You are on page 1of 1

Cơ sở lý thuyết của xu hướng địa chính trị phân mảnh

- Cơ sở lý thuyết quan trọng nhất của xu hướng địa chính trị phân mảnh chính là : chủ nghĩa dân
tộc.
- Khái niệm chủ nghĩa dân tộc : Chủ nghĩa dân tộc là một hệ tư tưởng nhấn mạnh lòng trung
thành, sự tận tâm hoặc lòng trung thành đối với một quốc gia hoặc quốc gia - nhà nước và cho
rằng những nghĩa vụ đó lớn hơn lợi ích cá nhân hoặc nhóm khác.
- Chủ nghĩa dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất vào nửa cuối thế kỉ XX ( và trong chính giai đoạn này
chủ nghĩa dân tộc đã có ý nghĩa tích cực làm sụp đổ chủ nghĩa đế quốc thực dân, trao trả lại độc
lập cho các nước thuộc địa )
- Tuy nhiên, chủ nghĩa dân tộc vẫn tồn tại 2 loại tác động :
a) Tác động tích cực :
+ Giúp một quốc gia – dân tộc khẳng định được vị trí của mình trên bản đồ TG

(D/c : Lenin từng nói khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản rằng “ trong vấn đề dân tộc, sự
phát triển của cn tư bản tồn tại 2 xu thế )
Xu thế 1:
+ Thức tỉnh đời sống và phong trào dân tộc đấu tranh chống lại áp bức, xây dựng quốc gia
Xu thế 2: (sự phát triển và ngày càng )
+ Gia tăng mối liên hệ, xóa bỏ ngăn cách giữa các dân tộc
+ Hình thành sự thống nhất quốc tế về mọi mặt đời sống (như là kinh tế, chính trị, khoa học)
b) Tác động tiêu cực :
+ Các nước lớn đề cao dân tộc mình và mở rộng lãnh thổ, thống trị các dân tộc khác.
( D/c : Một số ví dụ tiêu biểu trong lịch sử TG chính là chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật bản
và Đảng Quốc xã Đức của Hitler ...)

+ Chủ nghĩa sôvanh nước nhỏ có thái độ tự ti dân tộc và dẫn đến chỗ bài ngoại

- Vai trò của chủ nghĩa dân tộc :

( Sự trỗi dậy và phát triển của cn dân tộc đã ) Tạo nên bản đồ của rất nhiều quốc gia và TG, xây dựng
lại bản đồ TG, phân hóa các mảnh lớn thành mảnh nhỏ.

( D/c : Trong cuốn Đế chế tan vỡ - Cuộc nổi dậy của các dân tộc ở Liên Xô của nữ sử học Helene đã
tiên đoán trước về sự sụp đổ của liên bang Xô – Viết mà theo bà nguyên nhân quan trọng nhất dẫn
đến sự sụp đổ này là chủ nghĩa dân tộc )

 Chủ nghĩa dân tộc là nhân tố rất quan trọng dẫn đến tình trạng phân mảnh trên bản đồ địa
chính trị TG.

You might also like