực châu Á
và châu Đại dương năm 2022
1. Điểm đến hàng đầu châu Á: Việt Nam (Asia's Leading Destination 2022)
2. Điểm đến thiên nhiên hàng đầu châu Á: Việt Nam (Asia's Leading
Nature Destination 2022)
3. Điểm đến thành phố văn hóa hàng đầu châu Á: Hội An (Asia's Leading
Cultural City Destination 2022)
4. Điểm đến du lịch thành phố hàng đầu châu Á: Hà Nội (Asia's Leading
City Break Destination 2022)
5. Điểm đến lễ hội và sự kiện hàng đầu châu Á: Đà Nẵng (Asia's Leading
Festival & Event Destination)
6. Điểm đến thiên nhiên cấp địa phương hàng đầu châu Á: Mộc Châu
(Asia's Leading Regional Nature Destination 2022)
7. Công viên quốc gia hàng đầu châu Á: Vườn quốc gia Cúc Phương
(Asia's Leading National Park 2022)
8. Công viên chủ đề hàng đầu châu Á: Sun World Ba Na Hills (Asia's
Leading Theme Park 2022)
9. Công viên nước hàng đầu châu Á: Aquatopia Water Park (Asia's
Leading Water Park 2022)
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.4. INFRASTRUCTURE, MATERIAL, TECHNICAL…

1. Đường lối chính sách


5. Quy hoạch du lịch
phát triển du lịch

2. Tổ chức quản lý
6. Nguồn nhân lực du lịch
nhà nước về du lịch

3. Hoạt động xúc tiến 7. Cơ sở hạ tầng phục vụ


quảng bá du lịch du lịch

4. Hợp tác đầu tư trong 8. Cơ sở vật chất kỹ thuật


phát triển du lịch phục vụ du lịch
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.4. INFRASTRUCTURE, MATERIAL, TECHNICAL…
Du lịch là một ngành thứ phát, tuy có vai trò lớn trong việc kích
thích các ngành kinh tế khác phát triển cả về số lượng và chất lượng,
song sự phát triển của chính nó lại phụ thuộc rất nhiều vào các ngành
kinh tế khác. Do vậy, sự phát triển của ngành kinh tế khác sẽ là động
lực quan trọng để phát triển du lịch. Trong số các ngành kinh tế, giao
thông vận tải, thông tin liên lạc, xây dựng, chế biến lương thực thực
phẩm có vai trò quan trọng nhất. (Trần Thị Minh Hòa, 2015)

Mối quan hệ giữa


kinh tế và du lịch?
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.4. INFRASTRUCTURE, MATERIAL, TECHNICAL…
Đường lối chính sách PTDL (đường lối, chính sách Quy hoạch du lịch (Quy hoạch tổng thể phát triển
thuận lợi cho PTDL của TW, của Chính phủ, của du lịch; Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch…)
địa phương, của hiệp hội, các tổ chức DL…)

Nguồn nhân lực du lịch (Số lượng lao động; Chất


Tổ chức quản lý nhà nước về du lịch (Bộ máy tổ
lượng, cơ cấu nguồn lao động; Số lượng cơ sở đào
chức; Đội ngũ cán bộ nhân viên quản lý; Nội dung
tạo DL và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
và nhiệm vụ quản lý; Cách thức quản lý…)
DL…)

Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch (Xúc tiến


Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch (Kết cấu hạ tầng
quảng bá của cơ quan quản lý du lịch cấp TW;
phục vụ du lịch; Kết cấu hạ tầng chung của xã
Xúc tiến quảng bá của cơ quan quản lý du lịch cấp
hội…)
địa phương và các doanh nghiệp…)

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (Cơ sở lưu


Hợp tác đầu tư trong phát triển du lịch (Hợp tác
trú và ăn uống; Các phương tiện vận chuyển
trong PTDL; Đầu tư trong PTDL (đầu tư trong
khách; Các cơ sở vui chơi giải trí; Các khu điểm
nước và đầu tư quốc tế)…)
du lịch; Internet; Điện; Nước…)
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

Định nghĩa của UNWTO (2004): “Điểm đến


ĐIỂM HẤP DẪN DU LỊCH
(ATRACTIVE SITE) du lịch là một không gian vật chất mà du khách ở lại

Những điểm có tài nguyên DL nổi ít nhất 1 đêm. Nó bao gồm các sản phẩm du lịch như
trội, có khả năng hấp dẫn du khách. các dịch vụ hỗ trợ, các điểm đến và tuyến điểm du
lịch trong thời gian 1 ngày. Nó có các giới hạn vật

ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH = ĐIỂM DU LỊCH chất và quản lý giới hạn hình ảnh, sự quản lý xác
(TOURISM DESTINATION) định tính cạnh tranh trong thị trường. Các điểm đến
Những điểm có tài nguyên DL nổi
DL địa phương thường bao gồm nhiều bên hữu quan
trội, có khả năng hấp dẫn du khách; hoạt
động kinh doanh du lịch có hiệu quả và như một cộng đồng tổ chức và có thể kết nối lại với
đảm bảo phát triển bền vững.
nhau để tạo thành một điểm đến du lịch lớn hơn”
Theo khoản 7 Điều 3 Luật DL năm 2017:
“Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được Điểm du lịch khác điểm tham quan
đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch”. (Tourist Attraction)
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

ĐIỂM THAM QUAN (TOURISTATTRACTION)

Điểm tham quan là nơi có tài nguyên du lịch cho khách du


lịch đến để xem, ngắm, thưởng ngoạn giá trị của tài nguyên du
lịch đó, thuật ngữ này tương đương với “TouristAttraction”.

Về quy mô, thông thường điểm tham quan nhỏ hơn điểm
du lịch. Một điểm du lịch bên cạnh có một đến nhiều điểm tham
quan còn có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (lưu trú, ăn uống…)
để khách du lịch lưu lại điểm đó. (theo Trần Đức Thanh)
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

Các điểm
Các yếu tố cấu thành của
hấp dẫn du lịch
(attractions) điểm đến du lịch

Phân loại
Các hoạt động Khả năng điểm đến
bổ sung
tiếp cận (access)
(activities)
ĐĐ cuối cùng
(final ĐĐ trung gian
destination) (intermediate
destination);
Các tiện nghi và Phân loại điểm đến Điểm ghé thăm
Nơi ăn nghỉ
dịch vụ hỗ trợ du lịch bằng cách:
(enroute)
(accommodation)
(amentities)
“điểm đến + TNDL”
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

Theo Luật Du lịch năm 2017 (tại K6 Đ3): “Khu du lịch là khu vực có ưu
thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp
tỉnh và khu du lịch quốc gia”.

Khu Du lịch quốc gia Núi Sam Khu Du lịch quốc gia Sa Pa Khu Du Lịch Bà Nà Hills Đà Nẵng
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

- Gắn liền với nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn


- Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
- Tạo điều kiện công ăn việc làm cho cộng đồng địa phương
- Đem lại nguồn thu và quảng bá cho cho đất nước và cộng đồng địa phương.

ĐIỂM DU LỊCH KHU DU LỊCH


- Là nơi có tài nguyên du lịch với ưu thế về cảnh quan
- Là nơi có tài nguyên du lịch, có
thiên nhiên và giá trị văn hoá, có ranh giới xác định.
ranh giới xác định.
-Có kết cấu hạ tầng, CSVCKT và dịch vụ đáp ứng nhu
-Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du
cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu khác của KDL.
lịch cần thiết bảo đảm phục vụ
- Có kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thông
khách du lịch.
quốc gia.
-Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật
-Đáp ứng về điều kiện an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo
tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi
vệ môi trường theo quy định pháp luật.
trường theo quy định pháp luật.
Theo Luật DL VN năm 2017 và NĐ 168/2017/NĐ-CP
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

CƠ SỞ ĐIỂM DU LỊCH KHU DU LỊCH


PHÂN BIỆT
Sự đáp ứng Đáp ứng nhu cầu
Đáp ứng nhu cầu đa dạng
nhu cầu của tham quan của khách
của khách du lịch
khách DL du lịch là chủ yếu
Phân loại Không Có 2 loại:
- Khu Du lịch quốc gia;
- Khu Du lịch địa phương.
Theo Luật DL VN năm 2017 và NĐ 168/2017/NĐ-CP
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

ĐIỀU KIỆN CÔNG NHẬN KHU DU LỊCH CẤP TỈNH ĐIỀU KIỆN CÔNG NHẬN KHU DU LỊCH QUỐC GIA
1.Có ít nhất 01 tài nguyên du lịch cấp tỉnh; có ranh giới 1. Có ít nhất 02 tài nguyên du lịch, trong đó có tài nguyên du
xác định trên bản đồ địa hình do cơ quan có thẩm quyền xác lịch cấp quốc gia; có ranh giới xác định trên bản đồ địa hình do cơ
nhận. Tỷ lệ bản đồ phụ thuộc vào yêu cầu quản lý và địa quan có thẩm quyền xác nhận. Tỷ lệ bản đồ phụ thuộc vào yêu cầu
hình khu vực. quản lý và địa hình khu vực.
2.Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đáp 2. Có trong danh mục các khu vực tiềm năng phát triển khu du
ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu khác của khách lịch quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
du lịch 3. Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ chất lượng
cao, đồng bộ, đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu
khác của khách du lịch
Có cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, mua sắm đạt tiêu Có cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, mua sắm, thể thao, vui chơi,
chuẩn phục vụ khách du lịch, đáp ứng tối thiểu 100.000 giải trí, chăm sóc sức khỏe đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch,
lượt khách mỗi năm; hệ thống cơ sở lưu trú du lịch đáp ứng đáp ứng tối thiểu 500.000 lượt khách mỗi năm; hệ thống cơ sở lưu
tối thiểu 50.000 lượt khách lưu trú mỗi năm; trú du lịch đáp ứng tối thiểu 300.000 lượt khách lưu trú mỗi năm,
trong đó có cơ sở lưu trú du lịch được công nhận hạng từ 4 sao trở
Theo Luật DL VN năm 2017 và NĐ 168/2017/NĐ-CP lên
1.6. TOURISM RESOURCES
5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA
Vòng đời điểm du lịch hay chu trình sống của điểm
du lịch (Tourism Area Life Cycle)

Vòng đời điểm DL là


chu trình PT gồm 6 giai
đoạn của điểm DL là:
1. Thăm dò
2. Tham gia
3. Phát triển
4. Ổn định
5. Trì trệ và
6. Giai đoạn cuối
1. Suy giảm
2. Hồi phục lại

Theo Richard Butler


(1980)
https://vietnambiz.vn/vong-doi-diem-
du-lich-tourism-area-life-cycle-la-gi-
20200219111140113.htm
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

Sức chứa
vật chất C.Cooper và các
tác giả khác.
Sức chứa Sức chứa tâm lý
xã hội (nhận thức)

Sức chứa
sinh học Sức chứa của điểm đến du lịch trong tiếng Anh được gọi là Tourism
Carrying Capacity - TCC.
Sức chứa của điểm đến du lịch được hiểu đơn giản chính là số lượng người tối
đa có thể sử dụng một vị trí du mà không làm nơi đó bị hủy hoại môi trường tự nhiên
và không làm ảnh hưởng đến các kinh nghiệm thu nhận được của du khách.
Theo Tổ chức du lịch thế giới, sức chứa của một điểm đến là mức độ sử dụng
https://tuoitre.vn/chua-den- hoặc phát triển du lịch tối đa mà điểm đến có thể hấp thu (chấp nhận) mà không tạo ra
gio-to-dan-do-ve-den-hung- sự phá hủy môi trường tự nhiên và các vấn đề kinh tế - xã hội đồng thời không làm
dong-nghet-tho-1290977.htm
giảm chất lượng và kinh nghiệm thu nhận của khách.
1.6. TOURISM RESOURCES
1.6.5. TOURISM DESTINATION, TOURIST ATTRACTION, TOURIST AREA

Sức chứa
vật chất C.Cooper và các
tác giả khác.
Sức chứa Sức chứa tâm lý
xã hội (nhận thức)

Sức chứa
sinh học Sức chứa của điểm đến du lịch trong tiếng Anh được gọi là Tourism
Carrying Capacity - TCC.
Sức chứa của điểm đến du lịch được hiểu đơn giản chính là số lượng người tối
đa có thể sử dụng một vị trí du mà không làm nơi đó bị hủy hoại môi trường tự nhiên
và không làm ảnh hưởng đến các kinh nghiệm thu nhận được của du khách.
Theo Tổ chức du lịch thế giới, sức chứa của một điểm đến là mức độ sử dụng
https://tuoitre.vn/chua-den- hoặc phát triển du lịch tối đa mà điểm đến có thể hấp thu (chấp nhận) mà không tạo ra
gio-to-dan-do-ve-den-hung- sự phá hủy môi trường tự nhiên và các vấn đề kinh tế - xã hội đồng thời không làm
dong-nghet-tho-1290977.htm
giảm chất lượng và kinh nghiệm thu nhận của khách.
Discussion questions
HOMEWORK

THANK YOU FOR


YOUR LISTENING!

You might also like