You are on page 1of 33

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

VIETNAM UNIVERSITY OF TRADITIONAL MEDICINE

BÁO CÁO SỬ DỤNG THUỐC


THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH

Nhóm 13 – Tổ 4: Đinh T. Ngọc Linh: 1852010066


Đinh T. Phương Linh: 1852010067
Đoàn Khánh Linh: 1852010068
Hoàng Thùy Linh: 1852010069
Mã T. Hải Linh: 1852010070
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

TÊN THÀNH VIÊN NHIỆM VỤ

A- Xác định vấn đề của bệnh nhân,


ĐINH THỊ NGỌC LINH- 1852010066
Chuẩn đoán xác định, Đơn điều trị

ĐINH THỊ PHƯƠNG LINH- 1852010067 A- Phân tích đơn điều trị, Đánh giá điều trị
ADR, Tương tác thuốc

ĐOÀN KHÁNH LINH- 1852010068 P- Kế hoạch điều trị

S- Thông tin chủ quan


HOÀNG THÙY LINH- 1852010069
Hoàn thành Power Point

MÃ THỊ HẢI LINH- 1852010070 O- Bằng chứng khách quan


NỘI DUNG BÁO CÁO

PHÂN TÍCH
SỬ DỤNG THUỐC

S - Thông tin O - Bằng chứng A - Đánh giá tình P - Kế hoạch


chủ quan khách quan trạng bệnh nhân điều trị
PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG – BỆNH ÁN XHGTCMD
QUY TRÌNH S.O.A.P

S Thông tin chủ quan

Bằng chứng khách quan


O

A Đánh giá tình trạng bệnh nhân

P Kế hoạch điều trị


TÓM TẮT BỆNH ÁN XUẤT
HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
.

 Bệnh nhân nữ 56 ngày tuổi ( 1 tháng 26 ngày tuổi),


 Đẻ thường đủ tháng. Cân nặng lúc sinh 3,7kg
 5 ngày nay BN xuất huyết dưới da tự nhiên
 Vào viện huyện Văn Yên xét nghiệm PLT 9G/L
 Chuẩn đoán Xuất huyết giảm tiểu cầu điều trị Methylprednisolon
5mg/kg/ngày trong 3 ngày, bệnh ít đỡ
 Chuyển viện Huyết học- Truyền máu TW
PHẦN S: Thông tin chủ quan

PHẦN HÀNH CHÍNH


1. Họ và tên bệnh nhân: Nông Ngọc M Ngày sinh: 02/08/2021 Giới: Nữ
2. Dân tộc: Tày
3. Địa chỉ: Thôn Làng Mỉnh- Mậu A- Văn Yên- Yên Bái
4. Ngày vào viện: 01h05 ngày 28 tháng 9 năm 2021
6. Họ và tên người thân: (Bố) Nông Mạnh Q
SĐT: 0969102XXX
7. Ngày nhập viện: 28/09/2021
8. Ngày làm bệnh án: 28/09/2021
9. Lý do nhập viện: Xuất huyết dưới da
PHẦN S: Thông tin chủ quan

Bệnh nhân nữ 56 ngày tuổi, đẻ thường đủ tháng cân


nặng lúc sinh 3,7kg. 5 ngày nay bệnh nhân xuất huyết dưới
da tự nhiên, vào viện huyện Văn Yên xét nghiệm PLT
9G/L. Chuẩn đoán XHGTC điều trị Methylprednisolon
5mg/kg/ngày trong 3 ngày và bệnh ít đỡ. Sau đó đã chuyển
xuống viện Huyết học- Truyền máu TW 

Bệnh sử
Tình trạng lúc nhập viện
Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt
Nặng: 5,4kg
Cao: 59cm

Hạch ngoại vi không sờ thấy


Tuyến giáp không to, không sưng, không đau

Mạch: 97 lần/ phút


Nhiệt độ: 370C
Nhịp thở: 30 lần/ phút

Da, niêm mạc: Nhợt


Triệu chứng xuất huyết: Xuất huyết dưới da rải rác
PHẦN S: Thông tin chủ quan

Tiền sử

Bản thân Bệnh nhân chưa có tiền sử bệnh lý trước đó

Gia đình Chưa phát hiện điều gì bất thường

Dịch tễ Nơi sống không có dịch bệnh


Không đi đến vùng dịch
PHẦN O: BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN

Kết quả Kết quả xét


thăm khám nghiệm cận Chẩn đoán Đơn thuốc
lâm sàng lâm sàng
1. KẾT QUẢ THĂM KHÁM LÂM SÀNG
TOÀN THÂN

 BN tỉnh, tiếp xúc tốt


 Nặng: 5.4 kg, cao: 59 cm
 Hạch ngoại vi không sờ thấy
 Tuyến giáp không to, không sưng, không đau
 Mạch: 97 lần/phút, Nhiệt độ: 370C, nhịp thở: 30/min
 Huyết áp: 95/65 mmHg
 Da, niêm mạc: nhạt
 Triệu chứng xuất huyết: Xuất huyết dưới da rải rác
1. KẾT QUẢ THĂM KHÁM LÂM SÀNG

HÔ HẤP TIM MẠCH


• Không khó thở, không ho.  BN không khó thở, không đau tức ngực
• Lồng ngực cân đối, khoang  Lồng ngực cân đối
liên sườn bình thường,  Mỏm tim đập khoang liên sườn V đường
không giãn giữa đòn trái, diện đập 2 cm
• Phổi không có rales, RRPN  Không phát hiện rung miu
rõ.  Mạch ngoại vi đều 2 bên
 Tim đều, T1, T2 rõ, không có tiếng thổi
bất thường
1. KẾT QUẢ THĂM KHÁM LÂM SÀNG

TIÊU HÓA THẬN- TIẾT NIỆU


 BN ăn uống, đại tiện bình thường.  BN không đau mỏi thắt lưng, tiểu tiện
 Bụng cân đối, không chướng, không bình thường
có tuần hoàn bàng hệ, không có sẹo  Hố thắt lưng 2 bên không đầy, không
mổ cũ sưng, không đau
 Nghe bụng không thấy tiếng thổi động  Dấu hiệu chạm thân ( – ), Dấu hiệu bập
mạch, tiếng nhu động ruột bình thường bềnh thận ( – ), Vỗ hông lưng ( – )
 Gõ: Không thấy bất thường  Không thấy điểm đau niệu quản, không
 Sờ: Gan, lách không sờ thấy, không thấy cầu bàng quang
phát hiện điểm đau.  Không nghe thấy tiếng thổi ĐM thận.
1. KẾT QUẢ THĂM KHÁM LÂM SÀNG

 THẦN KINH

 HCMN ( – )
 Không liệt TKKT

 MẮT : Chưa phát hiện gì bất thường.

 CÁC BỘ PHẬN KHÁC : Chưa phát hiện gì bất thường.


2. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
A, Công thức máu
Yêu cầu xét nghiệm Kết quả Chỉ số bình thường Đơn vị Ghi chú
Tiểu cầu 8.7 140 – 400 G/L L
RBC 3.61 4.2 – 5.9 G/L L
Nam: 13 – 18
HGB 11.1 Nữ: 12 – 16 g/dl L
Trẻ em: 11 – 13
Nam: 45 – 52
Hematocrit 31.4 % L
Nữ: 37 – 48
MCV 86.9 80 – 100 fl  
MCH 30.7 27 – 32 pg  
MCHC 35.4 32 – 36 %  
WBC 9.5 4.3 – 10.8 G/L  
EOS 1.2 0.1 – 7 %  
BASO 0.3 0.1 – 2.5 %  
NEUT 62 60 – 66 %  
MONO 5.7 4–8 %  
LYM 20.8 20 – 25 %  
B, Sinh hóa máu

Yêu cầu xét nghiệm Kết quả Chỉ số bình thường Đơn vị Ghi chú
Nam: 62 – 120
Creatinin 60 umol/L  
Nữ: 53 – 100
Ure 3.2 2.5 – 7.5 mmol/L  
Glucose 4.8 4.1 – 6.7 mmol/L  
Protein toàn phần 62.9 60 – 80 g/L  
Albumin 39.2 35 – 50 g/L  
Glubulin 23.7 23 – 35    
Bilirubin toàn phần 30.1 <21 umol/L H
Ferritin 355.2 30 – 400 ug/L  
Định lượng sắt huyết thanh 25.2 6.6 – 28 umol/L  
Nam:<37
GOT/AST 38 U/L  
Nữ< 31
Nam < 41
GPT/ALT 25 U/L  
Nữ < 31
MONO 5.7 4–8  %
LYM 20.8 20 – 25 %
2. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
 Điện giải đồ : Na+: 135, K+: 5.0, Cl – : 106 mmol/l → bình thường
 Xét nghiệm thời gian đông máu: các xét nghiệm PT, APTT, TT,
fibrinogen: bình thường
 Tổng phân tích nước tiểu: bình thường
 Thời gian máu chảy: 6 phút (2 – 4 phút)
 Xét nghiệm vius: HbsAg ( – ), antiHCV ( – ), anti HIV( – )
 Kháng thể đặc hiệu kháng GPIIb – IIIa: (+)
 Tủy đồ: mật độ tế bào tủy bình thường
3. KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch

4. THUỐC ĐANG ĐIỀU TRỊ

Truyền khối tiểu cầu 6 đơn vị/ngày x 3 ngày

Methylprednisolon 500mg/m2 da/ngày, chia 3 lần,


truyền TM x 3 tuần
PHẦN A: Đánh giá tình trạng bệnh nhân

I. Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lý

Bệnh nhân nữ 56 ngày tuổi, 5 ngày nay BN xuất


huyết dưới da tự nhiên, vào viện huyện Điện Biên xét
nghiệm PLT 9G/L chẩn đoán XHGTC điều trị
Methylprednisolon 5mg/kg/ngày
 
trong 3 ngày, bệnh
đỡ ít nên chuyển lên Viện Huyết học – truyền máu
TW.
I. Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lý

Phác đồ chẩn đoán Bệnh nhân


điều trị ITP của Bệnh
viện Nhi Trung ương
– Xuất huyết dưới da:
chấm, nốt bầm tím tự nhiên
– Xuất huyết do va đập, cào
xước
Biểu hiện lâm sàng – Chảy máu kéo dài: mũi,
chân răng, chỗ chọc kim,
vết thương, nhổ răng… Xuất hiện dưới da rải rác
– Kinh nguyệt ồ ạt ở trẻ gái
lớn (rong kinh)
– Chảy máu nội tạng:
đường tiêu hóa, đường tiết
niệu, phổi, não

20
I. Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lý
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Xuất huyết Bệnh nhân
giảm tiểu cầu miễn dịch của BYT
- Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi
+ Số lượng tiểu cầu giảm <100G/L
- Số lượng tiểu cầu: Giảm
+ Số lượng hồng cầu và lượng huyết sắc tố có thể giảm
- Số lượng hồng cầu: Giảm
+ Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu thường trong
- Hemoglobin, Hematocrit:
giới hạn bình thường
- Tủy đồ: Mật độ TB tủy bình thường hoặc tang. SL Giảm
Kết quả - Tủy đồ: Mật độ tế bào bào
xét mẫu tiểu cầu bình thường hoặc tăng. Dòng hồng cầu
tủy bình thường
và bạch cầu hạt phát triển bình thường. Không gặp tế
nghiệm bào ác tính.
- Thời gian chảy máu: Kéo
- Thời gian chảy máu: Kéo dài dài (6 phút)
- Xét nghiệm thời gian đông
- Co cục máu: Không co hoặc co không hoàn toàn
- XN PT, APTT, TT, fibrinogen: Bình thường máu, các xét nghiệm PT,
- Kháng thể đặc hiệu kháng GPIIb-IIIa (hoặc GPIb) trên APTT, TT, fibrinogen:
Bình thường
bề mặt tiểu cầu (hoặc trong huyết thanh): Dương tính
- Kháng thể đặc hiệu kháng
- Các xn virus và bệnh miễn dịch khác: Âm tính
GPIIb-IIIa: Dương tính
II. Chẩn đoán xác định

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH


III. Đơn điều trị

STT Thuốc Chỉ định


6 đơn vị/ngày chia 3 lần x 3 ngày.
1 Truyền tiểu cầu Sau 3 ngày xn tiểu cầu, PLT < 20G/L tiếp tục
truyền

500mg/m2 da/ngày chia 3 lần, truyền tĩnh mạch x


2 Methylprednisolon
3 tuần
IV. PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC
.Điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ em Đánh giá điều trị
- Methylprednisolone 1. Truyền khối tiểu cầu:
- Globulin miễn dịch {Immunoglobulin(Ig)} BN có chỉ số tiểu cầu 8,7G/L (<10G/L)
- Anti-(Rh)D => BS chỉ định truyền khối tiểu cầu là hợp lý
- Cắt lách
- Các thuốc ức chế miễn dịch khác 2. Methylprednisolone
- Điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em khi có số
lượng tiểu cầu giảm nặng (<10G/L) và xuất huyết nặng Theo hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị của một số
+ Truyền huyết khối tiểu cầu bệnh huyết học (mục 23)
+ Methylprednisolone liều cao => BS kê là hợp lý
+ Hoặc Immunoglobulin(Ig)
Nhóm thuốc: Thuốc chống viêm Corticosteroid.
+ Hoặc dùng kết hợp Methylprednisolone và Immunoglobulin(Ig) The five components of skill-
+ Hoặc dùng kết hợp vincristin và gạn huyết tương related
Cơ chế tác dụng:fitness include:
Là glucocorticoid ức chế chức năng
+ Cắt lát cấp cứu agility,
của các tế bàobalance,
lymphôcoordination,
và của các đại thực bào của
+ Tranexamic acid (Transamin) mô. Làm hạn chế
power, khả năng
reaction time,thực
and bào của chúng.
speed.
Theo hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị của một số bệnh huyết học (mục 23)
Tên thuốc và liều dùng Liều dùng Tác dụng phụ
theo đơn của BS

Thuốc điều Truyền khối tiểu cầu Theo hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị của một số bệnh huyết học ( trang
trị xuất 6 đơn vị/ngày x 3 ngày 128)
huyết Ưu tiên truyền khối tiểu cầu gạn tách từ một người lớn. Nếu không có khối tiểu
cầu gạn tách từ một người cho, nên chỉ định truyền khối lượng lớn ngay từ đầu,
liều lương 6-8 đơn vị/ngày.

Ngoài ra BN có chỉ số tiểu cầu 8,7G/L rất thấp so với bình thường 140-400G/L.

BS kê liều dùng là phù hợp.

Thuốc điều Methylprednisolon  Theo hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị của một số bệnh huyết học - Nếu đều điều trị kéo dài cần
trị giảm tiểu 500mg/m da/ngày, chia
2
( trang 128,130) bổ sung Ca để dự phòng
cầu 3 lần, truyền TM x 3 tuần + Methylprednisolone 2mg/kg/ngày × 10 - 20 ngày, sau đó giảm liều trong vòng loang xương.
1 - 2 tuần và ngừng thuốc. - Dự phòng loét dạ dày và tá
+ Hoặc Methylprednisolone 4mg/kg/ngày x 7 ngày sau đó 2mg/kg/ngày x 2 tràng bằng các thuốc kháng
tuần, sau đó giảm liều dần (30% liều/tuần). thụ thể H2 - histamin khi
- Nếu không có đáp ứng hoặc sau khi có đáp ứng, người bệnh ngừng thuốc thì dùng Methylprenisolon liều
tiểu cầu lại giảm, cần điều trị một đợt methylprednisolone trong 4 tuần với liều cao
như trên. - Vì methylprenisolon ức chế
TH số lượng tiểu cầu giảm nặng (< 10G/L) miễn dịch nên cần cảnh báo
Methylprednisolone liều cao 500mg/m2 da/ngày, chia 3 lần, truyền tĩnh mạch. về khả năng dễ bị nhiễm
 Theo dược thư khuẩn.
Thiếu máu tan máu do miễn dịch: Uống methylprednisolon mỗi ngày 64 mg,
hoặc tiêm tĩnh mạch 1000 mg/ngày, trong 3 ngày. Phải điều trị bằng
methylprednisolon ít nhất trong 6 - 8 tuần.

BS kê liều là phù hợp.


V. ĐÁNH GIÁ TƯƠNG
. TÁC THUỐC

Đánh giá tương tác thuốc – thuốc (Chưa có nghiên cứu phát hiện tương tác
giữa các thuốc có trong đơn)

Đánh giá tương tác thuốc – thức ăn (Chưa có nghiên cứu phát hiện tương
tác giữa thuốc trong đơn với thức ăn)
P – KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

01 Điều trị dùng thuốc

02 Điều trị không dùng thuốc

03
Theo dõi điều trị

04 Tư vấn
1. ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC

Tên thuốc 28/9 29/9 30/9 1/10 2/10 3/10 4/10 5/10 18/10

Truyền
khối tiểu
cầu: 6 đơn
vị/ngày

Methylpre
dnisolon:
500mg/m2
da/ngày,
chia 3 lần,
truyền TM
2.ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC
 Nếu bé uống sữa mẹ, người mẹ nên ăn uống đầy đủ chất
dinh dưỡng và uống thêm các viên sắt, vitamin giúp tăng
cường miễn dịch cho mẹ và bé.
 Bổ sung các thực phẩm giàu sắt để cải thiện tình trạng thiếu
máu.
 Hạn chế cho trẻ vận động mạnh, va chạm nhiều.
3. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
-ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ : TR U Y ỀN TI Ể U C Ầ U : 6 Đ Ơ N V Ị / N G À Y X 3 N G À Y
THEO HDCĐVĐT

- Thời gian: sau 3 ngày xét nghiệm tiểu cầu, nếu PLT <20 G/L thì tiếp tục truyền
- Nếu có bất kỳ phản ứng sốc phản vệ nào khi truyền thì dừng truyền ngay.
3. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
-Thuốc ức chế miễn dịch: Methylprednisolone 500 mg/m2 da/ngày, chia
3 lần, truyền tĩnh mạch x 3 tuần
-Theo HDCĐVĐT : Nếu không có đáp ứng hoặc sau khi có đáp ứng,
người bệnh ngừng thuốc thì tiểu cầu lại giảm, cần điều trị một đợt
methylprednisolone trong 4 tuần với liều như trên.
-Theo dõi cẩn thận phát hiện sớm các phản ứng không mong muốn của
thuốc và xử lí kịp thời.
4. TƯ VẤN
 Cần theo dõi và làm thêm xét nghiệm PLT cho bệnh
nhân sau khi dung thuốc

 Chỉ số bilirubin toàn phần của bệnh nhân cao hơn bình
thường ( =30,1 Umol/ L), cần theo dõi thêm vì có thể
gây ra bệnh lý vàng da ở trẻ em

 Bệnh nhân cần tuân thủ điều trị và tái khám theo đúng
yêu cầu của Bác sĩ

 Nếu bệnh nhân có đáp ứng với Prednisolone thì cần


giảm liều (30% liều/ lần). Không nên ngừng sử dụng
Prednisolone đột ngột
CẢM ƠN THẦY(CÔ)
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like