You are on page 1of 2

Xu hướng địa chính trị phân mảnh

I. Sự ra đời tất yếu của xu hướng địa chính trị phân mảnh
- Khái niệm : Trong bối cảnh xung đột, chiến tranh, phản ứng lại xu hướng địa
chính trị hợp nhất mà thực chất là thôn tính, xuất hiện một xu hướng đối lập của
các nước nhỏ, đó là xu hướng phân mảnh, li khai dẫn đến tan rã đế quốc và giành
độc lập cho các nước thuộc địa.
- Xu hướng địa chính trị phân mảnh không đợi đến khi có tuyên bố của Liên hợp
quốc về quyền tự quyết của các dân tộc thì nó mới được hình thành. Đây là kết quả
tất yếu của sự phản ứng chống lại xu hướng địa chính trị hợp nhất mỗi khi nó xuất
hiện.
- Dựa trên căn cứ này, nhiều tộc người đang muốn đòi cho mình được quyền thành
lập một nhà nước riêng, như người Basque ở Tây Ban Nha, người Bắc Ailen ở
Liên hợp Vương quốc Anh, người Tamil ở Sri Lanka, người Kurd ở miền bắc
Iraq… càng khẳng định cho xu hướng phân mảnh đó trong thời hiện nay và chắc
chắn là trong tương lai nó sẽ vẫn tồn tại.
- Dựa trên căn cứ này, nhiều tộc người đang muốn đòi cho mình được quyền thành
lập một nhà nước riêng, như người Basque ở Tây Ban Nha, người Bắc Ailen ở
Liên hợp Vương quốc Anh, người Tamil ở Sri Lanka, người Kurd ở miền bắc
Iraq… càng khẳng định cho xu hướng phân mảnh đó trong thời hiện nay và chắc
chắn là trong tương lai nó sẽ vẫn tồn tại.
II. Cơ sở pháp lý và lý thuyết
- Ở thời hiện đại, cơ sở lý thuyết và pháp lý duy nhất của nó là các tuyên bố của
Liên hợp quốc về quyền tự quyết của các dân tộc.
- Quyền dân tộc tự quyết là quyền tự mình định đoạt những công việc thuộc về vận
mệnh của dân tộc mình, như lập ra một nhà nước dân tộc riêng, độc lập, hoặc cùng
với các dân tộc khác thành lập một nhà nước nhiều dân tộc trên cơ sở bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ.
1. Cơ sở pháp lý :
- Một trong những cơ sở pháp lý của xu hướng địa chính trị phân mảnh là chủ
nghĩa dân tộc, đây được coi là cơ sở lý thuyết quan trọng nhất.
- Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đã khẳng định
“Việc thiết lập một nhà nước độc lập có chủ quyền hay tự do gia nhập vào nhà
nước độc lập khác hoặc liên kết với quốc gia đó cũng như việc thiết lập bất cứ chế
độ chính trị nào do nhân dân tự do quyết định là các hình thực thể hiện quyền dân
tộc tự quyết”.
- Trong thế chiến II, nguyên tắc được đưa vào Hiến chương Đại Tây Dương, được
ký vào ngày 14 tháng 8 năm 1941, bởi Franklin D. Roosevelt, Tổng thống Hoa Kỳ,
và Winston Churchill, Thủ tướng Anh, người đã cam kết Tám điểm chính của Hiến
chương. . Nó được công nhận là một quyền hợp pháp quốc tế sau khi nó được liệt
kê rõ ràng như là một quyền trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc.

- Về tác động tích cực:

You might also like