You are on page 1of 30

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN

HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG

BS. Nguyễn Thành Nam

Đơn vị hỗ trợ sinh sản (IVFMD),


Nhóm nghiên cứu về HC BTĐN (MD-PSG)
Bệnh viện Mỹ Đức
Hội chứng buồng trứng đa nang (HC BTĐN)

➢ Là một bệnh lý phổ biến, gặp ở


khoảng 8-13% phụ nữ trong độ tuổi
sinh sản.

➢ Cơ chế sinh bệnh học phức tạp.

➢ Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng với sự


đóng góp của ba chuyên khoa lớn:
chuyển hoá, sinh sản và tâm lý.

Hoeger và cs., (2021)


Hiểu biết của nhân viên y tế về chẩn đoán HC BTĐN

➢ 85% bác sĩ nội trú sản phụ khoa tại Hoa Kỳ biết đến tiêu chuẩn
Rotterdam được sử dụng trong chẩn đoán HC BTĐN.

➢ Tuy nhiên, chỉ 55% trong số đó nhận diện đúng 3 tiêu chí trong tiêu
chuẩn này.
3

Chemerinski và cs., (2020)


Cảm nhận của phụ nữ được chẩn đoán HC BTĐN

➢ Phụ nữ có HC BTĐN cảm thấy dường như không được bác sĩ chẩn
đoán và quản lý HC BTĐN một cách toàn diện, nhìn nhận tình trạng
này như một tập hợp các rối loạn lâu dài với sự góp mặt của nhiều
bệnh đồng mắc và cả các vấn đề về tâm lý.
4

Hillman và cs., (2020)


Ca lâm sàng thực tế
✓ BN N.T.K.H, 34 tuổi, PARA 0000, đến khám tại IVFMD (03/2021):

• Mong con 2 năm.

• Kinh nguyệt không đều, 2-3 tháng/lần.

• Tiền sử nội, ngoại khoa chưa ghi nhận bất thường.

• Siêu âm phụ khoa: NMTC = 6mm, hai buồng trứng dạng đa nang.

5
Ca lâm sàng thực tế

Câu hỏi thảo luận (5 phút):

Cần thực hiện khám và chỉ định

xét nghiệm gì cho bệnh nhân H?

6
CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN HC BTĐN

7
Các tiêu chuẩn chẩn đoán HC BTĐN

Preetham Rao và Priya Bhide (2020);


Tiêu chuẩn Rotterdam (2003)

Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS Consensus Workshop Group (2004);


NIH 2012 workshop
NIH 2012 workshop:
✓ Phản đối cách đặt tên “HC BTĐN” vì dễ gây hiểu lầm
và cản trở nghiên cứu về hội chứng này.

✓ Ủng hộ việc phân chia thành 4 nhóm kiểu hình HC


BTĐN theo tiêu chuẩn Rotterdam 2003.

✓ Cần cải thiện các kỹ thuật đánh giá cường androgen,


rối loạn phóng noãn và siêu âm.

✓ Cần tăng cường nghiên cứu về từng nhóm kiểu hình.


10

NIH Evidence-based Methodology Workshop on Polycystic Ovary Syndrome (2012)


Đồng thuận quốc tế dựa trên bằng chứng (2018)

1. Thống nhất định nghĩa về đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt...

11

Teede và cộng sự., (2018)


Nhược điểm

❖ Trong số những phụ nữ có HC BTĐN, chu kỳ kinh nguyệt đều, có đến 20-
30% không ghi nhận hiện tượng phóng noãn khi thực hiện các xét nghiệm
đánh giá chức năng buồng trứng.

❖ Báo cáo gần đây trên 600 000 chu kỳ kinh nguyệt cho thấy, chu kỳ kinh
nguyệt bình thường dao động nhiều hơn chúng ta từng nghĩ.

❖ ASRM khuyến cáo, nếu phụ nữ có các dấu hiệu nghi ngờ HC BTĐN, theo
dõi nhiệt độ nền cơ thể hoặc đo lường nồng độ progesterone nên được
thực hiện.
12

Azziz và cs., (2006, 2009); Bull và cs., (2019); ASRM (2006).


Đồng thuận quốc tế dựa trên bằng chứng (2018)
2. Thống nhất chẩn đoán cường androgen lâm sàng…

13

Teede và cộng sự., (2018)


Nhược điểm

❖ Rậm lông phát triển dựa trên số đơn vị tuyến bã nhờn


(pilosebaceous units) và độ nhạy cảm androgen → khó định nghĩa và
đa dạng tuỳ chủng tộc.

❖ Phụ nữ có thể loại bỏ lông trên cơ thể bằng các biện pháp cơ học.

❖ Hói đầu và mụn không phổ biến.

14
Đồng thuận quốc tế dựa trên bằng chứng (2018)

Và tiêu chuẩn cường androgen sinh hoá…

15

Teede và cộng sự., (2018)


Nhược điểm

❖ Chủ yếu liên quan đến kỹ thuật định lượng testosterone khó khăn do
cấu trúc phân tử của steroids tương đối giống nhau, có thể có phản
ứng chéo giữa các loại steroids khi xét nghiệm.

❖ Quy trình kỹ thuật xét nghiệm còn chưa thống nhất.

❖ Ngưỡng cut-off dao động tuỳ chủng tộc.

16
Đồng thuận quốc tế dựa trên bằng chứng (2018)

3. Cập nhật tiêu chuẩn trên


siêu âm chẩn đoán buồng
trứng dạng đa nang.

17

Teede và cộng sự., (2018)


Nhược điểm

❖ Độ chính xác phụ thuộc chất lượng máy siêu âm, kỹ năng của bác sĩ
siêu âm, đường đặt đầu dò siêu âm (âm đạo/bụng) và cân nặng của
bệnh nhân.

❖ Hình ảnh buồng trứng dạng đa nang không phản ánh bất thường về
mặt nội tiết của bệnh nhân.

18
Tuy nhiên, việc chẩn đoán HC BTĐN hoàn
toàn không nên dừng lại ở việc đánh giá 3
tiêu chí của tiêu chuẩn Rotterdam (2003).

19
Ca lâm sàng thực tế

✓ BN N.T.K.H đã có đủ 2/3 tiêu chí đủ


để chẩn đoán HC BTĐN là:

• Rối loạn phóng noãn

• Hình ảnh buồng trứng dạng đa nang


trên siêu âm.

20
Ca lâm sàng thực tế
✓ Thực tế, BN H đã được chúng tôi khảo sát thêm về:

• Chiều cao, cân nặng, BMI

• Vòng eo, vòng mông và chỉ số eo-hông

• Đo huyết áp

• Đo khối mỡ cơ thể

• Khám rậm lông, hói đầu và mụn trứng cá

• Đánh giá dấu gai đen

• Đánh giá rối loạn tâm lý 21


Kết quả
Khảo sát Kết quả Nhận xét
Chiều cao 155 cm
Cân nặng 57 kg Bình thường
BMI 23,7 kg/m2
Vòng eo 79 cm
Vòng hông 90 cm Bình thường
Chỉ số eo-hông 0.88
Huyết áp 110/70 mmHg Bình thường
Tỷ lệ mỡ cơ thể 24,5 % Bình thường
Đánh giá rậm lông mFG 0 điểm
Đánh giá hói đầu Luwig 0 điểm Bình thường
Đánh giá mụn trứng cá Không
Đánh giá dấu gai đen Cổ, nách, khuỷu tay, dưới vú, lằn mông (+) Đề kháng insulin
Rối loạn tâm lý
- Trầm cảm, lo âu
Bình thường Bình thường
- Chức năng tâm sinh dục 22
- Hình ảnh bản thân
Đo khối mỡ cơ thể

23
Ca lâm sàng thực tế

✓ BN H đã được chỉ định thêm các xét nghiệm đánh giá:

• Rối loạn phóng noãn

• Cường androgen sinh hoá

• Loại trừ các nguyên nhân gây cường androgen (TSH, prolactin, 17-
hydroxyprogesterone, hội chứng Cushing)

• Rối loạn chuyển hoá glucose

• Rối loạn chuyển hoá lipid

24
Kết quả
Xét nghiệm Kết quả Nhận xét
LH 13,25 UI/L
FSH 4,45 UI/L
E2 175,6 pg/mL
Progesterone < 0,050 ng/mL Rối loạn phóng noãn
Prolactin 16,25 ng/mL
TSH 1,268 uUI/mL
FT4 0,78 ng/dL
AMH 6,63 ng/mL Dự trữ buồng trứng nhiều
Testosterone 1,48 nmol/L
SHBG 17,98 nmol/L Cường androgen sinh hoá
Free testosterone 8,2

25
Kết quả
Xét nghiệm Kết quả Nhận xét
Đường huyết đói 5,39 mmol/L
HbA1c 5,9 %
ĐTĐ típ 2
OGTT Đói: 5,7 mmol/L
2g: 11,12 mmol/L
Insulin đói 22,97 uU/mL
Kháng insulin
Insulin sau ăn 2g 261,0 uU/mL
Cholesterol 5,48 mmol/L
Triglyceride 1,594 mmol/L
Rối loạn chuyển hoá lipid
LDL 3,83 mmol/L
HDL 1,04 mmol/L
Sau 3 tháng:
LDL 2,05 mmol/L
Tăng triglyceride cao
Triglyceride 6,148 mmol/L
26
Tổng hợp những khuyến cáo hiện hành

27

Wattar và cs., (2021)


KẾT LUẬN

❖ Khi tiếp cận chẩn đoán phụ nữ có HC BTĐN, cần nhìn bệnh nhân dưới một
góc nhìn toàn diện và đa chiều: chuyển hoá, sinh sản và tâm lý.

❖ Các tiêu chuẩn chẩn đoán HC BTĐN còn chưa thống nhất và cần được
nghiên cứu thêm.

❖ Hướng dẫn lâm sàng quốc tế về HC BTĐN năm 2018 hiện tại là được đồng
thuận nhiều nhất, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm.

❖ Cần cá thể hoá chẩn đoán và điều trị cho mọi bệnh nhân có HC BTĐN.

28
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Al Wattar, B. H., Fisher, M., Bevington, L., Talaulikar, V., Davies, M., Conway, G., & Yasmin, E. (2021). Clinical Practice Guidelines on the Diagnosis and Management of Polycystic Ovary
Syndrome: A Systematic Review and Quality Assessment Study. The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 106(8), 2436–2446. https://doi.org/10.1210/clinem/dgab232
• American College of Obstetricians and Gynecologists’ Committee on Practice Bulletins—Gynecology. (2018). ACOG Practice Bulletin No. 194: Polycystic Ovary Syndrome. Obstetrics and
Gynecology, 131(6), e157–e171. https://doi.org/10.1097/AOG.0000000000002656
• Azziz, R., Carmina, E., Dewailly, D., Diamanti-Kandarakis, E., Escobar-Morreale, H. F., Futterweit, W., Janssen, O. E., Legro, R. S., Norman, R. J., Taylor, A. E., Witchel, S. F., & Androgen
Excess Society. (2006). Positions statement: Criteria for defining polycystic ovary syndrome as a predominantly hyperandrogenic syndrome: an Androgen Excess Society guideline. The Journal
of Clinical Endocrinology and Metabolism, 91(11), 4237–4245. https://doi.org/10.1210/jc.2006-0178
• Azziz, R., Carmina, E., Dewailly, D., Diamanti-Kandarakis, E., Escobar-Morreale, H. F., Futterweit, W., Janssen, O. E., Legro, R. S., Norman, R. J., Taylor, A. E., Witchel, S. F., & Task Force on
the Phenotype of the Polycystic Ovary Syndrome of The Androgen Excess and PCOS Society. (2009). The Androgen Excess and PCOS Society criteria for the polycystic ovary syndrome: The
complete task force report. Fertility and Sterility, 91(2), 456–488. https://doi.org/10.1016/j.fertnstert.2008.06.035
• Bull, J. R., Rowland, S. P., Scherwitzl, E. B., Scherwitzl, R., Danielsson, K. G., & Harper, J. (2019). Real-world menstrual cycle characteristics of more than 600,000 menstrual cycles. NPJ Digital
Medicine, 2, 83. https://doi.org/10.1038/s41746-019-0152-7
• Chemerinski, A., Cooney, L., Shah, D., Butts, S., Gibson-Helm, M., & Dokras, A. (2020). Knowledge of PCOS in physicians-in-training: Identifying gaps and educational opportunities.
Gynecological Endocrinology: The Official Journal of the International Society of Gynecological Endocrinology, 36(10), 854–859. https://doi.org/10.1080/09513590.2020.1746761
• Evidence-based Methodology Workshop on Polycystic Ovary Syndrome (PCOS). (n.d.). Https://Www.Nichd.Nih.Gov/. Retrieved December 20, 2021, from
https://www.nichd.nih.gov/newsroom/resources/spotlight/112112-pcos
• Hillman, S. C., Bryce, C., Caleyachetty, R., & Dale, J. (2020). Women’s experiences of diagnosis and management of polycystic ovary syndrome: A mixed-methods study in general practice. The
British Journal of General Practice: The Journal of the Royal College of General Practitioners, 70(694), e322–e329. https://doi.org/10.3399/bjgp20X708881
• Hoeger, K. M., Dokras, A., & Piltonen, T. (2021). Update on PCOS: Consequences, Challenges, and Guiding Treatment. The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 106(3), e1071–
e1083. https://doi.org/10.1210/clinem/dgaa839
• Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine. (2006). The evaluation and treatment of androgen excess. Fertility and Sterility, 86(5 Suppl 1), S241-247.
https://doi.org/10.1016/j.fertnstert.2006.08.042
• Rao, P., & Bhide, P. (2020). Controversies in the diagnosis of polycystic ovary syndrome. Therapeutic Advances in Reproductive Health, 14, 2633494120913032.
https://doi.org/10.1177/2633494120913032
• Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS Consensus Workshop Group. (2004). Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary
syndrome. Fertility and Sterility, 81(1), 19–25. https://doi.org/10.1016/j.fertnstert.2003.10.004
• Teede, H. J., Misso, M. L., Costello, M. F., Dokras, A., Laven, J., Moran, L., Piltonen, T., Norman, R. J., & International PCOS Network. (2018). Recommendations from the international
evidence-based guideline for the assessment and management of polycystic ovary syndrome. Human Reproduction (Oxford, England), 33(9), 1602–1618. https://doi.org/10.1093/humrep/dey256

29

You might also like