You are on page 1of 42

T À I C H Í N H 1

KẾ TOÁN

Chương 1: Kế toán
hàng tồn kho
QUANG TRUNG TV
Nội dung bài học

Khái niệm và phân loại HTK


Tính giá HTK (hàng nhập)
Tính giá hàng xuất kho
Các phương pháp kế toán HTK
Kế toán CCDC
Kế toán kiểm kê dự phòng giảm giá HTK
Chữa các bài tập
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HTK
Khái niệm: Theo chuẩn mực KT02, HTK là những TS:
Được DN giữ để bán trong kỳ SXKD bình thường (hàng hóa, thành phẩm, hàng
gửi bán)
Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang (SP dở dang, thành phẩm
chưa được nhập kho)
NVL, CCDC được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch
vụ (NVL, CCDC, CCDC được đem đi gia công chế biến)

Phân loại: (TK 151 đến 157)


TK 151 (hàng mua đang đi đường) TK 155 (Thành phẩm)
TK 152 (NVL) TK 156 (Hàng hóa)
TK 153 (CCDC) TK 157 (Hàng gửi bán)
TK 154 (Sản phẩm dở dang)
TÍNH GIÁ HTK (HÀNG NHẬP)

Giá gốc HTK = Trị giá mua + CP thu mua

-
Với: Giá mua Các khoản thuế ko đc
Trị giá mua = (trên
CKTM, giảm
giá, hàng trả lại
+ hoàn lại (NK, TTĐB,
hóa đơn) VAT theo pp trực tiếp)

CP thu mua: CP vận chuyển bốc dỡ; CP lưu kho, bến bãi; CP cho nv thu
mua; Hao hụt trong định mức..

VD: Cty Quang Trung mua 1000 hàng hóa X, giá mua chưa bao gồm
thuế GTGT 10% là 10 triệu/HH, về kho thực tế có 950 hàng hoá; chi
phí vận chuyển là 1,1 triệu (bao gồm cả thuế GTGT 10%), hao hụt
trong định mức là 3%. Giá gốc là?
TÍNH GIÁ HTK (HÀNG NHẬP)

VD: Cty Quang Trung mua 1000 hàng hóa X, giá mua chưa bao gồm thuế GTGT
10% là 10 triệu/HH, vể kho thực tế có 950 hàng hoá; chi phí vận chuyển là 1,1
triệu (bao gồm cả thuế GTGT 10%), hao hụt trong định mức là 3%. Giá gốc HTK
là?
VAT theo PP trực tiếp VAT theo PP khấu trừ
TÍNH GIÁ HÀNG XUẤT KHO

Phương pháp 1: Giá thực tế đích danh


Nội dung: Xuất kho đơn hàng nào thì lấy đúng giá đơn hàng khi nhập để tính

VD: cty Quang Trung là DN thương mại mua bán sách, trong kỳ nhập như sau:
1/1: Mua 10 quyển sách với giá 1tr/ quyển
30/04: Mua 15 quyển sách với giá 2tr/ quyển
20/10: Mua 20 quyển sách với giá 3tr/ quyển
Trong năm bán 30 quyển, trong đó có 5 quyển loại 1, 10 quyển loại 2 và 15 quyển
loại 3 => Tính trị giá xuất kho?
TÍNH GIÁ HÀNG XUẤT KHO

Phương pháp 2: Giá bình quân gia quyền


Nội dung: Tính theo đơn giá bình quân =>Trị giá xuất kho= đơn giá BQ* Số lượng
Với đơn giá BQ= Tổng giá trị / tổng số lượng
VD: cty Quang Trung là DN thương mại mua bán sách, trong kỳ nhập như sau:
1/1: Mua 10 quyển sách với giá 1tr/ quyển
30/04: Mua 15 quyển sách với giá 2tr/ quyển
20/10: Mua 20 quyển sách với giá 3tr/ quyển
Trong năm bán 30 quyển => Tính trị giá xuất kho?
TÍNH GIÁ HÀNG XUẤT KHO

Phương pháp 3: Nhập trước xuất trước (FIFO)


Nội dung: Nhập trước thì sẽ bỏ ra để bán trước

VD: cty Quang Trung là DN thương mại mua bán sách, trong kỳ nhập như sau:
1/1: Mua 10 quyển sách với giá 1tr/ quyển
30/04: Mua 15 quyển sách với giá 2tr/ quyển
20/10: Mua 20 quyển sách với giá 3tr/ quyển
Trong năm bán 30 quyển => Tính trị giá xuất kho?
Lưu ý với tình huống giá trên thị trường có xu
hướng:

TĂNG GIẢM

Với 2 phương pháp là giá bình quân gia quyền và FIFO


Nếu giá trên thị trường có xu hướng tăng thì:

Phương Doanh thu Thuế TNDN


HTK cuối kỳ GVHB Lợi nhuận
pháp bán hàng phải nộp

FIFO

Giá BQGQ
Nếu giá trên thị trường có xu hướng giảm thì:

Phương Doanh thu Thuế TNDN


HTK cuối kỳ GVHB Lợi nhuận
pháp bán hàng phải nộp

FIFO

Giá BQGQ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HTK
Tiêu chí so sánh Kê khai thường xuyên Kiểm kê định kỳ

sẽ ghi chép thường xuyên, liên tục các Chỉ theo dõi tình hình nhập kho, không
Đặc điểm
nghiệp vụ nhập và xuất theo dõi tình hình xuất kho

Những TK sử TK 611- Mua hàng


TK 151->157
dụng

Chỉ xác định được tại thời điểm cuối kì


Tính giá trị hàng Tính toán dựa trên số liệu trong sổ sách sau khi đã kiểm kê thực tế
xuất kho kế toán Trị giá xuất kho = Gtri tồn đầu kì + Gtri
nhập trong kì - Gtri tồn cuối kì
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Khi nhập:
Các TK sử dụng:
TK 152 (NVL)
TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ
TK 111-TM, TK 112-TGNH, TK 331 - Phải trả ng bán
Phương pháp hạch toán:

VAT theo phương pháp khấu trừ VAT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 152: giá gốc Nợ TK 152: giá gốc (cộng cả VAT vào)
Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào Có TK 111, 112, 331
Có TK 111, 112, 331
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Các TH đặc biệt
Hàng về trước, hóa đơn về sau (sẽ hạch toán theo giá tạm tính,
khi nào hóa đơn về thì định khoản để điều chỉnh giá cho đúng so
với hóa đơn)
Hóa đơn về nhưng hàng chưa về (không ghi sổ ngay mà lưu vào
hàng mua đang đi đường đợi hàng hóa về rồi ghi, nếu cuối kì hàng
vẫn chưa về thì ghi nhận vào TK 151 hàng mua đang đi đường)
Được hưởng CKTT (ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính- TK 515
với phần được hưởng và chỉ phải trả số % còn lại)
VD định khoản:
TH1. Cty Quang Trung mua NVL của cty X, trị giá trên hóa đơn là
100tr, chưa thuế VAT 10%; Chi phí vận chuyển phát sinh bằng tiền
tạm ứng là 10tr chưa VAT 10%
Biết hàng về nhập kho đầy đủ, cty tính thuế theo pp khấu trừ.
VD định khoản:
TH2. Cty Quang Trung mua NVL của cty X, chưa trả tiền. Cuối tháng
hàng đã về nhưng chưa nhận được hóa đơn, cty ghi giá tạm tính là
60tr. Sang tháng sau nhận được hóa đơn, trị giá trên hóa đơn là
50tr, chưa thuế VAT 10%, Kế toán điều chỉnh sổ sách.
Biết cty tính thuế theo pp khấu trừ.
VD định khoản:
TH3. Cty Quang Trung mua NVL của cty X chưa trả tiền, trị giá trên
hóa đơn là 150tr, chưa thuế VAT 10%. Cuối tháng hàng chưa về
nhưng đã nhận được hóa đơn. Sang tháng sau hàng về nhập kho
đủ, sau đó DN chuyển tiền trả tiền người bán bằng TGNH.
Biết cty tính thuế theo pp khấu trừ.
VD định khoản:
TH4.
1. Ngày 5/1, cty A nhập kho 10.000 kg NVL X, biết giá mua chưa có thuế VAT 10% là
20/kg, chưa trả tiền ng bán với điều khoản thanh toán 2/10, n30.

2. Trong lô NVL trên có 500 kg bị lỗi, không đảm bảo chất lượng nên ngày 8/1 cty đã
xuất kho trả lại hàng cho ng bán.
VD định khoản:
TH4.
3. Ngày 12/1, cty A đã chuyển khoản thanh toán tiền hàng cho người bán.
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn để trở thành TSCĐ theo tiêu
chuẩn thì được xếp vào là CCDC

CCDC có 2 loại:
Loại phân bổ 1 lần (giá trị nhỏ phân bổ trong 1 kì kế toán)
Loại phân bổ nhiều lần (giá trị lớn phân bổ trong 2 kì kế toán trở lên)

Giá trị CCDC xuất dùng


=
Giá trị CCDC
phân bổ hàng kỳ Số kỳ phân bổ
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Trường hợp CCDC báo hỏng hoặc mất thì cần phân bổ nốt giá trị còn lại
của CCDC vào chi phí.

Giá trị còn lại


cần phân bổ nốt =
Giá trị CCDC
xuất dùng - Giá trị CCDC
đã phân bổ - Phế liệu thi hồi/
bồi thường (nếu có)
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Cách hạch toán:

(1) Khi xuất dùng CCDC:


Nợ TK 6XX (627_CPSX chung/ 641_CPBH/ 642_CPQLDN)
Nợ TK 242_CP trả trước (Với TH phân bổ nhiều lần)
Có TK 153_CCDC

(2) Định kỳ phân bổ CCDC: (Với TH phân bổ nhiều lần)


Nợ TK 6XX Giá trị CCDC xuất dùng
Có TK 242
Số kỳ phân bổ
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Cách hạch toán:

(3) Với TH CCDC báo hỏng, báo mất:


Nợ TK 6XX (627_CPSX chung/ 641_CPBH/ 642_CPQLDN): giá trị còn lại
cần phân bổ
Nợ TK 111/112 (Với TH được bồi thường bằng tiền)
Nợ TK 334_phải trả NLĐ (Với TH trừ lương NLĐ do NLĐ làm hỏng, mất)
Nợ TK 138_phải thu khác (Với TH cá nhần ngoài DN làm hỏng, mất)
Có TK 242_CP trả trước (giá trị CCDC còn lại)
VD định khoản:
1, 1/1/2021, xuất kho một số CCDC dùng cho bộ phận bán hàng,
biết giá gốc của lô CCDC này là 3tr, DN tính toàn bộ vào chi phí của
tháng 1.
VD định khoản:
2. 1/7/2021, xuất kho 1 máy in dùng cho bộ phận quản lý doanh
nghiệp. Biết máy in có giá gốc là 9tr, DN quyết định phân bổ trong
18 tháng.
VD định khoản:
3. 1/4/2022, nhận được báo hỏng máy in ở NV2. Biết do cán bộ CNV
làm hỏng và đã trừ vào lương 1tr, và DN bán phế liệu thu hồi 800
nghìn đã thu được bằng tiền mặt.
KẾ TOÁN KIỂM KÊ, DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

Kế toán kiểm kê HTK


Khi kiểm kê mà phát hiện thừa:
(1) Thừa chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 15X (thường là 152,153,..)
Có TK 3381 (Hàng thừa chờ giải quyết)

(2) Khi phát hiện ra nguyên nhân và xử lý:


Nợ TK 3381: ghi giảm hàng thừa
Có TK 154/155/632 (CPSXKD dở dang/thành phẩm/ GVHB): Do tiết kiệm vật tư
trong định mức
Có TK 152/ 153 (NVL/CCDC): Thừa do giữ hộ bên bán/ nhận gia công, chế biến
Có TK 711 (TN khác): Do không rõ nguyên do
KẾ TOÁN KIỂM KÊ, DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

Kế toán kiểm kê HTK


Khi kiểm kê mà phát hiện thiếu:
(1) Thiếu chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 1381 (Hàng thiếu chờ giải quyết)
Có TK 15X (thường là 152,153,..)

(2) Khi phát hiện ra nguyên nhân và xử lý:


Nợ TK 152/ 153 (NVL/CCDC): Do bên bán giao thiếu
Nợ TK 334 (phải trả NLĐ): Trừ lương NLĐ do ngta làm mất
Nợ TK 811 (Chi phí khác): Do không biết nguyên nhân
Có TK TK 1381: ghi tăng hàng thiếu
VD định khoản:
1/1/2021, sau khi nhập về 1 lô hàng trên hóa đơn là 100kg với giá
10.000/1kg; kiểm kê phát hiện thiếu 20kg.

10/1/2021, biết được mất là do nhân viên làm mất => đã trừ vào
lương nhân viên toàn bộ số tiền của số hàng thiếu.
KẾ TOÁN KIỂM KÊ, DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

Kế toán dự phòng giảm giá HTK

Cơ sở trích lập dự phòng:


HTK được ghi nhận theo giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện
được < giá gốc HTK => cần trích lập dự phòng giảm giá HTK.

Giá bán ước CP ước


Giá trị thuần
có thể thực
hiện được
=
tính của HTK
trong kỳ SXKD - tính để
hoàn - CP ước tính
tiêu thụ SP
bình thường thành SP
KẾ TOÁN KIỂM KÊ, DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

Kế toán dự phòng giảm giá HTK

Cách hạch toán:

Mức trích lập


dự phòng =
Số lượng
HTK
x
Đơn giá
HTK - Giá trị thuần có thể
thực hiện được

(1) Cuối năm lập dự phòng giảm giá HTK


Ghi nhận vào TK 2294
TK 2294 (dự phòng giảm giá HTK) - đây là TK đ/c giảm TS

Giảm Tăng
KẾ TOÁN KIỂM KÊ, DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

Kế toán dự phòng giảm giá HTK


Cách hạch toán:
Nếu số dự phòng cần phải trích lập năm nay > số dự phòng chưa sử dụng
hết từ năm trước => cần trích lập thêm
Nợ TK 632 ghi nhận phần
Có TK 2294 chênh lệch
Nếu số dự phòng cần phải trích lập năm nay < số dự phòng chưa sử dụng
hết từ năm trước => cần hoàn nhập
Nợ TK 2294 ghi nhận phần
Có TK 632 chênh lệch

Nếu số dự phòng cần phải trích lập năm nay = số dự phòng chưa sử dụng
hết từ năm trước => Không cần làm gì
KẾ TOÁN KIỂM KÊ, DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK

Kế toán dự phòng giảm giá HTK

Cách hạch toán:


(2) Đối với vật tư, hàng hóa bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng,
mất phẩm chất, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng.

Nợ TK 2294: ghi phần đã trích lập dự phòng


Nợ TK 632: ghi số dự phòng thiếu hoặc chưa trích lập dự phòng
Có TK 152,153,..: ghi số tổn thất đã được sử lý
VD định khoản:

1, 1/1/2021 căn cứ vào giá trị thuần có thể thực hiện được thì kế toán lập dự phòng
giảm giá HTK cho 3 mặt hàng X, Y, Z lần lượt là 15, 20, 25tr.
VD định khoản:

2, 1/5/2021 DN bán toàn bộ lô hàng X cho KH với giá chưa thuế là 13tr và thu ngay
bằng tiền mặt, giá gốc lô hàng là 20tr
VD định khoản:

3, 31/12/2021 DN xác định số dự phòng giảm giá HTK cần lập cho mặt hàng Y và Z là
15tr và 35tr.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Nhận định đúng sai, giải thích


1, Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, GVHB chỉ được xác định sau ghi đã kiểm kê
HTK cuối kỳ.

2, CKTM được hưởng khi mua NVL thì được ghi vào bên nợ của TK 521.

3, Trong điều kiện giá cả tăng đều theo thời gian thì việc sử dụng phương pháp FIFO
sẽ cho kết quả HTK cuối kỳ là thấp nhất.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Nhận định đúng sai, giải thích


4, Phương pháp tính giá hàng xuất kho phản ánh chính xác nhất dòng lưu chuyển
thực tế của HTK là phương pháp bình quân gia quyền.

5, Các khoản hao hụt mất mát HTK không rõ nguyên nhân mà DN phải chịu thì DN
ghi nhận vào TK thu nhập khác (TK 711)
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Nhận định đúng sai, giải thích


6, Trong điều kiện giá cả có xu hướng tăng đều qua thời gian, việc sử dụng phương
pháp FIFO sẽ cho kết quả lợi nhuận báo cáo là thấp nhất.

7, Công ty Quang Trung hạch toán HTK theo pp kiểm kê định kỳ, trong năm công ty
mua vào lượng hàng hóa là 100tr, tồn đầu kì là 50tr, tồn kho cuối kì là 20tr. Vậy GVHB
là 70tr.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Nhận định đúng sai, giải thích


8, Giá trị HTK trên BCĐKT không bao gồm giá trị sản phẩm dở dang.

9, Báo hỏng 1 CCDC loại phân bổ 50% dùng ở bộ phận quản lý DN. Giá gốc của CCDC
là 3tr, phế liệu thu hồi 0,5tr đã thu bằng tiền mặt. Kế toán ghi:
Nợ TK 642/ Có TK 153: 2,5tr.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Chữa các bài tập định khoản trong


slide ở video sau nhaaa
Quang Trung TV

You might also like