You are on page 1of 1

1.

Nghĩa sở chỉ:
-là mối quan hệ của từ với đối tượng, sự vật, quá trình, tính chất mà từ biểu thị (Theo cách
hiểu chung nhất, nghĩa biểu vật là ý nghĩa khái quát về chủng loại sự vật)
- mqh của từ với cái sở chỉ được gọi là nghĩa sở chỉ
- nghĩa sở chỉ còn được gọi là nghĩa biểu vật
Vd: từ ‘bàn’ trong tiếng Việt được dùng để chỉ mọi cái bàn. Cho dù đó là bàn tròn, bàn vuông,

2. Nghĩa sở biểu hay nghĩa sở niệm:
- là quan hệ của từ với ý, tức là với khái niệm hoặc biểu tượng mà từ biểu hiện.
- cái sở biểu là sự phản ánh của cái sở chỉ trong nhận thức của con người.
- Cái sở biểu và cái sở chỉ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, 1 cái sở biểu có thể ứng
nhiều cái sở chỉ khác nhau. Ngược lại 1 cái sở chỉ chỉ có thể thuộc vào những cái sở biểu khác
nhau
Vd: cùng là 1 người nhưng đó có thể là bố, là giáo viên, là bộ đội…
3 Nghĩa sở dụng hay nghĩa ngữ dụng
Đó là quan hệ giữa từ với người sử dụng (người nói, người viết, người nghe, người đọc).
Người sử dụng ngôn ngữ hoàn toàn không thờ ơ đối với từ ngữ được dùng.
Vd: Các từ 'thâm sì', 'trắng dã' của tiếng Việt không chỉ biểu thị sắc thái 'đen' hay 'trắng' mà
còn biểu thị thái độ khinh bỉ, chê bai (khi nói về môi: 'môi thâm sì' hay về mắt: 'mắt trắng dã').
Theo cách hiểu này thì ý nghĩa ngữ dụng của từ là thái độ, tình cảm mà một từ có thể gợi ra.
4 Nghĩa kết cấu
Nghĩa kết cấu (cấu trúc): Là quan hệ giữa từ với những từ khác trong hệ thống từ vựng
Ví dụ: đất, trời, mưa, nắng, nóng, lạnh, ma, quỷ, thánh, thàn, thiên đường, địa ngục, Ví dụ:
“ô” (ngựa ô), “mực” (chó mực), “huyền” (tóc huyền) ... có nghĩa sở chỉ khác nhau.

You might also like