You are on page 1of 3

LỚP: D23B BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP HÓA

CA TT: Sáng thứ 3


SỐ NHÓM TT: 9
NGÀY TT: 10/10/2023

BÀI 2: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC


I. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ chất tác dụng
Phương trình phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2S2O3
H2S2O3 → H2O + SO2 + S
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch, sủi bọt khí
Kết quả thí nghiệm
STT ống Na2S2O3 H2O
[𝑵𝒂𝟐 𝒔𝟐 𝑶𝟑 ] t (s) v = 1/t Nhân xét
nghiệm ml ml
1 Nồng độ Na2S2O3
10 40 0,1 31,24s 0,032
càng giảm thì thời
2 gian phản ứng
5 45 0,05 59,18s 0,016
càng tăng và tốc
độ biểu kiến phản
3 2,5 47,5 0,025 131,20s 0,007
ứng giảm

Giải thích:
Khi tham gia phản ứng, các chất va chạm vào nhau (Theo thuyết va chạm). Nồng độ càng cao thì xác
suất va chạm càng cao đồng thời xác suất va chạm hiệu quả cũng cao dẫn đến tăng tốc độ phản ứng
và giảm thời gian phản ứng và ngược lại.

Ngoài ra ta có công thức: V = k . CAm . CBn → Vậy tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan
tham gia. Từ đó có thể thấy càng tăng nồng độ chất tác dụng thì tốc độ phản ứng càng cao và ngược
lại.
II. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ
Phương trình phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2S2O3
H2S2O3 → H2O + SO2 + S
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch, sủi bọt khí
Kết quả thí nghiệm
Thời gian phản ứng Tốc độ biểu kiến v
STT Nhiệt độ (°𝑪 ) Nhân xét
t (s) = 1/t
1
60 33,88s 0,0295 Nhiệt độ giảm dần
thì thời gian phản
2
45 57,21s 0,0174 ứng tăng dần, tốc
độ biểu kiến giảm
3
t°p 118,43s 0,0087 dần
Giải thích:
Khi tham gia phản ứng, các chất va chạm vào nhau (Theo thuyết va chạm). Nhiệt độ càng cao thì xác
suất va chạm càng cao đồng thời xác suất va chạm hiệu quả cũng cao dẫn đến tốc độ phản ứng tăng
và thời gian phản ứng giảm và ngược lại.
𝑑ln𝑘 ∆𝐸
Ngoài ra, ta có công thức: = , trong đó lnk và T là hàm đồng biến → Nhiệt độ tăng thì hằng
𝑑𝑇 𝑅𝑇 2
số tốc độ phản ứng k tăng nên tốc độ phản ứng tăng và ngược lại.

II. Sự dịch chuyển cân bằng hóa học

Phương trình phản ứng: FeCl3 +6 KSCN ⇌ K3[Fe(CN)6] + 3KCl


Hiện tượng: Dung dịch có màu đỏ máu
Kết quả thí nghiệm

STT ống V(ml) dd phức FeCl3 KSCN KCl


So sánh màu sắc giữa các ống
nghiệm K3[Fe(CN)6] bão hòa bão hòa tinh thể
Thứ tự các ống từ trái sang
1 2ml Đỏ phải

2 2ml Đỏ nâu

Vàng
3 2ml
cam
Độ đậm giảm dần:
4 2ml ống 2 > ống 1> ống 4> ống 3

Giải thích:
- Cơ sở lý thuyết là do dựa vào nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier ở một phản ứng thuận
nghịch đang ở trạng thái cân bằng. Khi tác động từ bên ngoài như biến đổi nhiệt độ áp suất và nồng
độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự cân bằng đó.
+ Như vậy khi cho vào ống nghiệm (1) 1-2 giọt FeCl3 bão hòa và ống 2 cho thêm 1-2 giọt KSCN
bão hòa thì nồng độ FeCl3 tăng lên ở ống 1 và nồng độ KSCN tăng lên ở ống 2 theo nguyên lý chuyển
dịch cân bằng Lơsactơrê thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ của FeCl 3 và nồng độ
KSCN tức là chuyển theo chiều thuận vì vậy tạo ra nhiều K3[Fe(CN)6] làm cho ống 1 và 2 có màu đỏ
máu đậm hơn ống 4.
+ Còn ở ống 3 thì ngược lại khi cho tinh thể KCl lắc cho tan hết thì nồng độ KCl tăng lên cân
bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch làm giảm nồng độ K3[Fe(CN)6] vì vậy màu của ống nghiệm 3
nhạt hơn ống 4
[K3 [Fe(SCN)6 ] . [KCl]3
- Ta có công thức: 𝐾𝐶𝐵 = = hằng số . Với x là nồng độ được thêm
[FeCl3 ] . [KSCN]6
vào.

Để Q1 = KCB thì ở mẫu


FeCl3 tăng → ở tử
[K 3 [Fe(SCN)6 ] . [KCl]3 K 3 [Fe(SCN)6 ] tăng →
Ống 1 𝑄1 = < 𝐾𝐶𝐵
[FeCl3 + 𝑥] . [KSCN]6 màu của phức đậm hơn
ống 4

Để Q2 = KCB thì ở mẫu


KSCN tăng thêm một
[K 3 [Fe(SCN)6 ] . [KCl]3 lượng rồi mũ 6 → ở tử
Ống 2 𝑄2 = < 𝐾𝐶𝐵 < 𝑄1 K 3 [Fe(SCN)6 ] tăng
[FeCl3 ] . [KSCN + 𝑥]6 nhiều hơn ống 1 → màu
của phức đậm hơn ống 1

Để Q3 = KCB thì ở mẫu


FeCl3 giảm → ở tử
[K 3 [Fe(SCN)6 ] . [KCl]3 K 3 [Fe(SCN)6 ] giảm →
Ống 3 𝑄3 = > 𝐾𝐶𝐵
[FeCl3 − 𝑥] . [KSCN]6 màu của phức nhạt hơn
ống 4

[K 3 [Fe(SCN)6 ] . [KCl]3
𝐾𝐶𝐵 = = hằng số
Ống 4 [FeCl3 ] . [KSCN]6 Giữ nguyên không đổi

➔ Màu của các ống sẽ nhạt dần theo thứ tự: Ống 2 > Ống 1 > Ống 4 > Ống 3

You might also like