You are on page 1of 9

-Marketing địa phương: là một bộ phận các giải pháp thực hiện chiến lược phát

triển kinh tế của địa phương

-4 nhóm thị trường

● Nhà đầu tư và sản xuất kinh doanh


● Khách du lịch, hội nghị
● Người lao động
● Các nhà xuất khẩu

Cách thức Marketing địa phương ( cho ví dụ TN- CHN -TL )

● Marketing Hình tượng của địa phương


● Marketing Đặc trưng nổi bật của địa phương
● Marketing Hạ tầng cơ sở của địa phương
● Marketing Con người của địa phương

Môi trường địa phương: là toàn bộ các yếu tố, các lực lượng và thể chế, thường
xuyên tác động và ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của địa
phương

Yếu tố: bộ phận cấu thành 1 sự vật, sự việc, hiện tượng ( địa lý, con người )

Lực lượng: sức mạnh mang tính qui luật ( kinh tế/ xã hội/ tự nhiên )

Thể chế: các tác động chủ quan của con người ( luật lệ / qui định … )

Môi trường bên trong ( điểm mạnh, điểm yếu )

● Sự phát triển của địa phương


● Kích thước của không gian ( vị trí vĩ mô, trung bình và vi mô)
● Khả năng tiếp cận giao thông
● Đặc tính của các yếu tố và hiện tượng bên trong địa phương

Môi trường bên ngoài ( cơ hội, đe dọa )

● Xu hướng phát triển lâu dài của nhận thức về sinh thái
● Những thay đổi trong cơ cấu gia đình
● Những thay đổi trong lối sống
● Làn sóng di cư từ những nơi kém phát triển hoặc có nguy cơ tuyệt chủng
● Phát triển công nghệ thông tin và truyền thống
Thương hiệu địa phương: là tập hợp các yếu tố minh họa cấu thành dấu hiệu
nhận biết của địa phương

Lợi ích xây dựng thương hiệu địa phương

● Hình ảnh tích cực


● Nâng cao hình ảnh văn hóa, di sản tại địa phương
● Sự khác biệt, độc đáo
● Nâng cao giá trị đời sống địa phương
● Khả năng thu hút khách du lịch đến với địa phương
● Mang lại nhiều cơ hội phát triển kinh tế lâu dài và bền vững

Nhân tố cơ bản ( cho ví dụ )

● Sứ mệnh và tầm nhìn


● Đặc tính nhận biết và hệ thống nhận diện thương hiệu
● Tuyên bố giá trị
● Khẩu hiệu, tiêu đề hay còn gọi là châm ngôn kinh doanh
● Câu chuyện nhãn hiệu

Định vị địa phương/ lãnh thổ là làm nổi bật các yếu tố kết hợp với nhau để tạo
nên sự duy nhất và khác biệt của địa phương đó so với các địa phương cạnh
tranh khác
Lưu ý

● Tạo ra một tầm nhìn chung cho tương lai: Định hướng phát triển của địa
phương ở thời điểm hiện tại và tiềm năng của khu vực
● Xây dựng một hình ảnh nhất quán: Tăng sự nhận diện và phủ sóng của
địa phương
● Nâng cao nhận thức về định vị: Củng cố hình ảnh của một địa phương
toàn diện và luôn sẵn sàng học hỏi để sánh vai với bạn bè quốc tế
● Gỡ bỏ các quan niệm cố hữu bất lợi: Gia tăng những quan điểm tích cực
về địa phương
● Thay đổi nhận thức về hình ảnh yếu kém: Nâng cao khái niệm và kiến
thức về địa phương trong và ngoài nước

Chiến lược định vị

 Chiến lược marketing phân biệt


 Chiến lược marketing không phân biệt
 Chiến lược marketing tập trung
Chiến lược
marketing
tập trung

Nhó m thị
trườ ng
mụ c tiê u
Chiến lược
Chiến lược
marketing
marketing
không
phân biệt
phân biệt

Marketing không phân biệt

Hệ thống marketing mix => Thị trưởng tổng thể là thị trường mục tiêu

Marketing phân biệt

Hệ thống marketing mix 1 => Khúc thị trường mục tiêu 1

Hệ thống marketing mix 2 => Khúc thị trường mục tiêu 2

Hệ thống marketing mix 3 => Khúc thị trường mục tiêu 3

Marketing tập trung Khúc thị trường mục tiêu 1

Hệ thống marketing mix => Khúc thị trường 2 là khúc thị


trường mục tiêu

Khúc thị trường mục tiêu 3

Ví dụ thị trường nhỏ, không có sự phân biệt gì? => Chiến lược marketing không
phân biệt

Khách hàng khác nhau trong một loại thị trường => Chiến lược marketing phân
biệt
Không đủ kinh phí, thị trường quá lớn, không thể bao quát được => Chiến lược
marketing tập trung
Thương hiệu địa phương Thương hiệu doanh
nghiệp
Quy mô Quy mô lớn Quy mô linh
Ảnh hưởng các yếu tố:kế hoạt(nhỏ,vừa,lớn) theo
hoạch kinh tế,hoạt động văn đặc thù doanh nghiệp
hóa và xã hội:
Cơ sở hạ tầng
Điểm nổi bật, đặc trưng
Con người (cư dân,doanh
nghiệp,chính quyền)
Chất lượng cuộc sống

Đối tượng mục tiêu Chính phủ Khách hàng sẽ được xác
Nhà đầu tư định bởi các yếu tố cụ
Du khách thể như
Người dân địa phương Độ tuổi
Giới truyền thông Giới tính
Thu nhập
Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng đến chính trị và Ảnh hưởng đến sản
kinh tế của toàn bộ thành phẩm, dịch vụ của doanh
phố,quận,huyện,xã, phường nghiệp và các thương
hiệu nhất thuộc doanh
nghiệp
Phạm vi ứng dụng Ứng dụng qua định vị, Ứng dụng nhận diện
nhận diện thương hiệu (bảng thương hiệu văn phòng
biển,Profile) (phong bì,danh thiếp..)
chiến thuật truyền thông điểm bán (biển hiệu cửa
(quảng cáo,tài trợ) hàng, standee,POS…)
truyền thông thương
hiệu(quảng cáo, tài trợ..)
Thị trường tiêu dùng Thị trường tổ chức
Tiêu chí phân khúc
Yếu tố nhân khẩu học Ngành
(tuổi,giới tính,địa lý,tình trạng hôn
(công nghiệp - chi nhánh, dịch vụ,
nhân,gia đình=số thành viên, vòng
đời,trẻ hơn,già hơn,không có con,quốc nông nghiệp, du lịch, v.v.)
tịch…)
Yếu tố địa lý Yếu tố địa lý
(khu vực của khách hàng=quốc gia,địa
(địa phương, vùng, quốc gia, nước
phương,quy mô-thành phố,thị
trấn,làng mạc,khí hậu,mật độ dân số) ngoài)

Yếu tố tâm lý và cận tâm lý Kích cỡ


(lối sống rõ ràng hay không rõ ràng, (Số lượng nhân viên)
tính cách đầy tham vọng. uy quyền, dễ
thích nghi, đặc điểm cá nhân) Sự phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng
(thấp trung bình cao)

Yếu tố về kinh tế xã hội Kiểu


(thu thập,nghề nghiệp,giáo dục,việc
(lợi nhuận - phi lợi nhuận, công - tư,
làm,nhóm xã hội)
hợp tác xã, thể nhân. Ltd., PLC, v.v.)

Hành vi Hành vi
(theo kiến thức, cách sử dụng, nhận
(giai đoạn ra quyết định, nhận thức về
thức về công dụng và ưu điểm của sản
sự không chắc chân, quyền ra quyết
phẩm, sự hải lòng với sản phẩm, cơ
định, nhận thức về lợi thế)
hội mua hàng, vị trí của khách hàng,
cường độ sử dụng/ghé thăm/tiêu dùng.
lòng trung thành/trung thành nơi ở,
thái độ, giai đoạn chuẩn bị mua hàng)

Chính sách tiếp thị địa phương:

● Chính sách Sản phẩm


● Chính sách Giá
● Chính sách Tiếp cận
● Chính sách Xúc tiến
● Chính sách Con người
● Chính sách Quan hệ đầu tư
Chính sách sản phẩm:

● Hữu hình
● Vô hình

Cấu tạo sản phẩm:

● Chính
● Phụ

Sản phẩm địa phương có hoàn hảo hay không ?

Sản phẩm địa phương

● Tính đồng nhất ( địa phương nhỏ )


● Tính không đồng nhất ( địa phương lớn )

Các yếu tố tạo nên sản phẩm của địa điểm đều có tính quán tính, ổn định và
thiếu linh hoạt

● Tên riêng
● Mục đích
● Thiết bị
● Bộ máy chính trị

Tiêu chí đánh giá

● Chất lượng của địa điểm nói chung, các sản phẩm phụ của địa điểm đó
● Vị trí
● Chức năng của nó
● Điều kiện ở địa điểm
● Hình ảnh, sự hấp dẫn
● Tầm quan trọng của địa điểm

Giá của địa điểm bao gồm

● Tài sản (đất đai, tòa nhà, cơ sở vật chất, khu dân cư và phi dân cư, …)
● Tiền thuê nhà (chi phí nhà ở,chi phí kinh doanh …)
● Giá dịch vụ và hàng hóa được cung cấp tại địa điểm (chi phí sinh hoạt-
thực phẩm, dịch vụ …)
● Các công cụ tài chính do cơ quan hành chính công quản lý (sáng kiến tài
chính-thuế phí, cứu trợ, sáng kiến tài chính-các khoản vay góp,trợ cấp tín
dụng, hoạt động đào tạo
● Lực lượng lao động (giáo dục cơ bản, giáo dục trung học, giáo dục đại học,
năng lượng chuyên môn)
● Năng lượng

Chính sách tiếp cận: Đặc điểm chính sách tiếp cận

● Chất lượng và tốc độ

Khả năng tiếp cận được hiểu là:

● Vị trí và vị trí địa lý của địa điểm


● Khả năng tiếp cận từ và đến những nơi khác
● Đánh dấu định hướng tại chỗ
● Đặc điểm kết nối giao thông (đường bộ, đường sắt, đường hàng không và
đường thủy )
● Số lượng, tốc độ và chất lượng của kết cấu hạ tầng giao thông về mặt thời
gian và khoảng cách
● Các hoạt động góp phần tạo nên đặc tính thương mại của sản phẩm địa
phương , cái gọi là tổ chức “bán” trực tiếp và trung gian tại địa điểm như
một sản phẩm tổng thể và các sản phẩm phụ cho người mua tiềm năng

You might also like