You are on page 1of 3

BÀI TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

HỌ VÀ TÊN: Phạm Thị Hằng


Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Hữu Thành Đạt
La Thị Thanh Hiền
Trần Duy Mai Hương
LỚP: Y1A Nhóm: 1 Tên bài: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
STT TÊN THÍ CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG – KẾT GIẢI THÍCH – TÍNH TOÁN
NGHIỆM QUẢ
1 Ảnh *Thí nghiệm định tính: *Thí nghiệm định tính: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑+ S↓
hưởng Dung dịch chuyển thành + H2O
Lấy vào ống nghiệm 1ml dung dịch Na2S2O3 1% và 0,5ml dung dịch
của nồng màu vàng và đục dần
H2SO4 0,5M Dung dịch bị vẩn đục màu trắng là do kết
độ đến
*Thí nghiệm định lượng *Thí nghiệm định lượng: tủa S xuất hiện
tốc độ
phản ứng - Chuẩn bị 4 ống nghiệm (đánh số thứ tự từ 1 đến 4) chứa dung dịch t1 = 50s t1 : t2 : t3 : t4 = 1 : 1,4 : 1,8 : 3,8
Na2S2O3 có nồng độ khác nhau: ⇒ v1 : v2 : v3 : v4 = 3,8 : 1,8 : 1,4 : 1
t2 = 70s
+ Ống 1: Cho vào 2ml dung dịch Na2S2O3 1% C1 : C 2 : C 3 : C 4 = 4 : 3 : 2 : 1
t3 = 90s
+ Ống 2: Cho vào 1,5ml dung dịch Na2S2O3 1% + 0,5ml H2O Giải thích: Khi nồng độ tăng thì mật độ các
t4 = 190s
+ Ống 3: Cho vào 1ml dung dịch Na2S2O3 1% + 1ml H2O phân tử trong dung dịch tăng dẫn đến tần
Dung dịch xuất hiện vẩn số va chạm các phân tử tăng nên tốc độ phả
+ Ống 4: Cho vào 0,5ml dung dịch Na2S2O3 1% + 1,5ml H2O đục nhanh hơn (thời gian ứng tăng.
xuất hiện kết tủa ngắn
- Lấy 4 ống nghiệm khác, mỗi ống cho vào 1ml dung dịch H2SO4 0,5M Trong thí nghiệm, tỉ lệ nồng độ chất tan
hơn) từ ống nghiệm 1
- Lấy 1 ống chứa axit H2SO4 ở trên vào ống nghiệm 1 rồi đổ ngược trở đến ống nghiệm 4 (t1 > t2 xấp xỉ tỉ lệ tốc độ phản ứng đúng theo biếu
lại (để trộn đều) > t3 > t4) thức động học của định luật tác dụng khối
- Quan sát thời điểm bắt đầu xuất hiện kết tủa tức là khi dung dịch bắt lượng:
đầu vẩn đục , ghi khoảng thời gian t1
- Tiến hành tương tự với các ống nghiệm 2, 3, 4, ta xác định được các
khoảng thời gian t2, t3, t4 tương ứng
2 Ảnh - Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2ml dung dịch Na2S2O3 1% Nhiệt độ tăng thêm thì Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑+ S↓
hưởng vẩn đục xuất hiện nhanh + H2O
- Lấy 2 ống nghiệm khác, cho vào mỗi ống 5 giọt dung dịch H2SO4
của nhiệt 0,5M và 1ml H2O hơn Dung dịch bị vẩn đục màu vàng là do kết
độ đến tủa S xuất hiện
- Thực hiện phản ứng giữa 1 ống chứa H2SO4 0,5M ở trên với 1 ống t’1 = 65s
tốc độ chứa dung dịch Na2S2O3 1% ở nhiệt độ phòng như thí nghiệm 1. Ghi t’1 : t’2 ≈ 1,38 : 1
phản ứng t’2 = 47s
khoảng thời gian t’1
⇒ v’1 : v’2 ≈ 1: 1,38
- Sau đó thực hiện phản ứng giữa dung dịch H2SO4 0,5M với dung dịch
Giải thích: Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ
Na2S2O3 còn lại ở nhiệt độ phòng cộng thêm 100C. Ghi khoảng thời
chuyển động của các phân tử tăng dẫn đến
gian t’2
tần số va chạm giữa các phân tử chất phản
ứng tăng nên tốc độ phản ứng tăng
Qui tắc thực nhiệm Van’Hoff được kiểm
nghiệm: khi tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ
phản ứng tăng (từ 2 đến 4 lần)
3 Ảnh * Xúc tác đồng thể * Xúc tác đồng thể 2H2O2 → 2H2O + O2↑
hưởng - Lấy vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch H2O2 10% - Ban đầu, có xuất hiện
của chất khí O2 sủi bọt nhưng tốc
xúc tác - Nhỏ vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch K2CrO4 0,1M
độ chậm K2CrO4 + H2O2 + H2O →
đến tốc
- Sau khi nhỏ K2CrO4 (2)
độ phản
ứng vào, dung dịch chuyển
thành màu nẫu sẫm, sau
đó sủi bọt khí rất mạnh, → K2CrO4 + 1/2O2 +
rồi chuyển dần về màu 2H2O (*)
vàng

Sự tạo thành phức chất


làm dung dịch chuyển thành màu nâu sẫm.
Sau đó, khi nồng độ H2O2 giảm dần, nồng
độ phức chất cũng giảm, dẫn đến nồng độ
K2CrO4 tăng dần (theo pt (*)), dó đó dung
dịch chuyển thành màu vàng
K2CrO4 có vài trò làm chất trung gian, xúc
tác cho sự tạo khí diễn ra nhanh hơn
*Xúc tác dị thể *Xúc tác dị thể 2H2O2 --MnO2→ 2H2O + O2 (1)
Lấy vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch H2O2 10%, thêm vào vài hạt Dung dịch sủi bọt mạnh Tác dụng của MnO2 là sự hấp phụ của chất
MnO2 hơn xúc tác và H2O2. Sự hấp phụ đó dẫn tới
tăng nồng độ H2O2 ở vùng bề mặt chất xúc
tác, tạo thuận lợi cho phản ứng về mặt
năng lượng, khiến cho tốc độ phản ứng
tăng
* Hiện tượng tự xúc tác * Hiện tượng tự xúc tác 2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → K2SO4 +
Lấy vào 2 ống nghiệm: - Ống 1: ban đầu dung 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O
dịch có màu tím do Dung dịch nhạt dần do nồng độ KMnO4
- Ống 1: Cho vào 5 giọt dung dịch H2SO4 0,5M và 5 giọt dung dịch
KMnO4, sau đó dung giảm dần, sau đó trở nên trong suốt do
H2C2O4 0,1M. Nhỏ vào đó 1 giọt dung dịch KMnO4 0,1M
dịch nhạt dần và trở nên dung dịch sản phẩm không màu
- Ống 2: Cho vào 5 giọt dung dịch H2SO4 0,5M, 5 giọt dung dịch trong suốt (t’’1 = 152s)
H2C2O4 0,1M và 1 giọt dung dịch MnSO4 0,1M. Nhỏ vào đó 1 giọt Khi thêm MnSO4 vào, tốc độ phản ứng xảy
- Ống 2: hiện tượng ra nhanh hơn so với phản ứng ở ống 1 (t’’2
dung dịch KMnO4 0,1M
tương tự như ở ống < t’’1)
nghiệm 1 nhưng tốc độ
xảy ra nhanh hơn (t’’2 =
23s)
Câu hỏi:
1. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là năng lượng tối thiểu mà một mol chất
phản ứng phải có để chuyển phân tử của chúng từ trạng thái bình thường sang
trạng thái hoạt động
Ý nghĩa: dùng để xem xét khả năng phản ứng của các chất
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác
3. Xúc tác đồng thể: chất xúc tác và chất phả ứng ở cùng một pha (lỏng hoặc khí)
Xúc tác dị thể: chất xúc tác và chất phản ứng ở các pha khác nhau. Thường thì
chất xúc tác ở pha rắn còn các chất phản ứng ở pha lỏng hoặc khí
4. Hiện tượng tự xúc tác là ???

You might also like