You are on page 1of 201

Bài giảng phân tich hóa lý

PHÂN TÍCH TRẮC QUANG


Chương 1: ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa:
 Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp
phân tích quang học.
 Cơ sở khoa học của phương pháp: dựa trên sự tương tác
chọn lọc giữa chất cần xác định với năng lượng bức xạ vùng
tử ngoại, khả kiến hoặc hồng ngoại.
+ h
 Tương tác này xảy ra ở mức độ phân tử
 Tuỳ thuộc vào hiệu ứng của tương tác này mà ta có các
phương pháp phân tích quang học khác nhau.

2.Trạng thái năng lượng phân tử


 Theo cơ học lượng tử trạng thái của các electron trong phân tử
được mô tả bằng hàm sóng  và năng lượng E.
 Đối với phân tử nhiều nguyên tử các giá trị này chỉ được tính
một cách gần đúng.
 Hàm sóng chung đặc trưng cho toàn bộ phân tử được mô tả
như là sản phẩm cho tất cả các hàm sóng riêng biệt đặc trưng
cho các chuyển động:
 = e v j
 Năng lượng chung của phân tử bằng tổng các dạng năng
lượng riêng. Theo gần đúng Born-Oppenheimer, năng lượng
toàn phần của phân tử có thể biểu diễn:
E = Ee + Ev + Ej (1.1)
Ee: năng lượng chuyển động của electron (e – hóa trị)
Ev: năng lượng dao động của các nguyên tử trong phân tử
Ej: năng lượng quay của phân tử
Ee  60 150 kcal/mol >> Ev  1 10 >> Ej  0,01 0,1

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 1


Bài giảng phân tich hóa lý

3. Phương pháp tính dựa vào gần đúng Born-Oppenheimer


 Một trong các tính chất hóa lượng tử là công cụ thăm dò, dự
đoán và lý giải.
 Phép gần đúng Born-Oppenheimer là phép gần đúng đầu tiên
dùng để đơn giản hóa cách giải phương trình Schrodinger
Hel = Eel (1.2)
Phương trình (2) chỉ có thể giải được gần đúng
 Các phương pháp gần đúng:
- Phương pháp lí thuyết (ab-inito)
- Phương pháp bán kinh nghiệm (semi-empirical)
 Công cụ tính: Hyperchem hoặc thuật toán HF-SCF (Hartree-
Fock Self Consistent Field,…

4. Sự hấp thụ bức xạ điện từ và trạng thái năng lượng phân tử


 Bình thường phân tử tồn tại ở trạng thái ứng với E thấp nhất –
Trạng thái cơ bản (ground state)
 Khi phân tử nhận năng lượng – ví dụ khi hấp thụ h - phân tử có
thể chuyển lên mức năng lượng cao hơn.
 Khi E phân tử nhận được đủ lớn - h đủ lớn – phân tử có thể từ
trạng thái E cơ bản chuyển lên mức E* - mức năng lượng ứng
với trạng thái kích thích (excited state) của phân tử:
(1.3)
 Sự thay đổi trạng thái của phân tử từ cơ bản sang kích thích do
sự biến thiên E của năng lượng phân tử
E = E* - E = Ee + Ev + Ej (1.4)

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 2


Bài giảng phân tich hóa lý

5. Điều kiện chuyển mức năng lượng trong phân tử


 Theo lí thuyết obitan phân tử (MO): MO chung của toàn phân
tử là tổ hợp tuyến tính các obitan nguyên tử AO.
 Các MO của phân tử được xếp theo thứ tự năng lượng từ thấp
lên cao thành giản đồ năng lượng các MO.
 Nếu gọi e là mức năng lượng electron, e = 0, 1, 2,…Tương tự
v = 0, 1, …và j = 0, 1, 2,Mức “0” là mức ứng với năng lượng E
thấp nhất - trạng thái cơ bản. Ta có giản đồ năng lượng tượng
trưng: v=2
v=1
e=1
v =2

j = 2 v =1
j=1
e=0

 Bình thường phân tử tồn tại ở trạng thái e = 0, v = 0, j = 0


(trạng thái cơ bản )

 Khi bị kích thích phân tử (chủ yếu là electron hóa trị - theo (1.1))
chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao tuân
theo các nguyên tắc sau:
 Qui tắc lọc lựa của cơ học lượng tử
* e không đổi, v và j thay đổi
* e, v không đổi j thay đổi
* e, v và j đều thay đổi
 Tính đối xứng của phân tử làm hạn chế sự thay đổi e
 Do phân tử tuân theo định luật phân bố của Boltzman:

(5)

Trong đó: K là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ K


là số phân tử ở trạng thái e1
là số phân tử ở trạng thái e2

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 3


Bài giảng phân tich hóa lý

 Sơ đồ minh họa sự chuyển mức theo qui tắc lọc lựa

v=2 v=2
v=1 v=1
e=1 e=1
v =2 v =2

j = 2 v =1 j = 2 v =1
j=1 j=1
e=0 e=0

e không đổi v, j thay đổi e, v không đổi, j thay đổi

v=2
v=1
e=1
v =2

j = 2 v =1
j=1
e=0

e, v, j cùng thay đổi

6. Hệ quả tương tác chọn lọc giữa năng lượng bức xạ điện từ với
chất ở mức độ phân tử
 Khi phân tử nhận E đủ lớn – ví dụ hấp thụ năng lượng bức xạ
điện từ - phân tử từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
 Ở trạng thái kích thích phân tử không bền và sau một thời gian
ngắn (khoảng 10-8s) phân tử sẽ giải phóng năng lượng để trở
về trạng thái cơ bản. Năng lượng thừa sẽ được giải phóng ra
dưới một trong ba dạng sau:

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 4


Bài giảng phân tich hóa lý

 Quang năng chuyển thành hóa năng


 Khi phân tử nhận năng lượng bức xạ điện từ đủ lớn phân tử
bị kích thích và tham gia phản ứng hóa học để biến thành
phân tử khác.
+ h 
 Dưới tác dụng của ánh sáng, một số chất được hình thành
nhưng một số chất bị phân hủy.
 Quang năng chuyển thành quang năng (Luminescence)
 Năng lượng thừa sẽ được giải phóng theo hai giai đoạn:
- Phân tử ở mức năng lượng cao trở về mức năng lượng thấp
hơn (mức phiếm định) để phân bố lại trật tự theo phân bố
Boltzman, năng lượng thừa được giải phóng một phần dưới
dạng nhiệt.
- Từ mức phiếm định phân tử trở về mức cơ bản, năng lượng
thừa được giải phóng một phần dưới dạng ánh sáng:
+ h1  + Q + h2
h1 = h2 + Q

 Quang năng chuyển thành nhiệt năng


 Từ trạng thái kích thích trở về trạng thái cơ bản năng lượng
thừa được giải phóng ra dưới dạng nhiệt. Như vậy, phân tử
đóng vai trò như những tác nhân chuyển quang năng thành
nhiệt năng.
+ h  +Q
 Đây là quá trình được sử dụng làm cơ sở của phương pháp
hấp thụ phân tử.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 5


Bài giảng phân tich hóa lý

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 6


Bài giảng phân tich hóa lý

7. Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử

 Đặc trưng năng lượng của bức xạ điện từ


 Các bức xạ điện từ bao gồm: ánh sáng nhìn thấy, các tia tử
ngoại, hồng ngoại, tia Rontgen, tia , sóng rađio,…

 Theo mô hình sóng, các bức xạ điện từ là những dao động có


hai thành phần: điện trường và từ trường, lan truyền theo một
phương. Các dao động được đặc trưng bằng bước sóng 
(wavelength) hay tần số sóng  (frequency).

 Năng lượng của ánh sáng tại một bước sóng


= h  .  = c (1.6)
h: hằng số Plank = 6,625.10-27 ec.s hay = 6,625.10-34J.s
c: tốc độ ánh sáng = 3.1010cm.s-1= 3.1017nm.s-1

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 7


Bài giảng phân tich hóa lý

  Đơn vị bước sóng được tính bằng nm, m, A0, cm, m:
1nm = 1m = 10A0 = 10-7cm = 10-9m
 Những dao động quan trọng đối với phân tích có độ dài sóng:
(nm) 200 300 400 800
miền “chân miền tử miền tử miền khả kiến miền
dao động không” ngoại “xa” ngoại “gần” h. ngoại
 Để có thể gây ra hiệu ứng hấp thụ bức xạ điện từ, năng lượng
của bức xạ điện từ phải phù hợp với hiệu số E tương ứng với
các mức năng lượng của phân tử. Nghĩa là bước sóng của bức
xạ điện từ phải phù hợp với phương trình (1.6) tức là:
= h (1.7)

  Trong hóa học năng lượng thường được tính theo Kcal/mol.
Vì vậy, để tiện so sánh ta đổi đơn vị năng lượng bức xạ điện từ
ra Kcal/mol, chú ý 1Kcal = 4,2.1010ec và số Avogadro = 6,02.1023:

Kcal/mol (1.8)
 Năng lượng của bức xạ điện từ được qui đổi ra hiệu số E các
mức năng lượng của phân tử
(nm) 200 300 400 500 600 700 800
E(Kcal/mol) 142 95 71 57 47 41 36

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 8


Bài giảng phân tich hóa lý

 Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử


 Như đã nói ở trên. Khi phân tử nhận năng lượng đủ lớn thì có
thể gây bước chuyển mức năng lượng:
E = Ee + Ev + Ej
E = he-v-j = Ee + Ev + Ej (1.9)
e-v-j =
e-v-j = e + v + j
 Khi phân tử hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ đủ lớn có
khả năng khích thích được sự chuyển mức năng lượng e, v và j
sẽ hình thành đám phổ có tần số e-v-j - gọi là đám phổ hấp thụ
điện tử - dao động – quay.

  Khi phân tử hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ có khả năng
kích thích được sự chuyển mức năng lượng v và j sẽ hình thành
đám phổ có tần số v-j - gọi là đám phổ hấp thụ dao động – quay.
 Khi phân tử hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ chỉ có khả
năng khích thích được sự chuyển mức năng lượng j thì sẽ hình
thành đám phổ có tần số j - gọi là đám phổ hấp thụ quay.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 9


Bài giảng phân tich hóa lý

 Một số tên gọi thông thường


Phổ tử ngoại khả kiến - Phổ kích thích electron - Phổ hấp thụ điện tử.
 Phân tử hấp thụ năng lượng bức xạ điện từ trong vùng tử ngoại
và khả kiến - người ta gọi là phổ tử ngoại khả kiến
(UltraViolet VISible spectrum, UV- VIS).
 Sự hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ ở vùng này có khả
năng khích thích được sự chuyển mức năng lượng e, v và j,
nhưng vì Ee là rất lớn so với Ev và Ej nên người ta còn gọi là phổ
kích thích electron - phổ hấp thụ điện tử.
 Tùy thuộc vào cấu tạo electron của phân tử mà năng lượng kích
thích đòi hỏi lớn hay nhỏ ứng với các tia sáng có bước sóng ngắn
hay dài khác nhau nằm trong vùng tử ngoại hay khả kiến.

 Phổ dao động - phổ hồng ngoại


 Phân tử hấp thụ năng lượng bức xạ điện từ trong vùng hồng ngoại-
người ta gọi là phổ hồng ngoại (InfraRed spectroscopy – IR)
 Sự hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ ở vùng hồng ngoại gần và
hồng ngoại trung bình có khả năng khích thích được sự chuyển mức
năng lượng v và j, nhưng vì Ev là rất lớn so với Ej, nên người ta còn
gọi là phổ dao động.
 Sự hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ ở vùng hồng ngoại xa chỉ
có khả năng khích thích được sự chuyển mức năng lượng j, nên
người ta gọi là phổ quay - phổ hồng ngoại xa. Tuy nhiên do điều
kiện kĩ thuật để thu được phổ quay thuần túy rất khó khăn, nên cho
đến nay, việc ứng dụng phổ quay trong thực tế vẫn còn rất hạn chế.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 10


Bài giảng phân tich hóa lý

 Cấu trúc của đám phổ phân tử


Phổ phân tử có cấu trúc rất phức tạp
 Các máy quang phổ có độ tán sắc không lớn, phổ phân tử hầu
như là liên tục (các vạch phổ sít nhau không phát hiện được)
 Các máy có độ tán sắc cao, người ta có thể thấy phổ phân tử
gồm vô số vạch bố trí ít nhiều sít nhau.
 Người ta nói phổ phân tử có cấu trúc đám
Tương ứng với sự khích thích chuyển các mức năng lượng e,
v, j ta có đám phổ điện tử- dao động- quay (đám phổ tử
ngoại- khả kiến)
 Tương ứng với sự khích thích sự chuyển các mức năng lượng
v, j ta có đám phổ dao động- quay (đám phổ hồng ngoại)

8. Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử:


1. Phương pháp hấp thụ quang:
- Phương pháp so màu (colorimetry)
- Phương pháp trắc quang (spectrophotometry)

2. Phương pháp phát quang:


- Phương pháp huỳnh quang
- Phương pháp lân quang.
3. Phương pháp đo độ đục.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 11


Bài giảng phân tích hóa lý

Chương 2
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA CHẤT MÀU
1. Các đại lượng đặc trưng của năng lượng ánh sáng
 Các đại lượng đặc trưng định tính: , … (xem chương 1)
 Các đại lượng đặc trưng định lượng: Quang thông (), cường
độ (I), độ rọi (E), độ chói (B), độ trưng (R),…Ở đây chỉ xét  và I

 Quang thông (): là năng lượng bức xạ theo mọi phương của
nguồn điểm trong một đơn vị thời gian

 Cường độ dòng sáng I (Irradiance): là dòng sáng phát ra từ


nguồn điểm trong một đơn vị góc khối. Đơn vị góc khối là steradian,
góc khối quanh một điểm là 4 steradian
hay (2.1)
d

d

 Đơn vị đo cường độ dòng sáng:


- Nến quốc tế: là cường độ dòng sáng của một bóng đèn wolfram được chế
tạo đặc biệt và đốt nóng theo những tiêu chuẩn qui định.
- Candela (cd): 1cd = 0,995 Nến quốc tế
- Lume (lm): là dòng sáng phát ra của một nguồn sáng có cường độ 1cd
trong một góc khối là 1steradian

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 1


Bài giảng phân tích hóa lý

2. Sự hấp thụ ánh sáng của các chất - Định luật hấp thụ cơ bản

 Sự hấp thụ ánh sáng của chất


 Khi chiếu dòng sáng có I0 vào cuvet có thành song song
đựng dung dịch chất hấp thụ ánh sáng. Hiện tượng xảy ra:
I0 = Ipx + Ikt + Iht + Il

I0 Il

Ipx Ikt
 Để Ipx = 0, chế tạo thành cuvet trong suốt
 Để Ikt = 0, pha chế dung dịch trong suốt
 Không đo trực tiếp được Iht, mà phải đo I0 và Il để suy ra Iht
 Trong thực tế, đo sự chênh lệch Il và I0, sự chênh lệch này là Iht

 Các định luật cơ bản về hấp thụ ánh sáng


 Định luật Bouguer – Lambert (Bouguer – Pháp, Lambert - Đức)
 Bằng thực nghiệm:

I0 Il I0 Il I0 Il

h.1 h.2 I(%) h.3

Ví dụ tổng quát
h.1: l = 1đ.v độ dài, thì Il = 1/2 I0 hay Il = 50% I0
h.2: l = 2đ.v độ dài, thì Il = 1/4 I0 hay Il = 25% I0 50

h.3: l = 3đ.v độ dài, thì Il = 1/8 I0 hay Il = 12,5% I0 25

12,5

1 2 3 l

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 2


Bài giảng phân tích hóa lý

 Phát biểu định luật: Những lớp chất có chiều dài đồng nhất trong
những điều kiện khác như nhau luôn hấp thụ một tỉ lệ như nhau
của dòng sáng rọi vào những lớp chất đó.
 Về mặt toán học: sự phụ thuộc độ giảm cường độ dòng sáng (hay
độ hấp thụ) vào chiều dài của lớp dung dịch được biểu diễn bằng
phương trình:
(2.2)
 Chứng minh: nếu lấy chiều dài của lớp dung dịch cực mỏng dl
để làm giảm cường độ dòng sáng là dI, ta có:
(dấu trừ chỉ độ giảm) (2.3)

  Lấy tích phân (2.3), từ I0 đến I theo bề dài lớp dung dịch từ 0 đến l
ta có (2.4)

Chuyển ln thành lg ta có: (2.5)

đặt và thay vào (2.5) thu được I = I0.10- kl (2.6)

 Ý nghĩa vật lí của hệ số k: từ (2.6), khi biểu thức (2.6)

trở thành suy ra


k: là số nghịch đảo của chiều dài lớp dung dịch l, có khả năng
làm giảm cường độ dòng sáng đi 10 lần
k: được gọi là đại lượng đặc trưng cho khả năng hấp thụ của một
d.d. - gọi là hệ số tắt (extinction coefficient), phụ thuộc bản
chất của chất hấp thụ và 

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 3


Bài giảng phân tích hóa lý

 Định luật Beer


 Năm 1952 Beer đã xác định được hệ số tắt k tỉ lệ với nồng độ
dung dịch chất hấp thụ ánh sáng và đưa ra mối liên hệ:
k = .C (2.7)
C: là nồng độ dung dịch chất hấp thụ ánh sáng
 : là hệ số, không phụ thuộc nồng độ
 Phát biểu định luật Beer: sự hấp thụ dòng quang năng tỉ lệ bậc
nhất với số phân tử của chất hấp thụ mà dòng quang năng đi qua
 Định luật Bouguer – Lambert – Beer
Kết hợp (2.6) và (2.7), có định luật Bouguer – Lambert – Beer
I = I0.10- lC (2.8)
C(mol/l), l(cm) thì  được gọi là hệ số hấp thụ phân tử gam (molar
absorptivity)

 Các đại lượng thường dùng trong phân tích trắc quang
 Độ truyền qua (T- Transmittance), được định nghĩa

 Ý nghĩa: độ truyền qua biểu thị độ trong suốt của dung dịch
khảo sát tại bước sóng .
- Tại bước sóng khảo sát mà: T = 1 (100%) nghĩa là dung dịch
trong suốt - không hấp thụ a.s.
- Tại bước sóng khảo sát mà: T = 0 (0%) nghĩa là dung dịch
như là vật đen tuyệt đối - hấp tụ a.s. hoàn toàn
- T là đại lượng không thứ nguyên
 Kết hợp (2.8) và (2.9) ta có

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 4


Bài giảng phân tích hóa lý

  Mật độ quang (A - Absorbance), được định nghĩa:

Kết hợp với (2.8) ta có:


A = lC (2.12)
 Mối liên hệ giữa T và A, từ (2.9) và (2.11) ta thấy:
Khi T = 1(I = I0) thì A = 0
Khi T  0 (I << I0) A  
Từ (2.10) và (2.11) ta có sự phụ thuộc giữa T, A vào l và C:
T(%) A
100

C(l) C
l = const

  Tính chất cộng tính của giá trị mật độ quang


Hiện tượng: Khi chiếu dòng sáng có cường độ I0 đi qua dung
dịch A, sau đó qua dung dịch B, người ta nhận thấy:

I0 I1 I2

dd A dd B

Theo định luật Beer ta có:


hay

 Như vậy, mật độ quang A có tính cộng tính

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 5


Bài giảng phân tích hóa lý

 Nếu trong một dung dịch có nhiều chất hấp thụ ánh sáng tồn tại
độc lập (không tương tác hóa học) thì mật độ quang của dung dịch
tại bước sóng khảo sát bằng tổng mật độ quang của các cấu tử hấp
thụ ánh sáng tại bước sóng đó
Add = AA + AB + …+ An (2.13)

 Hệ số hấp thụ phân tử gam ()


 Trong biểu thức A = lC, nếu C (mol/l) và l (cm) thì  được gọi
là hệ số hấp thụ phân tử gam.
 Ý nghĩa vật lí:  là mật độ quang của dung dịch có nồng độ
1mol/l được đo trong cuvet có chiều dài 1cm.
 Thứ nguyên: cm2/mol

  Yếu tố không phụ thuộc: C, l


 Yếu tố phụ thuộc: bản chất của chất màu, bản chất dung môi,
bước sóng ánh sáng chiếu vào dung dịch và nhiệt độ dung dịch.
Vì vậy:  được coi là đại lượng khách quan để đánh giá độ nhạy
của phản ứng màu
 tính theo  = A/lC được gọi là hệ số hấp thụ phân tử gam
“thực”.
 xác định được trong điều kiện thực nghiệm (xem ch.7) được
gọi là hệ số hấp thụ phân tử gam “biểu kiến”.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 6


Bài giảng phân tích hóa lý

 Hệ số hấp thụ phân tử (a):


 Định nghĩa: hệ số hấp thụ phân tử là hệ số hấp thụ của chất màu
qui về 1 phân tử hoặc 1ion
Công thức tính: từ hệ số hấp thụ phân tử gam  (C: mol/l, l:cm) ta
có: trong đó (2.14)
n: là số phân tử nằm trên đường đi của chùm sáng có tiết diện 1cm2
Thứ nguyên: cm2
 Ý nghĩa: Một cách hình thức, a là diện tích (cm2) không trong
suốt của phân tử chất màu.
Từ (2.14), ta nhận thấy a càng lớn thì  càng lớn tức độ nhạy càng
cao. Vì vậy, trong thực tế để tăng diện tích phân tử người ta chế
tạo ra những phân tử cồng kềnh.

 Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử


 Phổ hấp thụ điện tử
 Đại lượng đặc trưng cho năng lượng ánh sáng là cường độ I,
I phụ thuộc , cường độ hấp thụ của phân tử là Iht. Vì vậy,
theo lí thuyết người ta có thể biểu diễn cường độ hấp thụ
(Iht) theo bước sóng (), phổ của chúng là phổ đám (các
vạch sít nhau).
 Cấu tạo của các chất màu khác nhau, vì vậy các electron hóa
trị trong chất màu ở những trạng thái cơ bản với năng lượng
không giống nhau, nên khi bị kích thích bởi bức xạ điện từ
chúng sẽ hấp thụ chọn lọc trong một vùng phổ nhất định.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 7


Bài giảng phân tích hóa lý

  Theo định nghĩa , nên để tìm năng lượng bước


chuyển điện tử ta có thể nghiên cứu sự phụ thuộc A (hoặc )
theo bước sóng, tức A (hoặc  ) của dung dịch nghiên cứu với
các tia bức xạ điện từ có  khác nhau, sau đó lập đồ thị với hệ
tọa độ A -  (hoặc  - ), đồ thị này được gọi là phổ hấp thụ. Chú
ý rằng khi biểu diễn A -  phải ghi rõ nồng độ và l.
 Đồ thị có dạng đường cong phân bố xác suất (đường Gauss).
Cực đại Amax ứng với giá trị max gọi là cực đại hấp thụ.
 Ví dụ, trong dung dịch chỉ có một chất hấp thụ ta có dạng đồ thị:
 A
AT

T
 

 Tùy thuộc bản chất của chất nghiên cứu mà đường cong phổ
hấp thụ đối xứng hoặc không đối xứng.
Ví dụ
Abs

Phổ hấp thụ của phức Cu-PAR 8.10-6M, l = 1

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 8


Bài giảng phân tích hóa lý

Phổ của thuốc thử PAR


H3R+ ⇌ H2R + H+ ⇌ HR- + H+⇌ R2-
pH: 1 4 10 13
R2-: [C11H8N3O2 ]2-

Phổ hấp thụ của PAR trong các môi trường có pH khác nhau:
Đường 1: pH = 1,0; đường 2: pH = 4,0; đường 3: pH = 10; đường 4: pH = 13

  Trong dung dịch có nhiều chất màu sẽ có nhiều đám hấp thụ.
Bề rộng của mỗi đám hấp thụ càng lớn, tức là chúng xen phủ
nhau nhiều thì việc xác định từng chất gặp khó khăn.
 Vì đường phụ thuộc A (hoặc ) vào  tiệm cận với trục hoành,
do đó không thể xác định được bề rộng của đám hấp thụ. Vì
vậy, để đặc trưng cho một đám phổ người ta dùng đại lượng
nửa bề rộng (a).
 Cách xác định nửa bề rộng (2.15)

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 9


Bài giảng phân tích hóa lý

  Phổ hấp thụ của dung dịch màu


Dung dịch màu bao gồm: dung môi + chất màu + môi trường + …
 Phổ hấp thụ của dung môi
- Trong dung dịch hàm lượng dung môi lớn hơn rất nhiều so với
chất màu.
- Nếu dung môi hấp thụ một cách đáng kể sẽ gây khó khăn cho
phân tích chất màu.
- Khảo sát: dung môi có hấp thụ tại bước sóng khảo sát hay
không ? Nếu có hấp thụ thì hấp thụ nhiều hay ít?
- Từ đó sẽ có quyết định chọn dung môi.

Solvent UV Cutoff (nm)

Acetonitrile (UV grade) 190

Acetone 330

Dimethylsulfoxide 268

Chloroform (1% ethanol) 245

Heptane 200

Hexane (UV grade) 195

Methanol 205

2-Propanol 205

Tetrahydrofuran (UV grade) 212

Water 190

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 10


Bài giảng phân tích hóa lý

  Phổ hấp thụ “chất tan”


 Hệ có một chất màu
- Nhiều phản ứng có thể coi như là tương tác giữa hai chất
“không màu” tạo thành một hợp chất màu.

 Trường hợp đơn giản


M + R ⇌ MR (2.16)
không màu có màu
- “Không màu” được hiểu là không hấp thụ tại  khảo sát
Ví dụ: Bi3+ + 4I- ⇌ BiI4-
Bi3+ và I- hấp thụ ở vùng tử ngoại xa
BiI4- hấp thụ ở vùng khả kiến, nên Bi3+ và I- là không màu

- Dạng phổ hấp thụ của phản ứng (2.16) ứng với các hiệu suất:
A

80%

60%
40%

- Khi CM = const và CR biến thiên, dạng đường biểu diễn A – C


A

1
2

CR

Về mặt lí thuyết ta có đường 1, nhưng thực tế vì phức hình thành


theo cân bằng thuận nghịch nên chỉ có thể được đường 2. Nếu phức
càng kém bền “góc tù” càng lớn

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 11


Bài giảng phân tích hóa lý

 Trường hợp phức tạo thành từng nấc


M + R ⇌ MR
………………..
M + nR ⇌ MRn
không màu có màu
A
A
MR3
MR2
MR


CR

Khi CM = const còn CR biến thiên. Dạng đường A - , các đỉnh


không trùng nhau do lần lượt hình thành MR rồi MR2 đến MR3.
Tương tự dạng đường A – CR là đường gấp khúc.

 Hệ hai dạng cân bằng màu


- Một chất có hai dạng màu cân bằng trực tiếp
HR ⇌ H+ + R-
màu màu
- Phổ hấp thụ là phổ cộng hợp của hai dạng hấp thụ, sự dịch
chuyển cân bằng xảy ra khi thay đổi pH
Ví dụ: PAR : HR- ⇌ H+ + R2- pK = 12,5
ở pH = 13 dạng tồn tại chủ yếu là R2-,  = 485nm. HR-,  = 415nm

R2-
HR-

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 12


Bài giảng phân tích hóa lý

 ở pH = 10, dạng tồn tại chủ yếu là HR-


HR-

- Nếu hai đám hấp thụ của R và HR xen phủ nhau thì các đường
phổ cắt nhau tại một điểm gọi là điểm đẳng quang (isobestic
point)

Điểm đẳng quang

 Hệ hai chất màu


- Đây là trường hợp phổ biến trong thực tế. Thuốc thử có màu và
có thể hấp thụ ở bước sóng mà phức màu hấp thụ
HR ⇌ H+ + R
M + HR (R) ⇌ MR + H+
Ví dụ: phức Pb - PAR ở pH = 10
Pb2+ + HR ⇌ Pb – R + H+

Pb – R,  = 520nm

HR,  = 415nm

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 13


Bài giảng phân tích hóa lý

 Các thuốc thử hữu cơ thường là những axit, bazơ yếu. Vì vậy, khi
tạo phức màu với ion kim loại, cũng như các trạng thái của thuốc
thử phụ thuộc rất nhiều vào pH của dung dịch
Ví dụ: sự phụ thuộc của Pb – PAR ( CPb = CHR = 10-5M) vào pH

1: pH = 7,8 pH = 9,5; A = 0,182

2: pH = 8,5
3: pH = 9,0
4: pH = 9,5
5: pH = 10
6: pH = 10,5
7: pH = 11

  Phổ hấp thụ của dung dịch so sánh


Add = AMR + AR + Adm
- Để thu được AMR, trong quá trình đo người ta dùng một dung dịch
gọi là dung dịch so sánh để loại bỏ AR và Adm.
- Dung dịch so sánh (blank): là dung dịch chứa tất cả các cấu tử
thành phần của dung dịch nghiên cứu trừ cấu tử cần xác định.
- Nếu các cấu tử thành phần không hấp thụ tại bước sóng khảo sát,
không cần quan tâm đến dung dịch so sánh.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 14


Bài giảng phân tích hóa lý

 Các nguyên nhân dẫn đến sự không tuân theo định luật
Bouguer – Lambert – Beer
 Dung dịch màu tuân theo định luật nếu thỏa mãn các điều kiện:
- Đường  -  là trùng khít đối với các dung dịch của cùng một
chất ở các nồng độ khác nhau.
- Đồ thị biểu diễn A – C khi l = const là một đường thẳng đi qua
gốc tọa độ.
- Khi pha hai dung dịch 1 và 2 của một chất màu sao cho
C1l1 = C2l2, ở cùng một  thì A1 = A2.
- Các đường A -  ứng với nồng độ Ci khác nhau đều có cùng max

  Các nguyên nhân dẫn tới sự không tuân theo định luật
- Ánh sáng không đơn sắc. Ánh sáng không đơn sắc dẫn đến sai
lệch âm, tức là giá trị A thu được khi dùng ánh sáng không đơn sắc
nhỏ hơn A thu được khi dùng ánh sáng đơn sắc (chứng minh?).
- Những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trạng thái chất hấp thụ
dẫn đến sự thay đổi : Sự trùng hợp, khử trùng hợp, sự solvat, khi
có mặt chất điên li mạnh.
- Ảnh hưởng của pH: pH có thể ảnh hưởng đến mức độ hoàn toàn
của phản ứng màu dẫn đến thay đổi CMR, có thể ảnh hưởng đến
thành phần phức tạo thành dẫn đến thay đổi .
- Ảnh hưởng của độ phân li chất màu khi pha loãng, tức là khi pha
loãng chất màu có thể bị phân li dẫn đến thay đổi CMR (bài tập).

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 15


Bài giảng phân tích hóa lý

Chương 3
PHẢN ỨNG MÀU CỦA CÁC NGUYÊN TỐ VỚI THUỐC THỬ
VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
1. Khái niệm về màu sắc
Đối với dung dịch
 Mỗi chất hấp thụ chọn lọc tại vùng ánh sáng nhất định
 Nếu chất hấp thụ trong vùng ánh sáng khả kiến, thì mắt ta nhận
thấy chất đó có màu.
 Màu mà mắt ta nhận thấy là màu bổ sung của màu bị hấp thụ khi
chiếu tia sáng hoặc là màu của sự pha trộn của các màu còn lại
(khi chiếu ánh sáng trắng)

Minh họa: Thí nghiệm của Issac Newton


năm 1672
khoảng bước sóng màu bổ xung
đỏ (630 – 700nm) lục lam
da cam (590 – 630nm) xanh lam
vàng (570 – 590nm) xanh lam thẫm
lục (500 – 570nm) tím
lam (480 – 500nm) đỏ
chàm (450 – 480nm) vàng
tím (400 – 450nm) lục ánh vàng

 Nếu dung dịch hấp thụ màu lục:


 Khi chiếu tia sáng màu lục qua dung
dịch, ta nhìn thấy dung dịch màu tím (là màu
bổ sung của màu lục)
 Khi chiếu ánh sáng trắng qua dung dịch,
ta nhìn thấy màu là màu của hỗn hợp màu tím
và các màu (đỏ + da cam +vàng + lam +
chàm)

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 1


Bài giảng phân tích hóa lý

2. Phản ứng màu


M + R ⇌ MR
M: kim loại.
R: thuốc thử có thể là hợp chất vô cơ hoặc hợp chất hữu cơ.

 Phổ electron của hợp chất hữu cơ


 Các kiểu liên kết: trong các hợp chất hữu cơ thường gặp các
kiểu liên kết: liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba.
 Liên kết đơn: là liên kết , do sự xen phủ của hai obitan
nguyên tử được thực hiện trên đường nối tâm hai nguyên tử.
Sự xen phủ đó là lớn nhất nên liên kết  rất bền. Thứ tự độ
bền của các loại liên kết :
p–p>s–p>s-s

 Để kích thích các electron đòi hỏi phải có năng lượng lớn.
 Các chất chỉ có liên kết  thường hấp thụ ánh sáng trong vùng
nhỏ hơn 200nm . Ví dụ?
 Liên kết đôi: bao gồm một liên kết  và một liên kết . Liên kết 
được hình thành từ sự xen phủ các obitan về hai phía của trục nối
tâm các hạt nhân nguyên tử, có trục song song đối xứng và
vuông góc với đường nối tâm giữa hai nguyên tử, nên chúng xen
phủ nhau một cách yếu ớt. Với cấu trúc như vậy nên liên kết 
có ảnh hưởng:
 Cản trở sự quay tự do của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử
quang trục nối tâm giữa hai hạt nhân

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 2


Bài giảng phân tích hóa lý

 Các electron tham gia liên kết  linh động hơn nhiều so với các
electron tham gia liên kết . Do vậy, năng lượng kích thích
cũng nhỏ hơn nhiều so với các electron tham gia liên kết .
 Liên kết ba:
Liên kết ba bao gồm một liên kết  và hai liên kết 
 Các kiểu chuyển dịch electron trong hợp chất hữu cơ

Trong hợp chất hữu cơ ngoài các electron tham gia liên kết  và
, còn có các electron tự do (không phân chia) của các nguyên
tử tham gia trong hợp chất, chẳng hạn O, N, S,…

Chuyển mức electron trong phân tử


• Khi hấp thụ photon, electron chuyển từ mức orbital bị
chiếm đến mức orbital trống.
• Xác suất lớn nhất từ HOMO đến LUMO.
• + HOMO : Highest Occupied Molecular Orbital.
• + LUMO: Lowest Unoccupied Molecular Orbital.

LUMO

HOMO

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 3


Bài giảng phân tích hóa lý

 Sơ đồ các mức năng lượng và các loại chuyển dịch electron


E * Các chuyển dịch electron có thể xảy ra

*
  *

*
n
n  *

  *
 n  *
 Thứ tự năng lượng chuyển dời:
  *;   * và n  * : nằm trong vùng tử ngoại xa
(năng lượng kích thích lớn)
n  *   *: nằm trong vùng tử ngoại gần và khả kiến.
Trong đó n  * nằm trong vùng sóng dài hơn (năng lượng
kích thích nhỏ) so với   *

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 4


Bài giảng phân tích hóa lý

Chuyển dịch б  б*
Alkanes

asym

sym

Chuyển dịch n  б*
+Alcohols, amines: 175-200 nm
+ Thiols, sulfides: 200-220 nm.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 5


Bài giảng phân tích hóa lý

Chuyển dịch π  π*
+ Alkenes: 175 nm.
+ Alkynes: 170nm.

asym

sym

Chuyển dịch π  π* và n  π*
Carbonyl compounds.

n  π* : 280-290 nm;  = 15.


???

π  π* : 188 nm;  = 900.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 6


Bài giảng phân tích hóa lý

Các yếu tố ảnh hưởng đến cường


độ và chiều dài sóng hấp thụ

• Bathochromic shift (red shift) : lower energy 


longer wavelength.
• Hypsochromic shift (blue shift) : higher energy 
shorter wavelength.

• Hyperchromic effect: increase in intensity.


• Hypochromic effect: decrease in intensity.

 Các yếu tố quyết định tính chất màu của hợp chất hữu cơ

 Sự có mặt trong phân tử mạch liên hợp các liên kết đôi: độ linh
động của các electron  sẽ tăng lên nếu trong phân tử có các liên
kết đôi luân phiên với liên kết đơn. Do đó, chỉ cần năng lượng
của ánh sáng vùng khả kiến cũng đủ gây nên sự chuyển dịch
  *. Mắc xích liên hợp càng tăng thì max của đám hấp thụ
chuyển về bước sóng dài.

 Sự xuất hiện của các nhóm thế “đẩy” và “hút” electron trong
phân tử các chất hữu cơ có mạch liên hợp liên kết đôi sẽ dẫn đến
sự chuyển dịch của đám hấp thụ.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 7


Bài giảng phân tích hóa lý

MO for ethylene

MO for buta-1,3-diene.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 8


Bài giảng phân tích hóa lý

Effect: +R

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 9


Bài giảng phân tích hóa lý

Effect: -R

 Sự ion hóa phân tử


Trong hợp chất có các nhóm thế có tính đối lập ( vừa hút, vừa
đẩy) tạo ra độ phân cực của phân tử sẽ dẫn đến sự chuyển dịch
đám hấp thụ.

 Sự ion hóa của dung môi


Do tác dụng của dung môi khác nhau làm thay đổi độ linh
động của mạch liên hợp dẫn đến sự thay đổi đám hấp thụ.

 Sự phân bố không gian của phân tử


Các electron  trong mạch liên hợp di chuyển thuận lợi khi phân
tử có cấu trúc phẳng. Độ phẳng của phân tử bị thay đổi dẫn
đến độ linh động của electron thay đổi, do vậy dẫn đên sự thay
thay đổi đám hấp thụ.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 10


Bài giảng phân tích hóa lý

 Phổ electron của hợp chất vô cơ


 Phổ hấp thụ của một số anion vô cơ
Một số anion cho các dải hấp thụ trong vùng tử ngoại và khả
kiến do các dịch chuyển electron   *, n  * và n *

anion max (  *) max (n  *) max (n   *)

194nm 313nm
280nm 360nm
520nm
440nm
187nm
181nm
190nm
226nm

 Phổ hấp thụ của ion kim loại do bước nhảy của các electron d

 Hầu hết những ion kim loại chuyển tiếp (trừ Bi) hấp thụ ở vùng tử
ngoại và khả kiến. Các ion của các nguyên tố thuộc dãy kim loại
chuyển tiếp chứa obitan 3d chưa bị lấp đầy :
Mn 3d5 4s2
Fe 3d6 4s2
Co 3d7 4s2
Ni 3d8 4s2
Cu 3d10 4s1

 Nguyên nhân xuất hiện màu (phổ hấp thụ) là do obitan d nằm gần
phía ngoài dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Ví dụ, hiệu ứng
môi trường H2O đối với ion Cu(II) làm cho nó có màu xanh

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 11


Bài giảng phân tích hóa lý

 Giải thích màu của ion kim loại người ta có thể dựa vào lí thuyết
obitan phân tử và lí thuyết trường tinh thể.

 Cả hai lí thuyết này đều giả thiết obitan d của các ion kim loại
chuyển tiếp là không đồng nhất.

 Khi đặt các ion này trong một trường lực, do vị trí không gian của
các obitan d khác nhau nên xảy ra sự tách mức. Sự hấp thụ xảy ra
do chuyển sự chuyển dời electron d từ mức năng lượng thấp lên
mức năng lượng cao.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 12


Bài giảng phân tích hóa lý

Octahedral complex

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 13


Bài giảng phân tích hóa lý

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 14


Bài giảng phân tích hóa lý

 Sơ đồ tách mức năng lượng do hiệu ứng tác động của các trường
khác nhau:

Trường bát diện Trường tứ diện Trường vuông phẳng

 Ví dụ: Ảnh hưởng của trường đến cực đại hấp thụ

max(nm)
trường 6H2O 6NH3
Ion trung tâm
Cr(III) 573 462
Co(III) 538 435
Co(II) 1345 980
Ni(II) 1279 925
Cu(II) 794 663
 Độ mạnh của trường tăng theo sự sắp xếp:
I- < Br- < F- < OH- < < SCN- < NH3 < < CN-

Giá trị ΔE tăng lên khi độ mạnh của trường tăng, nghĩa là  nhỏ đi
khi độ mạnh của trường tăng.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 15


Bài giảng phân tích hóa lý

 Sự sinh màu của phản ứng tạo phức màu MR


Me + R(HR) ⇌ Me - R

 R không màu (có thể là vô cơ hoặc hữu cơ):


 Trong phân tử (ion) R phải có chứa nguyên tử còn điện tử tự
do, như N, O, S, Hal,…
 Chỉ có những ion kim loại có tính mang màu (có obitan d)
mới có khả năng tạo phức màu với các thuốc thử R không
màu.
 Mức độ sinh màu ( max) phụ thuộc hàng loạt các yếu tố:
trạng thái ion của R, pH của dung dịch, cấu tạo của nguyên
tố và phân tử thuốc thử, nhiệt độ, bản chất dung môi,…

 R là thuốc thử hữu cơ có màu


 Liên kết của kim loại với thuốc thử hữu cơ có màu R được hình
thành do sự xen phủ các obitan nguyên tử kim loại với các obitan
nguyên tử cho electron của phối tử.
 Vì độ âm điện của các nguyên tử khác nhau nên liên kết Me – R
được đặc trưng bằng sự ion hóa ở một mức độ nhất định, do đó
liên kết vẫn mang một phần tĩnh điện. Do vậy, khi phản ứng giữa
Me với R có màu tương tự sự ion hóa của R (như đã nêu trong
phần các yếu tố quyết định đến phổ hấp thụ của hợp chất hữu
cơ) làm chuyển dịch đám hấp thụ.
 Sự tạo phức cũng như mọi quá trình làm tăng độ phân cực của
mạch liên hợp đều làm chuyển dịch đám hấp thụ.

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 16


Bài giảng phân tích hóa lý

  Hệ electron  của R bị ảnh hưởng đặc biệt mạnh khi hình thành
liên kết càng cua (vòng).
 Sự tạo phức của Me với R có thể coi như tương đương với sự
xuất hiện nhóm thế (đẩy hoặc hút) trong mạch liên hợp của thuốc
thử.
 Sự hình thành một vòng mới giữa Me và R có thể coi là tương
đương với sự hình thành một mắc xích mới trong mạch liên hợp
của R. Tuy nhiên, không thể tính toán định lượng một cách chính
xác.
 Tất cả những biến đổi trong phân tử thuốc thử có liên quan đến
hệ electron  đều được phản ánh lên màu của chât hấp thụ.

  Vì vậy, hệ electron  là nhóm sinh màu của R nên loại thuốc thử
này có khả năng tạo hợp chất màu với Me có tính sinh màu
(obitan d) và không có tính sinh màu (không có obitan d, f).
 Phản ứng giữa Me với R có màu tạo phức màu Me – R, thường
max(R) < max (Me – R).
 Ví dụ: max (HR) = 415nm < max (Pb-R) = 520nm

Pb – R,  = 520nm

HR,  = 415nm

GV: Nguyễn Ngọc Hưng 17


20/05/2017

Chương 4
ĐỘ NHẠY VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC
CHỌN ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU
TRONG PHÂN TÍCH TRẮC QUANG
1. Độ nhạy và độ chính xác trong phân tích trắc quang
Khi chọn một phương pháp phân tích người ta thường dựa trên các
tiêu chuẩn chính (so sánh tương đối giữa các phương pháp):
 Độ nhạy.
 Độ chính xác.
 Độ chọn lọc.

 Độ nhạy của phương pháp trắc quang


 Khái niệm
Độ nhạy được hiểu là sự biến đổi nhỏ về nồng độ hoặc lượng
chất phân tích gây ra sự thay đổi lớn về tín hiệu đo.
 Các đại lượng qui ước đặc trưng cho độ nhạy
 Giới hạn phát hiện (limit of detection, LOD): là nồng độ mol
tối thiểu hoặc lượng tối thiểu của chất phân tích còn có thể
phát hiện với một độ tin cậy nhất định.
 Giới hạn định lượng (limit of quantification, LOQ): là nồng
độ nhỏ nhất còn có thể định lượng theo phương pháp đã cho
với độ tin cậy nhất định.

1
20/05/2017

  Giới hạn dưới khoảng nồng độ xác định


(lower limit of concentration range, Clim)
Qui định cận dưới của khoảng nồng độ có thể định lượng theo
phương pháp đã cho. Đó là hàm lượng còn có thể định lượng với
sai số không vượt quá sai số đã ấn định.
 Chú ý: Cần phân biệt độ nhạy của phương pháp và độ nhạy của
phản ứng.
 Độ nhạy của phản ứng chỉ phụ thuộc vào thuốc
thử và điều kiện phản ứng.
 Độ nhạy của phương pháp phụ thuộc vào phản ứng và
các biện pháp kỹ thuật. Ví dụ, trong phân tích trắc
quang để làm tăng độ nhạy người ta có thể tăng chiều
dài của lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua,…

 Độ nhạy của phương pháp phân tích trắc quang


 Với khái niệm độ nhạy nêu trên. Một phương pháp phân tích
hoặc một phản ứng phân tích được coi là nhạy khi đạo hàm bậc
nhất của phương trình đường chuẩn tại hàm lượng xác định có
giá trị lớn nhất. Trong phân tích trắc quang độ nhạy S được xác
định bằng biểu thức:
(4.1)
 Nếu ở bước sóng đã chọn chỉ chất phân tích hấp thụ là
một đường thẳng thì từ (4.1) với A = l.C, ta có:
S = l (4.2)
 Như vậy chính là độ dốc của đường chuẩn hay còn gọi là độ
nhạy đường chuẩn.
 Độ nhạy đường chuẩn là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá
phương pháp phân tích.

2
20/05/2017

  Giới hạn độ nhạy trong phân tích trắc quang.


Giới hạn độ nhạy là nồng độ mà tại đó sai số của phép đo chính
bằng số đo của đại lượng đó nghĩa là dC = C hay dA = A
 Tại bước sóng đã chọn. Nếu mật độ quang tối thiểu có thể đo
được Amin = 0,001, hệ số hấp thụ phân tử gam  = 105 và
chiều dài lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua l = 10cm. Từ định
luật Bougeur – Lambert – Beer ta sẽ có:

 Trong thực tế đo quang thì A = 0,01 ÷ 0,05, l = 1cm và


thường gặp  = 104 nên

 Độ chính xác của phương pháp trắc quang


 Các loại sai số thường gặp trong phương pháp trắc quang
Phương pháp phân tích trắc quang thường phải trải qua hai giai
đoạn:
1/ Thực hiện phản ứng màu: M + R ⇌ MR
2/ Đo khả năng hấp thụ ánh sáng của MR
Tương ứng với hai giai đoạn là hai nhóm sai số
 Nhóm sai số thứ nhất là do chuyển không hoàn toàn M thành R,
do ảnh hưởng của lượng thuốc thử dư, do sự có mặt của ion lạ, …
 Nhóm sai số thứ hai phụ thuộc vào:
- Phương pháp đo tín hiệu: mắt người, quang kế, máy quang phổ
- Mỗi phương pháp đo phụ thuộc hàng loạt các yếu tố
Hầu hết các sai số này khi biết nguyên nhân ta có thể khắc phục
được bằng biện pháp thích hợp.

3
20/05/2017

 Sai số do đại lượng đo A, T hay còn gọi là sai số phương pháp.


Sai số tương đối của phép xác định nồng độ theo sai số tuyệt đối
(A) của đại luợng đo A
 Từ biểu thức định luật Bouguer – Lambert – Beer
A = lC → (4.3)
 Lấy vi phân (4.3): (4.4)
 Chuyển (4.4) sang gia số hữu hạn:
(4.5)
 Chia (4.5) cho (4.3) ta có sai số tương đối của phép xác định
nồng độ:
(4.6)
(4.6) là biểu thức sai số tương đối của phép xác định nồng độ
phụ thuộc sai số tuyệt đối của đại lượng đo A.

Sai số tương đối của phép xác định nồng độ theo sai số tuyệt đối
(T) của đại lượng đo T
 Từ biểu thức của A và T ta có:
-lgT = .l.C → (4.7)
 Lấy vi phân (4.7): (4.8)
 Chia (4.8) cho (4.7) ta có:
(4.9)
 Chuyển (4.9) sang gia số hữu hạn:
(4.10)
 (4.10) là biểu thức sai số tương đối của phép xác định nồng
độ phụ thuộc sai số tuyệt đối (T) của đại lượng đo T

4
20/05/2017

 Giá trị đo A, T và sai số mắc phải.


Giá trị T (A) tại đó sai số tương đối của phép xác định nồng độ là
cực tiểu hay , khi đạo hàm bậc nhất của nó bằng không.

(4.11)
Vì T  0, nên ln(T) + 1 = 0. Từ đó lnT = - 1 hay 2,303lg(T) = -1,
- lgT = A , nên
 Như vậy, giá trị mật độ quang A = 0,434 thì sai số tương đối
của phép xác định nồng độ là nhỏ nhất.
 Khảo sát sự biến thiên của sai số tương đối trong khoảng
giá trị của T ( 0 – 1) với một sai số T cho trước.

Bảng 4.1: Sự thay đổi sai số tương đối của phép xác định nồng độ % phụ
thuộc vào đại lượng đo T và A theo (4.10)
(Với giả thiết sai số khi đo T là T =  0,005 hay T =  0,5%)

T A %
0,950 0,022  10,25
0,900 0,046  5,27
0,800 0,097  2,80
0,700 0,155  2,00
0,600 0,222  1,63
0,500 0,301  1,44
0,400 0,398  1,363
0,368 0,434  1,358
A
0,300 0,523  1,383
0,200 0,699  1,55
0,110 0,959  2,06
0,100 1,000  2,17 Hình 4.1: sự phụ thuộc giữa sai số tương
0,050 1,301  3.34 đối của phép xác định nồng độ
0,030 1,523  4,75 % vào giá trị A đo được
0,020 1,699  6,39
0,010 2,000  10,85

5
20/05/2017

 Kết luận rút ra từ bảng 4.1


 Nếu chấp nhận sai số tuyệt đối của phép đo độ truyền quang
T =  0,005 (hay A =  0,003). Giá trị A cần đo trong
khoảng [0,155 ÷ 0,959] để sai số tương đối của phép xác định
nồng độ bằng phương pháp đo quang là:

 Nếu chấp nhận T =  0,005 thì sai số tương đối thấp nhất của
phép xác định nồng độ bằng phương pháp đo quang là:
% =  1,356%

2. Độ chọn lọc của phương pháp trắc quang


 Độ chọn lọc phản ánh khả năng xác định cấu tử trong hỗn hợp.
 Để đánh giá độ chọn lọc người ta phải nghiên cứu ảnh hưởng của
các cấu tử khác có trong hỗn hợp đến cấu tử cần xác định, ở tối
thiểu ba nồng độ: đầu, giữa và cuối của khoảng nồng độ tuân theo
định luật Beer.
Ví dụ 4.1: Khoảng tuân theo định luật Beer của Pb - PAR
CPb(II).105 A A
Cuối
1,0 0.350
1,6 0,375
Giữa
2,0 0,487
2,4 0,647 Đầu
3,2 0,918
3,6 1,052
C.105

Hình 4.2: Sự phụ thuộc A - C

6
20/05/2017

 Phương pháp khảo sát “ngưỡng” chất gây cản đến cấu tử cần xác
định.
 Pha một dãy dung dịch, trong đó nồng độ của cấu tử cần xác định
là cố định còn nồng độ chất gây cản là tăng dần.
 Kết quả, khi giá trị A của của dung dịch có thêm chất gây cản sai
lệch so với dung dịch không có chất gây cản là 5% (do các tác giả
đề nghị) thì kết luận tại đó nồng độ “ngưỡng” ion lạ bắt đầu gây
cản.
 Có thể xét ảnh hưởng cản trở của hai hay nhiều chất gây cản trở
thường gặp trong các loại mẫu của chất cần xác định khi chúng có
mặt đồng thời.

 Khảo sát ảnh hưởng cản trở của một chất gây cản
Ví dụ 4.2 : Kết quả khảo sát ngưỡng nồng độ Fe2+: pha 7 dung dịch
với nồng độ Pb- PAR tại điểm đầu của khoảng tuân theo
định luật Beer được cố định, nồng độ ion gây cản Fe2+
tăng dần
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Fe2+ đến sự tạo phức của Pb2+-PAR,
pH=10, trong môi trường muối NaNO3 1,0M tại  = 519nm,
N0 DD0 DD1 DD2 DD3 DD4 DD5 DD6 DD7

Pb2+1,0.10-3M (ml) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Fe2+1,0.10-3M (m)l 0,00 0,25 0,5 0,75 1,00 1,25 1,50 1,75
NaNO34,0M (m)l 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25 6,25
PAR 1,0.10-3M( m)l 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40
Định mức bằng đệm borac pH = 10 đến 25ml
A 0,353 0,361 0,370 0,372 0,375 0,380 0,383 0,386

7
20/05/2017

 Kết quả ghi ở bảng 4.2, cho ta thấy bắt đầu từ dung dịch số 3(DD3)
thì giá trị mật độ quang khi có thêm Fe2+ (dùng muối Morh) so với
dung dịch không thêm Fe2+ (DD0) sai lệch là lớn hơn 5%.
 Như vậy ta có thể kết luận nồng độ Fe2+ bắt đầu gây ảnh hưởng
đến sự tạo phức của Pb2+-PAR là dung dịch số 2.
 Khảo sát ảnh hưởng cản trở của hai hay nhiều chất gây cản.
Ví dụ 4.3: Khảo sát ảnh hưởng của Fe2+, Fe3+, Ni2+, Co2+, Cd2+,Cu2+,
Zn2+ đến sự tạo phức của Pb2+-PAR
Bảng 4.3 : Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Fe2+, Fe3+, Ni2+, Co2+, Cd2+,Cu2+, Zn2+
đến sự tạo phức của Pb2+-PAR với nồng độ tại điểm đầu của khoảng
tuân theo định luật Beer được cố định bằng 1,0.10-5M, ở pH=10,
trong môi trường muối NaNO3 1,0M, tại = 519nm.
ion Fe2+ Fe3+ Ni2+ Co2+ Cd2+ Cu2+ Zn2+

nồng độ 2,0.10-7 1,0.10-7 1,0.10-7 4,0.10-7 3,0.10-7 2,0.10-7 1,0.10-7


mol/l

 Phương pháp che để loại trừ ảnh hưởng của chất cản trở.
 Chọn chất che có khả năng tác dụng với các chất gây cản mà
không tác dụng với chất cần xác định.
 Hằng số bền giữa chất che và chất gây cản phải lớn hơn hằng số
bền giữa chất gây cản với thuốc thử dùng để xác định cấu tử cần
xác định.
Ví dụ 4.4: Sử dụng KCN để che các ion gây cản trong bảng 4.3, để xác
định Pb2+ bằng PAR, trong phân tích trắc quang.
Bảng 4.4a: Hằng số bền của phức M – CN và M - PAR
ion Fe2+ Fe3+ Ni2+ Co2+ Cd2+ Cu2+ Zn2+ Pb2+

M -CN lg6 = 35 lg6 = 42 lg4 = 30 lg6 = 19 lg4 = 17,9 lg2 = 25 lg4 = 20,6 -

M - PAR lg2 = 17 lg2 = 18,7 lg2 = 22,1 lg2 = 21,5 lg = 11,5 lg2 = 11,7 lg2 = 12,3 lg = 12,9

 Từ số liệu bảng 4.4a, việc chọn KCN làm chất che là hợp lí

8
20/05/2017

 Khảo sát khoảng nồng độ chất che để che hoàn toàn các ion gây cản
Bảng 4.4b: Khoảng nồng độ KCN cần thiết để che các ion gây cản
DD1 DD2 DD3 DD4 DD5 DD6 DD7 DD8 DD9
Fe2+1,0.10-3M (ml ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Fe3+1,0.10-3M (ml ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Co2+1,0.10-3M (ml) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Ni2+ 1,0.10-3M (ml) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Cu2+ 1,0.10-3M (ml) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Cd2+1,0.10-3M (ml) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Zn2+ 1,0.10-3M (ml) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
KCN1,0.10-2M (ml) 0,85 1,70 2,55 3,40 5,10
KCN1,0.10-1M (ml) 0,85 1,70 2,55 3,40
NaNO3 4,0M (ml) 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00
PAR1,0.10-2M ( ml) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
định mức bằng đệm borac pH = 10 đến 25ml, sau đó mỗi dung dịch hút 5ml và định mức bằng đệm
borac pH = 10 đến 25ml

A
1

2
9
9
3

Hình 4.3: Phổ đồ của các dung dịch chứa ion gây cản khi có mặt KCN
 Từ phổ đồ hình 4.3 ta thấy với dung dịch gồm các ion Fe2+, Fe3+,
Co2+, Ni2+, Cu2+, Zn2+, Cd2+ (nồng độ mỗi ion 1,0.10-5M) thì cần
thiết lập nồng độ KCN là 0,0136M (DD9), ở pH = 10(dùng đệm
borac) để có thể che hoàn toàn các ion này.

9
20/05/2017

3. Chọn điều kiện tối ưu để phân tích trắc quang.


 Nghiên cứu (hoặc kiểm tra) một số thông số: đối với thuốc thử
axit – bazơ cần xác định khoảng pH mà dạng màu tồn tại, max,
max.
 Xác định điều kiện tối ưu của phản ứng tạo phức.
 Xác định t.ư của phức màu.
 Xác định pHt.ư của phức màu.
 Xác định lượng thuốc thử dư.
 Xác định độ bền của phức theo thời gian.
 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng tạo phức.
 Xác định khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer.
 Khảo sát ảnh hưởng của các ion cản trở.
Các thông số trên được xác định theo phương pháp truyền thống
hoặc phương pháp qui hoạch thực nghiệm tối ưu.

10
20/05/2017

Chương 5
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ HẤP THỤ QUANG

KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM
 Đo độ hấp thụ quang của dung dịch màu là đánh giá sự khác nhau
về cường độ I0 của dòng sáng chiếu vào dung dịch và cường độ I
đi ra khỏi dung dịch.
 Trong thực tế người ta không đo trực tiếp I0 và I mà người ta đo
đại lượng hay
 Để xác định độ giảm cường độ của dòng sáng khi đi qua dung dịch
màu, người ta có thể dùng mắt hoặc các máy quang sắc kế hay
quang phổ kế.

1. Sơ đồ nguyên lí của máy đo độ hấp thụ quang

Mẫu Bộ xử lí tín
Bộ tách đơn sắc
đo Đêtectơ hiệu và hiển thị

    
Hình 5.1: Sơ đồ nguyên lí máy đo độ hấp thụ quang
 Đặc tính của các cụm cơ bản của các máy đo độ hấp thụ quang
vùng tử ngoại khả kiến.
 Nguồn sáng: các loại đèn phát nguồn bức xạ trong vùng tử
ngoại và khả kiến thường dùng trong các máy UV/Vis là đèn:
 Hiđro hay Đơtơri: phát ra bức xạ liên tục có bước sóng từ
160 – 380 nm. Cấu tạo gồm một sợi đốt phủ oxit và một cực
kim loại đặt trong một bóng thuỷ tinh chứa khí hidro hoặc
đơtơri, có cửa sổ bằng thạch anh để bức xạ tử ngoại đi ra.

1
20/05/2017

 Nguyên lí làm việc: Khi sợi đốt được đốt nóng, electron sinh ra
kích thích các phân tử đơtơri (hoặc hidro) trở thành nguyên tử và
phát ra photon theo phản ứng:

Trong đó Ee là năng lượng electron kích thích, là năng lượng


lượng tử cố định của ở trạng thái kích thích còn và có thể
thay đổi liên tục từ 0 đến do đó photon h có thể thay đổi liên
tục. Kết quả bức xạ phát ra là một phổ liên tục từ 160 – 380nm.
 Nguồn nuôi: phần lớn các đèn hiện nay được nuôi bằng nguồn điện
một chiều 40V


(a) (b)

Hình 5.2: (a) sơ đồ đèn đơtơri; (b) quang phổ phát ra

2
20/05/2017

Đèn tungsten: sợi đốt là tungsten, sợi này được đốt nóng ở nhiệt
độ 2870K, phát bức xạ có bước sóng 350 – 2200nm. Các máy
UV/Vis ngày nay phần lớn là dùng đèn tungsten/halogen, trong
đèn được nạp một ít hơi iot, sợi đốt là tungsten được phủ thạch
anh, đốt nóng ở nhiệt độ gần 3500K, phát bức xạ từ 240 – 2500nm.

(a) (b)
Hình 5.3: (a) sơ đồ đèn tungsten; (b) quang phổ phát ra

 Bộ phận làm đơn sắc ánh sáng (bộ tách đơn sắc):
Có thể dùng kính lọc, lăng kính và cách tử. Khi chiếu ánh sáng qua
kính lọc cho một dải hấp thụ, còn lăng kính và màng cách tử cho tia
đơn sắc, mức độ đơn sắc phụ thuộc vào vật liệu và kỹ thuật chế tạo.
Kính lọc: Có tác dụng lọc bỏ bớt một phần bức xạ chỉ giữ lại một
dải sóng hẹp. Có hai loại kính lọc là kính lọc hấp thụ và kính lọc
giao thoa.
 Kính lọc hấp thụ: được chế tạo từ kính màu hoặc một lớp keo
màu kẹp giữa hai tấm kính. Kính màu hoặc lớp keo màu có tác
dụng hấp thụ một phần bức xạ cho một dải sóng hẹp. Màu của
kính lọc trùng với màu của ánh sáng mà kính lọc cho đi qua.
Kính lọc hấp thụ cho giải hấp thụ (bề rộng hiệu dụng) từ 30nm
đến 250nm.

3
20/05/2017

Một số kính lọc hấp thụ vùng khả kiến

Hình 5.4: Một số kính lọc hấp thụ của hãng PHYWE - Đức

 Kính lọc giao thoa: được chế tạo gồm một lớp điện môi (chiều dày
của lớp điên môi được kiểm tra chính xác) trong suốt (CaF2 hoặc
MgF2) được kẹp giữa hai màng kim loại mỏng bán trong suốt
(thường là Ag), ngoài cùng là lớp thuỷ tinh
Lớp điện môi, chiều dày l

Màng kim loại Lớp thuỷ tinh

Hình 5.5: Sơ đồ nguyên lí cấu tạo kính lọc giao thoa.


Kính lọc giao thoa cho một giải sóng (bề rộng hiệu dụng) hẹp hơn
kính lọc hấp thụ.

4
20/05/2017

Khi sử dụng thiết bị làm đơn sắc ánh sáng, chẳng hạn lăng kính hay
màng cách tử, người ta thường sử dụng chương trình khe.
 Định luật Bouguer – Lambert – Beer chỉ đúng với ánh sáng đơn
sắc nhưng thực tế không thực hiện được hoàn toàn như vậy vì có
liên quan đến cường độ ánh sáng đi vào đetectơ, nếu nhỏ quá thì
tín hiệu nhận được quá yếu. Do đó, cần thiết phải tìm điều kiện tối
ưu sao cho nâng cao được độ chính xác theo định luật
Bouguer – Lambert – Beer đồng thời đảm bảo tín hiệu nhận được
đủ mạnh, đó là chương trình khe.
 Chương trình khe là các khe vào và khe ra của bức xạ, được đặt
trước và sau lăng kính hay cách tử.
 Các khe được cấu tạo từ hai lưỡi dao có thể điều chỉnh đóng mở
được.

 Điều kiện tối ưu là bề rộng của khe bằng bề rộng ở nửa chiều cao
của vân sóng đi qua khe.

Nút điều chỉnh


độ rộng khe

Khe ra

Hình 5.6: Sơ đồ khe

5
20/05/2017

Lăng kính: là một khối chất trong suốt, hình lăng trụ đứng có tiết
diện thẳng là một hình tam giác. Hai mặt của lăng kính được mài
nhẵn gọi là mặt bên, mặt thứ ba là đáy không dùng đến. Góc nhị
diện tạo giữa hai mặt bên gọi là góc chiết quang.
Một số loại lăng kính: tuỳ thuộc vào tiết diện thẳng của lăng kính
mà ta có các loại lăng kính:
 Lăng kính 60 độ, tiết diện thẳng là một tam giác đều
 Sơ đồ minh hoạ lăng kính 60 độ.

 Lăng kính 30 độ, tiết diện thẳng là một tam giác vuông.

Một số vật liệu thường dùng chế tạo lăng kính:


 Thuỷ tinh, cho vùng ánh sáng truyền qua : 300 – 2500nm
 Thạch anh, cho vùng ánh sáng truyền qua : 200 – 2500nm
 KBr tinh thể, cho vùng ánh sáng truyền qua : 200 – 25000nm
 NaCl tinh thể, cho vùng ánh sáng truyền qua : 200 – 15000nm
 Thiết bị làm đơn sắc ánh sáng bằng lăng kính.
1 2 3
2’

1’

Hình 5.7: Sơ đồ thiết bị làm đơn sắc ánh sáng bằng lăng kính. 1: khe vào;
2,2’: gương cầu lõm (hoặc thấu kính trực chuẩn); 3: lăng kính; 1’: khe ra.

6
20/05/2017

 Cách tử: cách tử được chế tạo bằng cách khắc nhiều vạch liền nhau
trên một miếng thuỷ tinh, số lượng vạch phụ thuộc từng vùng bức
xạ. Chẳng hạn vùng tử ngoại và khả kiến có từ 300 đến 2000 vạch
trên 1mm. Ngày nay, người ta chế tạo cách tử bằng cách dùng một
loại nhựa trong đúc sao lại bản cách tử gốc rồi phủ một lớp kim
loại phản quang (nhôm, vàng hay platin).
2

(a)

1 3 4
(b) (c)
Hình 5.8: (a): cách tử; (b): nguyên lí hoạt động ; (c): Thiết bị làm đơn sắc bằng
cách tử, 1: khe vào; 2: gương cầu lõm; 3: cách tử; 4: khe ra.

 Dụng cụ đựng mẫu đo: Là cuvet, được chế tạo bằng thuỷ tinh ,
thạch anh có chiều dày 1cm.

Hình 5.9: Cuvet

7
20/05/2017

 Đêtectơ: là một máy biến năng chuyển bức xạ điện từ thành dòng
điện hay hiệu thế ở mạch đo. Hiện nay đêtectơ được thiết kế đều
dựa trên sự tương tác của photon lên bề mặt kim loại để phát ra các
electron thứ cấp hoặc dựa trên nguyên tắc hoạt động của các hiệu
ứng nhiệt của bức xạ.
 Một đêtectơ tốt phải đáp ứng các điều kiện sau: có độ nhạy cao, có
tỷ số tín hiệu - nhiễu (S/N: S là biên độ tín hiệu và N là biên độ
nhiễu) lớn và có độ nhạy ổn định đối với vùng sóng cần đo.
 Đêtectơ được chia làm hai loại: đêtectơ quang và đêtectơ nhiệt
(dùng cho các bức xạ hồng ngoại). Mỗi loại gồm nhiều kiểu khác
nhau.

Đêtectơ quang.
Ống phát quang: ống phát quang gồm một catot làm bằng kim
loại hình nửa chỏm cầu, mặt phía trong có phủ một lớp kim loại
kiềm hay oxit của nó và anot là một sợi kim loại được đặt trong
một ống chân không. Giữa hai cực đặt một điện thế một chiều.
 Nguyên lí hoạt động: Khi các bức xạ chiếu vào thì các photon
đập vào bề mặt catot và phát ra các quangelectron đi về phía
anot
Anot
Catot
photon
electron

Hình 5.10: Sơ đồ và nguyên lí hoạt


động ống phát quang

8
20/05/2017

Ống nhân quang: có cấu tạo gồm một catot và anot có thêm một số
dinot
 Nguyên lí hoạt động: Khi photon đập vào bề mặt catot sẽ phát ra
electron, electron này đập vào dinot 1 có hiệu thế 90V so với catot
và phát ra electron mới, các eletron này lại đập vào dinot 2 cũng
có hiệu thế 90V so với dinot 1 và phát ra electron, cứ thế tiếp tục
đến các dinot khác cho đến khi electron đập vào anot. Mỗi lần
electron đập vào dinot làm phát ra một số lượng lớn hơn, do đó từ
một electron ban đầu đập vào catot rồi đập qua 9 dinot thì sẽ có
106 đến 107 electron đập vào anot. Kết quả là dòng điện được
khuyếch đại.
 Ống nhân quang có độ nhạy cao hơn ống phát quang trong vùng
tử ngoại và khả kiến.

 Sơ đồ nguyên lí hoạt động của ống nhân quang

vỏ
lưới
photon

Anot Catot

Catot
vỏ thạch anh Anot

Khuyếch đại

Hình 5.11: Sơ đồ và nguyên lí hoạt động của ống nhân quang

9
20/05/2017

 Đọc tín hiệu:


 Những phổ kế đơn giản tín hiệu dòng một chiều từ đectectơ đi ra
được khuyếch đại vào đồng hồ đo, bộ hiện số, bộ tự ghi qua hệ
thống gương Galvanic in trên kính ảnh.
 Những máy quang phổ hiện đại hơn tín hiệu dòng điện từ đêctectơ
đi ra được chuyển sang tín hiệu số để sử lí kết quả bằng các phần
mềm chuyên dụng của hãng sản xuất máy.

2. Các loại máy đo độ hấp thụ quang vùng tử ngoại khả kiến.
Để đo độ hấp thụ quang trong vùng phổ khả kiến, tuỳ thuộc vào
mức độ làm đơn sắc ánh sáng và đêtectơ hay nói rộng hơn là độ
phức tạp của các bộ phận trong máy mà người ta phân ra làm ba
loại: máy so màu bằng mắt, quang sắc kế và quang phổ kế
 Máy so màu bằng mắt
Mắt người có thể phân biệt được màu sắc, nhưng chỉ có thể nhận
biết được sự giống nhau hay khác nhau về cường độ màu nên chỉ
có thể phân biệt được sự giống nhau hay khác nhau giữa màu
của dung dịch nghiên cứu so với dung dịch chuẩn.

10
20/05/2017

So màu bằng mắt: đây chỉ là so màu của mẫu với màu của dãy
chuẩn để tìm ra màu bằng nhau. Trường hợp này, nguồn sáng là
bức xạ mặt trời (ánh sáng ban ngày), không chú ý đến sự đơn sắc
của ánh sáng, đêctectơ là mắt người, nhận tín hiệu là não người.

mẫu dd chuẩn

Hình 5.12: Sơ đồ so màu bằng mắt

 Máy so màu Duboscq: Nguồn sáng là đèn tungsten, việc cân bằng
màu được thực hiện bằng thanh nhúng chuyển động theo chiều
cao (l) của dung dịch nghiên cứu và dung dịch chuẩn nhờ các nút
vặn thứ cấp cho đến khi độ chói của hai bên bằng nhau.

Hình 5.13: Máy so màu Duboscq

11
20/05/2017

 Quang sắc kế và quang phổ kế


Quang sắc kế hay quang phổ kế đều bao gồm hai loại: loại một
nhánh sáng và loại hai nhánh sáng. Ưu điểm của loại hai nhánh
sáng là triệt tiêu được sự thăng giáng của tia sáng do sự không ổn
định hiệu điện thế của nguồn sáng.
Khe vào dd. ss

Bộ tách Bộ xử lí tín
Đêtectơ
đơn sắc hiệu và hiển thị

mẫu
Hình 5.12: sơ đồ nguyên lí máy một nhánh sáng

Hình 5.14: Quang phổ kế một nhánh sáng: SPECORD S 600


Hãng analytikjena - Đức

12
20/05/2017

Hình 5.15: Sơ đồ quang học máy: SPECORD S 600


Hãng analytikjena - Đức

6’
7’
5’
Đêtectơ

3
8 9
Bộ tách 4 Hiệu số giữa Bộ xử lí tín
đơn sắc mẫu và dd. ss hiệu và hiển thị

1 2

Đêtectơ
5
6
7

Hình 5.16: Sơ đồ nguyên lí máy hai nhánh sáng

13
20/05/2017

Hình 5.17: Quang


phổ kế hai nhánh sáng
LAMBDA 950 của hãng PerkinElmer - Mỹ

1. Nguồn sáng
2. Cách tử
3. Gương thường
4. Gương khử cực
5. Bộ phân chia ánh sáng
6. Khe vào
7. Giá để mẫu
8. Đêtectơ
Hình 5.18: Sơ đồ quang học máy:LAMBDA 950 9. Xử lí tín hiệu và hiển thị.
của hãng PerkinElmer - Mỹ

14
20/05/2017

2. Kỹ thuật thực nghiệm phân tích bằng đo độ hấp thụ quang.


 Chuẩn bị mẫu phân tích
 Chọn thuốc thử
 Chọn dung môi
 Thực hiện phản ứng màu ở điều kiện tối ưu (xem chương 4)
 Ghi phổ
 Đối với các máy chỉ số đồng hồ: ghi giá trị A (hoặc T) tại từng
thời điểm của bước sóng.
 Đối với các máy tự ghi và có phầm mềm sử lí thì dùng chế độ
quyét sóng trong vùng bước sóng đã chọn
 Vẽ đồ thị A –  (hoặc T - ) đối với máy ghi điểm, Phổ đồ có
sẵn đối với máy tự ghi.

 Giải phổ
Dựa vào đồ thị A -  (hoặc T - ) hoặc phổ đồ, có thể đi đến một số
kết luận sau:
 Xác định được max của chất hấp thụ. Dựa vào phổ đồ trong một
số trường hợp không quá phức tạp ta có thể đồng nhất chất nghiên
cứu với một chất nào đó đã biết (dùng trong phân tích định tính).
 Dựa vào cường độ hấp thụ, có thể phân định được bước chuyển
năng lượng thuộc loại n  *,   *,…
 Từ đó chọn phương pháp phân tích định lượng (xem chương 6).

15
Chương 6
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TRẮC QUANG
1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích đo độ hấp thụ
quang để xác định nồng độ.
 Chuẩn bị dung dịch chuẩn của chất cần xác định, dùng để pha
dung dịch màu chuẩn.
 Chuẩn bị mẫu phân tích (xem chương 5).
 So sánh, cân bằng màu của dung dịch màu chất cần xác định với
dung dịch màu chuẩn, hoặc đo An/c và Ach từ đó suy ra hàm lượng
của chất cần xác định theo những phương pháp khác nhau.
ghi chú: Các dung dịch màu chuẩn và dung dịch màu nghiên cứu
được pha ở điều kiện tối ưu của phản ứng màu.

2. Một số phương pháp định lượng thông dụng.


 Phương pháp đường chuẩn
 Nội dung của phương pháp: Xác định nồng độ chất nghiên cứu
dựa vào một dãy dung dịch chuẩn.
 Cách tiến hành:
 Pha một dãy (5 – 8) dung dịch chuẩn của chất cần xác định có
nồng độ Cch tăng dần.
 Pha dung dịch nghiên cứu, sao cho màu của dung dịch nghiên
cứu nằm trong vùng của dãy chuẩn.
 Đo độ hấp thụ quang:
Cân bằng màu bằng mắt
 Rót các dung dịch chuẩn vào các ống nghiệm thuỷ tinh chế
tạo từ cùng một chất liệu, không màu và đồng cỡ, đến một
thể tích như nhau và dung dịch cần xác định nồng độ vào
một ống nghiệm.

1
 Cân bằng màu: Đặt các ống nghiệm lên giá theo thứ tự màu đậm
dần, phía sau dãy chuẩn đặt một tờ giấy trắng. Tiến hành cân bằng
màu giữa dung dịch nghiên cứu và dãy chuẩn.

1 2
3
4
mẫu 5
6
7
8

Hình 6.1: Sơ đồ so màu giữa chất cần xác định với dãy chuẩn
 Kết quả sẽ thu được:
 Nếu cường độ màu của mẫu bằng với cường độ màu của ống
thứ i thì Cnc = Ci
 Nếu cường độ màu của mẫu nằm giữa cường độ màu của ống
thứ i và ống i + 1 thì Cnc = (Ci + Ci +1)/2

Đo độ hấp thụ bằng quang sắc kế hoặc quang phổ kế.


 Xác định max (xem chương 5), nên dùng dung dịch có nồng độ
trung bình để xác định max .
 Lần lượt đo độ hấp thụ quang A của các dung dịch chuẩn và
dung dịch nghiên cứu so với dung dịch so sánh tại max, thu
được các giá trị A1, A2,…, An và Anc.
 Xử lí kết quả, tìm Cnc: sử dụng phương pháp hồi qui tuyến tính
trong bảng tính Excel hoặc máy CASIO fx -500MS.

2
Ví dụ 6.1: Xác định Ni2+ bằng H2Dim, khi có mặt chất oxi hoá bằng
phương pháp đường chuẩn kết quả đo A tại  = 470nm.
Xử lí kết quả: bằng phương pháp hồi qui sử dụng bảng tính Excel
A
Bảng 6.1: kết quả thực nghiệm
N0 CNi.104 (mg/ml) A
1 2 0,141
2 4 0,283
3 6 0,421
4 8 0,561
5 10 0,708
X Cx 0,367
C.104

Từ phương trình hồi qui y = 0,0706x - 0,0008.


Để tính Cx thay y = 0,367 từ đó tính x = 5,210 và
Cx = 5,21.10-4mg/ml
Ghi chú: bạn có thể hồi qui tìm phương trình phụ thuộc bằng máy tính bỏ túi
CASIO fx – 500MS

 Phương pháp thêm.


 Nội dung phương pháp: Xác định nồng độ chất nghiên cứu dựa
vào một dãy dung dịch nghiên cứu có thêm chất chuẩn với nồng
độ tăng dần.
 Pha dung dịch màu nghiên cứu.
 Pha một dãy dung dịch chuẩn cũng là dung dịch nghiên cứu có
thêm những lượng chính xác ai tăng dần của chất cần xác định.
 Đo độ hấp thụ quang.
 Cân bằng màu bằng mắt
 Khi cân bằng màu bằng mắt thì chỉ cần một dung dịch chuẩn.
Nguyên tắc việc cân bằng màu là thay đổi chiều dài của lớp
dung dịch đến khi cường độ màu của dung dịch nghiên cứu
và cường độ của dung dịch chuẩn là như nhau.

3
 Dùng máy so màu Duboscq: (xem chương 5), dùng các nút vặn thứ
cấp thay đổi chiều cao của lớp dung dịch có màu đậm hơn
(dd chuẩn) cho đến khi màu của dung dịch nghiên cứu và màu của
dung dịch chuẩn bằng nhau, đọc chiều cao hai dung dịch ta có hnc
và hc.

Hình 5.13: Máy so màu Duboscq

 Dùng sắc kế tháo: là hai ống thuỷ tinh có kích thước và chất liệu
chế tạo như nhau, trên thành ống có chia độ theo ml và đáy ống có
vòi vặn. Cho vào một ống là dung dịch nghiên cứu và một ống là
dung dịch chuẩn. Dùng vòi vặn tháo bớt dung dịch có màu đậm
(dd chuẩn) cho đến khi màu của hai dung dịch bằng nhau, đọc
chiều cao hai dung dịch, ta có hnc và hc.

Tính kết quả: Áp dụng định luật Beer ta có


(Cnc + Ca)..hc = Cnc.  .hnc

4
 Đo độ hấp thụ bằng quang sắc kế hoặc quang phổ kế.
 Xác định max (xem chương 5), nên dùng dung dịch có nồng độ
trung bình của chất chuẩn thêm vào để xác định max .
 Lần lượt đo độ hấp thụ quang A của các dung dịch chuẩn và
dung dịch nghiên cứu so với dung dịch so sánh tại max, thu
được các giá trị và Anc.
 Xử lí kết quả, tìm Cnc- phương pháp hồi qui tuyến tính trong
bảng tính Excel hoặc máy CASIO fx -500MS.
.

Ví dụ 6.2: Xác định Ni2+ bằng H2Dim, khi có mặt chất oxi hoá bằng
phương pháp thêm, kết quả đo A tại  = 470nm.
Xử lí kết quả: bằng phương pháp hồi qui sử dụng bảng tính Excel
Bảng 6.2: kết quả thực nghiệm
Anc + ai
N0 CNi.104(mg/ml) A
Thêm vào
1 (DDnc) 0 0,140
2 2 0,285
3 4 0,425
4 6 0,563
5 8 0,711
Cnc Cai

Từ phương trình hồi qui y = 0,071x + 0,1408.


Để tính Cx thay y = 0 từ đó tính x = - 1,98 và trị tuyệt đối x = 1,98
Suy ra: Cx = 1,98.10-4mg/ml

5
 Phương pháp vi sai.
 Nội dung của phương pháp: Đo độ hấp thụ quang của dãy dung
dịch chuẩn và dung dịch nghiên cứu so với dung dịch chuẩn có
nồng độ gần với dung dịch nghiên cứu.
 Phương pháp này chỉ sử dụng công cụ đo là quang sắc kế hoặc
quang phổ kế.
 Phương pháp vi sai nồng độ lớn:
 Pha một dãy dung dịch màu chuẩn có nồng độ chất cần xác
định tăng dần C0 < C1 < C2 < …< Cn.
 Pha dung dịch nghiên cứu, sao cho màu của dung dịch nghiên
cứu nằm trong vùng của dãy chuẩn.
 Đo độ hấp thụ quang A của các dung dịch chuẩn có nồng độ
C1, C2,…,Cn và dung dịch nghiên cứu Cnc so với dung dịch
chuẩn có nồng độ C0.

 Xử lí kết quả đo, tìm Cnc: bằng phương pháp hồi qui trong bảng
tính Excel hoặc máy CASIO fx -500MS.
Ví dụ 6.3: Xác định Ni2+ bằng H2Dim, khi có mặt chất oxi hoá bằng
phương pháp vi sai nồng độ lớn, kết quả đo A tại
 = 470nm.
Xử lí kết quả: bằng phương pháp hồi qui sử dụng bảng tính Excel
Bảng 6.3: kết quả thực nghiệm A
N0 CNi.104(mg/ml) A
1 (DDss) 1
2 2 0,065
3 4 0,207
4 6 0,345
5 8 0,485
6 10 0,632
7 DDnc 0,292
C.104

6
Tính nồng độ Cnc.
Từ phương trình hồi qui y = 0,0706x - 0,0768.
Để tính Cx thay y = 0,292 từ đó tính x = 5,22
Suy ra: Cx = 5,22.10-4mg/ml

 Phương pháp vi sai nồng độ bé:


 Pha một dãy dung dịch màu chuẩn có nồng độ chất cần xác
định tăng dần C1 < C2 < …< Cn < C0.
 Pha dung dịch nghiên cứu, sao cho màu của dung dịch nghiên
cứu nằm trong vùng của dãy chuẩn Cnc < C0.
 Đo độ hấp thụ quang A của dung dịch chuẩn C0 so sánh lần
lượt với các dung dịch C1, C2,…,Cn và dung dịch nghiên cứu
Cnc.
 Xử lí kết quả đo, tìm Cnc: bằng phương pháp hồi qui trong
bảng tính Excel hoặc máy CASIO fx -500MS.

7
Ví dụ 6.4: Xác định Ni2+ bằng H2Dim, khi có mặt chất oxi hoá bằng
phương pháp vi sai nồng độ bé, kết quả đo A tại
 = 470nm.
Xử lí kết quả: bằng phương pháp hồi qui sử dụng bảng tính Excel
Bảng 6.4: kết quả thực nghiệm A
N0 CNi.104(mg/ml) A
1 DDss(C0) 10
2 1 0,631
3 2 0,567
4 4 0,425
5 6 0,287
6 8 0,147
7 DDnc (Cnc) 0,341
C.104

Từ phương trình hồi qui y = - 0,0694x + 0,7029.


Để tính Cx thay y = 0,341 từ đó tính x = 5,21 Cx = 5,21.10-4mg/ml

 Phương pháp vi sai hai chiều:


 Phương pháp thêm vi sai

8
 Phương pháp chuẩn độ trắc quang.
 Chuẩn độ trắc quang thực chất là phương pháp phân tích thể tích.
Điểm cuối chuẩn độ được xác định bằng phương pháp đo độ hấp
thụ quang. Việc tính Cnc được rút ra từ ĐLTĐL hoặc ĐLHT.
 Dạng đường chuẩn độ, tuỳ thuộc khả năng hấp thụ ánh sáng của
M, R và MR tại bước sóng khảo sát mà ta có các dạng đường
khác nhau.
 Cân bằng màu bằng mắt
 Đo độ hấp thụ bằng quang sắc kế hoặc quang phổ kế.

 Phương pháp xác định đồng thời các chất trong hỗn hợp.
 Nội dung: dựa vào tính chất cộng tính của mật độ quang người
ta có thể xác định đồng thời các chất trong hỗn hợp mà không
cần tách chiết,…
 Nguyên tắc: đo độ hấp thụ quang của hỗn hợp tại bước sóng hấp
thụ cực đại của mỗi chất, từ đó ta có n phương trình và n ẩn.
 Trường hợp đơn giản hệ có hai chất màu A và B ta có

B
A

9
 Đo mật độ quang của hỗn hợp tại max(A) ta được:

 Đo mật độ quang của hỗn hợp tại max(B) ta được:

 Giải hệ hai phương trình trên ta thu được CA và CB


 Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật cả về tính
toán và thiết bị đo, để nâng cao độ chính xác và độ chọn lọc người
ta sử dụng nhiều phương pháp xác định đồng thời khác nhau, ví dụ:
 Phương pháp phổ đạo hàm.
 Phương pháp phổ toàn phần.
 Phương pháp lọc Kalman

 Xác định pH bằng phương pháp đo độ hấp thụ quang.


 Nội dung: để xác định pH bằng phương pháp đo độ hấp thụ
quang, người ta sử dụng chất chỉ thị axit-bazơ có màu, màu của
dạng axit khác với màu của dạng bazơ. Đo độ hấp thụ quang của
chất chỉ thị trong môi trường pH cần xác định. Dựa vào A đo
được tính pH.
 Nguyên tắc:
HIn ⇌ H+ + In- K (6.1)
Áp dụng ĐLTDKL ta có: (6.2)
Sau khi biến đổi thu được: (6.3)
 Từ (6.3) ta thấy tuỳ thuộc pH của dung dịch mà tỷ lệ
khác nhau.
 Bằng phương pháp đo quang, xác định được tỷ lệ có
nghĩa ta xác định được pH của dung dịch.

10
 Các bước tiến hành.
 Dùng chỉ thị vạn năng xác định sơ bộ pH của dung dịch cần xác
định.
 Chọn chỉ thị màu axit – bazơ có pK ≈ pHx.
 Xác định HIn và In tại max (HIn) và max (In) bằng cách:
 Thêm một lượng axit đủ lớn vào dung dịch HIn, để cân bằng (6.1)
chuyển hoàn toàn về bên trái có nghĩa là dung dịch chỉ thị lúc này
tồn tại ở dạng HIn. Đo A của dung dịch tại max (HIn) và max (In), từ
định luật Beer suy ra được HIn tại max (HIn) và max (In).
 Thêm một lượng bazơ đủ lớn vào dung dịch HIn, để cân bằng (6.1)
chuyển hoàn toàn về bên phải có nghĩa là dung dịch chỉ thị lúc này
tồn tại ở dạng In-. Đo A của dung dịch tại max (HIn) và max (In), từ
định luật Beer suy ra được In tại max (HIn) và max (In).

 Xác định tỷ số trong môi trường pHx.


 Cho HIn vào dung dịch pHx.
 Đo dung dịch HIn trong môi trường pHx tại max (HIn) ta được:
(6.4)
 Đo dung dịch HIn trong môi trường pHx tại max (In) ta được:
(6.5)
 Thay các giá trị HIn và In tại max (HIn) và max (In) tìm được trong
bước 3 ta thu được tỷ số theo A
 Thay tỷ số theo A vào (6.3) tính được pHx theo A.

11
20/05/2017

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA

Chương 1
ĐẠI CƯƠNG
1. Mở đầu
 Phương pháp phân tích điện hóa là phương pháp dựa trên các
quá trình xảy ra giữa hai điện cực hoặc trên hai điện cực. Các
quá trình này kèm theo sự biến đổi của một tham số dòng điện,
như thế điện cực, cường độ dòng điện, ... Các đại lượng này là
hàm số của nồng độ cấu tử trong hệ nghiên cứu.
 Các phương pháp dựa trên các quá trình xảy ra giữa hai điện cực,
ví dụ: phương pháp đo độ dẫn điện, phương pháp đo điện môi,…
 Các phương pháp dựa trên các quá trình xảy ra trên hai điện cực,
ví dụ: phương pháp đo điện thế, phương pháp điện phân,
phương pháp cực phổ,…

1
20/05/2017

 Ngày nay, đã có rất nhiều các phương pháp phân tích điện hóa khác
nhau. Tuy vậy, tất cả các phương pháp đều có chung một sơ đồ như
sau:
 Chất phân tích được hòa tan thành dung dịch (thường là dung dịch
nước) được cho vào bình có hình dáng và cấu tạo thích hợp đối
với từng phương pháp.
 Nhúng vào dung dịch phân tích hệ gồm hai hoặc nhiều điện cực,
rồi nối chúng với máy đo.
 Đo ghi một đại lượng điện hóa đặc trưng cho bản chất của chất
phân tích và là hàm của nồng độ chất đó.
 Tất cả các phương pháp phân tích điện hóa đều có cơ sở chung là
điện hóa học.

2. Một số khái niệm cơ bản.


 Phản ứng điện hóa.
 Phản ứng điện hóa là một phản ứng oxi hóa khử, sự trao đổi
electron giữa chất oxi hóa và chất khử không xảy ra trực tiếp
giữa chất oxi hóa với chất khử mà thông qua một hệ thống dẫn
điện (dây dẫn, cầu muối). Phản ứng được thực hiện trong một
pin điện.
Ví dụ 1.1: Phản ứng Zn + Cu2+ ⇌ Cu + Zn2+
Được thực hiện trong một pin điện sau:

2
20/05/2017

1.067 e-

KCl baõo hoøa

- +

e-
Zn Cu

anod ZnSO4
catod
CuSO4
0,01 M 0,008 M

Hình 1.1: Sơ đồ pin điện Zn | Zn2+ 0,01M ‖ Cu2+ 0,008M |Cu

 Các qui ước trong pin


 Điện cực tại đó xẩy ra quá trình khử gọi là catot (cực dương)
 Điện cực tại đó xẩy ra quá trình oxi hóa gọi là anot (cực âm)
 Mỗi điện cực trong pin tương ứng với một cặp oxi hóa khử
 Trong trường hợp khi các cặp oxi hóa - khử không thể là
vật dẫn chuyển electron đi thì phải dùng một điện cực trơ
(ví dụ Pt).
 Để biểu diễn các pin điện hóa, dùng sơ đồ pin với qui ước:
 Dùng một vạch đứng | để tượng trưng sự tiếp xúc giữa
hai pha rắn - lỏng.
 Dùng một vạch kép ‖ tượng trưng sự tiếp xúc giữa
hai pha lỏng.
Đối với pin điện hoá thực hiện phản ứng trong ví dụ 1.1, ta viết:
Anot (-) Zn | Zn2+ 0,01M ‖ Cu2+ 0,008M |Cu Catot (+)

3
20/05/2017

Ví dụ 1.2: Khi các cặp oxi hóa - khử không thể là vật dẫn chuyển
electron, chẳng hạn hai dạng của cặp oxi hóa - khử đều là
các ion tồn tại trong dung dịch, dùng điện cực trơ Pt:
2Fe3+ + Sn2+ ⇌ 2Fe2+ + Sn4+

0.617 e-

Cầu muối KCl


-+

e-
Pt Pt

Sn2+ - 2e ⇌ Sn4+ Fe3+ + e ⇌ Fe3+

Sn2+ 0,1M Fe3+ 0,1M


Sn4+ 0,1M Fe2+ 0,1M

Hình 1.2: Sơ đồ pin điện hóa dùng cực trơ Pt

 Điện cực, gọi tắt là cực.


Là một hệ nối tiếp nhau của các tướng dẫn điện, đôi khi người ta
chia ra làm hai loại.
 Điện cực loại I: là hệ, trong đó một tướng là kim loại và tướng
kia là dung dịch chất điên li. Ví dụ:
- Điện cực kim loại: Me |Me2+‖
- Điện cực trơ: Pt |ox, kh ‖
- Điện hiđro: Pt, H2|H+ ‖
 Điện cực loại II: là hệ, trong đó gồm kim loại được phủ lên bề mặt
một lớp muối khó tan của nó, muối này lại nằm cân bằng với dung
dịch chứa anion của nó. Ví dụ:
- Bạc-bạc clorua: Ag | AgCl , Cl-‖
- Điện cực Calomen: Hg | Hg2Cl2 , Cl-‖

4
20/05/2017

Thế điện cực


 Ở tất cả các loại điện cực, trên ranh giới tiếp xúc giữa kim loại và
dung dịch chất điện li xuất hiện một điện thế “bước nhảy thế” –
“thế nhảy vọt” và được gọi là thế điện cực cân bằng, gọi tắt là thế
cân bằng.
 Thế cân bằng của điện cực là do sự xuất hiện lớp điện kép trên
ranh giới tiếp xúc giữa bề mặt của kim loại và dung dịch chất
điện li. Có thể hình dung lớp điện kép như là một chiếc tụ điện,
một bản là bề mặt kim loại tích điện còn bản kia là lớp dung dịch
tiếp xúc với nó tích điện trái dấu. Thế hiệu giữa hai bản của tụ
điện này là thế điện cực cân bằng.
 Trong thực tế, giá trị tuyệt đối thế cân bằng của một cực là đại
lượng không thể đo được, chúng ta chỉ đo được hiệu thế cân
bằng của hai cực. Vì vậy, người ta phải dùng một khái niệm thay
thế, đó là thế điện cực.

 Qui ước của IUPAC về thế điện cực (electrode potential).


 Thế điện cực là sức điện động của pin được tạo bởi điện cực
hiđro tiêu chuẩn ghép với điện cực nghiên cứu.
 Điện cực hiđro tiêu chuẩn (Standard Hydrogen Electrode) gồm
1 bản platin được mạ platin, nhúng trong dung dịch có (H+) = 1. Dung
dịch được bão hòa liên tục bởi H2 ở p = 1at. Được kí hiệu:
Pt, H2(p = 1at)|H+(a = 1)‖

H2
p = 1 at

Pt (H+) = 1

Hình 1.3: Điện cực hiđro tiêu chuẩn

5
20/05/2017

 Điện cực tiêu chuẩn hiđro đóng vai trò anot và được viết ở bên trái
sơ đồ pin. Còn điện cực nghiên cứu đóng vai trò catot và được viết
bên phải sơ đồ pin.
Ví dụ 1.3: Anot (-) (Pt) H2 | H+ ‖ Cu2+ | Cu Catot (+)
p = 1at (H+) = 1 (Cu2+) = 1

0.337 e-

KCl baõo hoøa


H2 -+
p = 1 at

Cu
e-
Pt
(H+) = 1
(Cu2+) = 1

Hình 1.4: sơ đồ đo thế điện cực tiêu chuẩn của: Cu2+/Cu

 Qui ước về dấu: Theo qui ước của điện kĩ thuật:


SĐĐpin = Epin = Ep – Etr = E+ - E-
- Dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm và electron chuyển
động theo chiều ngược lại.
- Vì vậy, nếu điện cực hiđro là cực âm và điện cực phải là cực
dương thì phản ứng trong pin trùng với qui ước và E > 0.
- Từ qui ước trên người ta đã tiến hành xác định thế điện cực tiêu
chuẩn của các hệ oxi hóa - khử khác nhau so với điện cực hiđro
tiêu chuẩn. Trên hình 1.4 là sơ đồ pin xác định thế điện cực tiêu
chuẩn của cặp oxi hoá khử Cu2+/Cu ( ở 250C)

6
20/05/2017

Electrochemical cells (hệ điện hóa)


- Galvanic cells (pin điện hóa)
Nguyên tố Gavanic là một hệ gồm hai cực ghép với nhau. Ví dụ, một
nguyên tố điện hoá được trình bày trên hình 1.1. Một nguyên tố điện
hoá được kí hiệu như sau:
Me1| ‖ |Me2
 produce electrical energy
-Electrolytic cells (Hệ điện phân)
 consume electrical energy

Conduction in an Electrochemical Cell


• Electrons serve as carriers (e.g. moving from Zn
through the conductor to the Cu)
• In the solution, electricity involves the movement of
cations and anions
– In the salt bridge both chloride and potassium ions
move
• At the electrode surface: an oxidation or a reduction
occurs
– Cathode: the electrode at which reduction occurs
– Anode: the electrode at which oxidation occurs

7
20/05/2017

Skoog p. 642 , 6th edition.

8
20/05/2017

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ (Potentiometry)
 Nguyên tắc của phương pháp là đo thế cân bằng của cực nghiên cứu
để xác định nồng độ cân bằng của chất phân tích hoặc theo dõi sự
biến thiên nồng độ của chất phân tích do tham gia vào phản ứng hóa
học.
 Như đã trình bày trong chương trước, ta không thể xác định được
thế cân bằng của một cực riêng biệt mà chỉ xác định được thế của
nó so với một cực dùng làm cực chuẩn. Trong phân tích điện hóa
cực chuẩn được gọi là cực so sánh. Cực cần đo thế cân bằng gọi là
cực đo hoặc là cực chỉ thị.
 Chú ý rằng khó có ranh giới chính xác giữa điện cực so sánh và điện
cực chỉ thị. Một điện cực chỉ thị cũng có thể là một điện cực so
sánh tuỳ theo từng trường hợp sử dụng.

1. Sự phụ thuộc thế theo nồng độ


 Thế điện cực E của các cặp oxi hóa -khử phụ thuộc vào hoạt độ
theo phương trình Nec (Nernst). Đối với phản ứng:
aOX + ne ⇌ bKh
phương trình Nec:
R = 8,314 j.mol-1.K-1, T = t0C + 273; F = 96485 (culong)
Chuyển thành lg ta được phương trình tính E ở 250C

Thay họat độ bằng nồng độ:

 Ở điều kiện nghiên cứu fOx, fKh là hằng định thì

: thế tiêu chuẩn thực hay thế tiêu chuẩn điều kiện

1
20/05/2017

2. Điện cực so sánh (Reference electrode)


 Là điện cực có thế không đổi và đã được xác định chính xác theo
thế của điện cực tiêu chuẩn, không phụ thuộc vào thành phần
dung dịch đo.
 Một điện cực được chọn làm điện cực so sánh phải thỏa mãn các
yêu cầu sau:
 Phản ứng quyết định thế phải hoàn toàn thuận nghịch.
 Điện cực phải rất ít bị phân cực, nghĩa là phải rất ít bị thay đổi
khi có dòng điện đi qua.
 Phải có độ lặp lại cao và phải có thế ổn định khi bảo quản lâu
cũng như khi làm việc trong các điều kiện khác nhau.

 Điệncực Calomen.
 Thành phần gồm thuỷ ngân, Calomen và KCl: Hg | Hg2Cl2 | KCl‖
Dây dẫn bằng chì

Hồ: Hg + Hg2Cl2 + KClbh


KClbh

Nút xốp bằng thuỷ tinh


Lỗ nhỏ
bột hoặc sợi amiăng

Hình 2.1: Sơ đồ điện cực Calomen


 Phản ứng điện cực: Hg2Cl2 (s) + 2e ⇌ 2Hg (l) + 2Cl- (2.1)
 Thế điện cực:
hay (2.2)

2
20/05/2017

 Từ (2.2), nhận thấy thế của điện cực Calomen phụ thuộc (Cl-). Để
ổn định thế người ta phải cố định (Cl-) bằng cách sử dụng dung
dịch KCl bão hòa hoặc có nồng độ xác định.
 Thế của điện cực Calomen bão hòa là sức điện động của pin được
ghép bởi điện cực Calomen bão hòa và điện cực chuẩn Hyđro ở
250C là 0,244V: Pt, H2(p = 1at)|H+ (a = 1)‖KClbh | Hg2Cl2|Hg
0.244 e-

KCl baõo hoøa


H2
-+
p = 1at

e-
Pt (H+) = 1 KClbh

Hình 2.2: Sơ đồ pin điện đo thế tiêu chuẩn điện cực Calomen bão hòa (SCE)

 Điện cực Bạc - Bạc Clorua


Thành phần gồm một dây Platin mạ bạc kim loại và bên ngoài phủ
một lớp AgCl, nhúng trong KCl.
Dây dẫn Ag

KClbh + 1 hoặc 2 giọt AgNO3

KCl rắn
Nút xốp Nút bằng Agar bão hòa KCl

Hình 2.3: Sơ đồ điện cực Bạc - bạc clorua


 Phản ứng điện cực: AgCl(s) + e ⇌ Ag(s) + Cl- (2.3)
 Thế điện cực:
hay (2.4)

3
20/05/2017

 Từ (2.3), nhận thấy thế của điện cực Bạc- bạc clorua phụ thuộc
(Cl-). Để ổn định thế người ta phải cố định (Cl-) bằng cách sử dụng
dung dịch KCl bão hòa hoặc có nồng độ xác định.
 Thế của điện cực Bạc- bạc clorua bão hòa là sức điện động của pin
được ghép bởi cực điện Bạc- bạc clorua bão hòa và SHE ở 250C là
0,199V: Pt, H2(p = 1at)|H+ (a = 1)‖KClbh| AgCl|Ag

0.199 e-

KCl baõo hoøa


H2 -+
p = 1at

e-
Pt (H+) = 1
KClbh

Hình 2.4: Sơ đồ pin điện đo thế tiêu chuẩn điện cực Bạc-bạc clorua

3. Điện cực chỉ thị (Indicator electrode)


 Là điện cực làm việc thuận nghịch với ion cần nghiên cứu.
 Một điện cực được chọn làm điện cực chỉ thị phải thỏa mãn các
yêu cầu sau:
 Điện cực phải thuận nghịch, tức là thế của điện cực phải liên hệ
với hoạt độ của ion cần nghiên cứu qua phương trình Nec.
 Thế phải thiết lập nhanh và có độ lặp lại cao.
 Cấu tạo, thiết bị đơn giản để có thể sử dụng dễ dàng.
 Có thể chia điện cực chỉ thị ra các loại sau:
 Điện cực trơ: là điện cực không tham gia phản ứng điện hóa mà
chỉ làm nhiệm vụ chuyển electron. Ví dụ: Pt, than chì,…Điện
cực trơ thường được sử dụng đo thế của hệ oxi hóa- khử.

4
20/05/2017

 Điện cực kim loại: bao gồm một thanh kim loại nhúng trong dung
dịch chứa ion của kim loại đó:
Sơ đồ biểu diễn: Me | Men+‖
 Điện cực chọn lọc ion
Là điện cực được chế tạo từ những loại màng đặc biệt, thế của cực
phụ thuộc một cách chọn lọc vào hoạt độ của một loại ion xác định,
các loại cực này có tên cực chọn lọc ion.
 Sự ra đời điện cực chọn lọc ion. (SV tự nghiên cứu).
$ Quan hệ giữa dòng điện và các quá trình sinh lí được Gavanic
phát hiện từ cuối thế kỉ XVIII khi ông nghiên cứu các thí
nghiệm có quan hệ tới các hệ cơ và hệ thần kinh của loài ếch
nhái.
$ Vài chục năm sau M. Faraday ngoài việc nghiên cứu tạo
ra nguồn điện còn muốn chứng minh có sự đồng nhất giữa
điện “sinh vật” và các loại điện khác như điện của pin Vonta.

$ Năm 1848 Boris – Reymond đưa ra quan điểm là bề mặt của các
bộ phận sinh vật có những tính chất tương tự như các điện cực của
nguyên tố Ganvani và là nguồn gốc của các hiện tượng sinh học
trong các tế bào.
$ Năm 1875 Gibb đã thiết lập phương trình nhiệt động cho các quá
trình cân bằng chất qua màng, nhưng không đề cập đến khái niệm
các ion và thế điện.
$ Năm 1887 Arrhenius xây dựng được thuyết về dung dịch chất
điện li.
$ Từ đó, một tiến bộ vượt bậc của sự phát triển điện hoá là
các công trình của Walther Hermann Nernst và Planck về sự vận
chuyển điện trong dung dịch các chất điện li. Các nhà bác học này
đã nêu ra các khái niệm mới về thế khuếch tán, sau đó Nernst và
Reisenfold đã nghiên cứu các tính chất cơ bản của bề mặt màng
và thế điện xuất hiện trên ranh giới giữa màng và dung dịch.

5
20/05/2017

$ Các công trình của Ostwald năm 1890 đã phát hiện ra màng bán
thấm là loại màng cho chuyển qua nó một cách chọn lọc những loại
ion xác định.
$ Ngay từ thời gian đầu người ta đã hình dung ra hai loại màng:
màng đặc (gồm màng lỏng và màng rắn) và màng lỗ xốp.
$ Trong số các loại màng đặc, người ta đã chế tạo được các loại
màng thuỷ tinh rất mỏng và từ đó đã phát minh ra điện cực màng
thuỷ tinh là loại điện cực có thế phụ thuộc chọn lọc với hoạt độ ion
hiđro trong dung dịch.

Lớp cách li làm từ parafin Dây bạc

HCl 0,1M bão hoà AgCl Lớp thuỷ tinh

Màng thuỷ tinh


Hình 2.5: Sơ đồ điện cực màng thuỷ tinh

$ Tiếp theo nhà bác học Pungor người Hungari và các cộng tác viên
của ông đã nghiên cứu và chế tạo thành công các loại màng rắn
chọn lọc để chế tạo các cực. Các màng đầu tiên được chế tạo là
các màng dị thể chứa kết tủa bạc halogenua. Khi đã chế tạo được
hàng loạt các loại cực chọn lọc ion trên cơ sở các loại màng rắn dị
thể, người ta đã nghiên cứu và chế tạo các màng chọn lọc đơn tinh
thể. Điện cực chọn lọc với ion florua dùng màng đơn tinh thể
lantan florua đã đời đầu tiên.
$ Sau đó, người ta đã nghĩ đến việc dùng các chất trao đổi ion lỏng
để chế tạo các màng lỏng cho các cực chọn lọc ion.
$ Bắt đầu từ những năm bảy mươi của thế kỉ hai mươi, sự nghiên
cứu để hoàn thiện các loại điện cực chọn lọc ion để nâng cao tính
chọn lọc của chúng, mở rộng phạm vi ứng dụng của chúng,
nghiên cứu chế tạo các loại vi cực,…

6
20/05/2017

4. Điện cực kép


 Cùng với sự phát triển của cực màng chọn lọc ion. Ngày nay
người ta đã chế tạo ra các loại điện cực kép dùng trong phương pháp
đo thế. Đó là một điện cực bao gồm một điện cực so sánh và một
điện cực chỉ thị sử dụng màng chọn lọc ion, được chế tạo trong cùng
một thiết bị.
 Một số loại điện cực kép
 Điện cực thuỷ tinh
a. Cấu tạo: Gồm một điện cực so sánh là điện cực bạc - bạc
clorua và một điện cực chỉ thị dùng màng chọn lọc thuỷ tinh. Được
dùng đo pH cũng như trong chuẩn độ axit – bazơ bằng phương pháp
điện thế.
b. Sơ đồ điện c

A. Cực chỉ thị bao gồm: 1, 2, 3


1: Màng thuỷ tinh.
2: Ag/AgCl.
3: Dung dịch đệm H+ (còn gọi là dd trong).
B. Cực so sánh gồm: 5, 6
5: Ag/AgCl
6: KCl 3M bão hoà AgCl
C. Các bộ phận phù trợ gồm: 4, 7, 8
4: lỗ xốp bằng bột thuỷ tinh.
7: Nút cao su bịt lỗ đổ KCl 3M bão hòa AgCl
8: Núm cao su.

Hình 2.6: Sơ đồ điện cực thuỷ tinh “DG111-SC” hãng METTLER TOLEDO - Thụy Sĩ

7
20/05/2017

c. Sơ đồ pin điện khi nhúng điện cực DG111- SC vào dung dịch cần
đo pH hay dung dịch theo dõi sự biến đổi (H+) của phản ứng
axit – bazơ:
Ag |AgClbh | KCl 3M‖DD pHx| màng thuỷ tinh|(H+)đệm | AgCl|Ag
điện cực so sánh điện cực chỉ thị (cực màng thuỷ tinh)

 Điện cực kép Platin.


a. Cấu tạo: Gồm một điện cực so sánh là điện cực bạc - bạc clorua và
một điện cực chỉ thị là cực Platin. Được dùng đo thế của hệ oxi
hóa khử bằng phương pháp điện thế.
b. Sơ đồ nguyên lí.
A. Cực chỉ thị bao gồm: 1, 2
1: Vòng Platin.
2: Dây Platin.
B. Cực so sánh gồm: 4, 5
4: KCl 3M bão hòa AgCl
5: Ag/AgCl
C. Các bộ phận phù trợ gồm: 3, 6,7
3: lỗ xốp bằng bột thuỷ tinh.
6: Nút cao su bịt lỗ đổ KCl 3M bão hòa AgCl
7: Núm cao su.

Hình 2.7: Sơ đồ điện cực Platin “DM140-SC” hãng METTLER TOLEDO - Thụy Sĩ

8
20/05/2017

c. Sơ đồ pin điện khi nhúng điện cực DM140 - SC vào dung dịch cần
đo nồng độ chất oxi hóa (hoặc khử) hay dung dịch cần theo dõi sự
biến đổi nồng độ chất oxi hóa (hoặc khử) của phản ứng oxi hóa - khử:
Ag |AgClbh | KCl 3M ‖DD oxi hóa, khử | Pt
điện cực so sánh điện cực chỉ thị (Pt)

5. Một số ứng dụng của phương pháp điện thế.


 Tiêu chuẩn hóa pH và xác định pH.
 Để đo pH của dung dịch người ta có thể dùng các loại điện cực
chỉ thị khác nhau: như điện cực hyđro, điện cực quihyđron, điện
cực màng thuỷ tinh,…Ngày nay phổ biến là người ta dùng
điện cực thuỷ tinh như đã trình bày trên hình 2.6.
 Tiêu chuẩn hóa pH.
- Việc cần thiết phải tiêu chuẩn hóa pH là do:
- Ví dụ, dùng điện cực thuỷ tinh (DG111-SC) để đo pH.
cực so sánh 1 điện cực chỉ thị
Ag |AgClbh | KCl 3M‖DD pHx| màng thuỷ tinh| (H+)đệm | AgCl|Ag
E1 E2 cực so sánh 2
Es1 Ej = E1 – E2 Es2

9
20/05/2017

$ Để điện cực thuỷ tinh làm việc thuận nghịch với ion hyđro, điện cực
phải luôn ngậm nước. Khi ngâm cực thuỷ tinh trong nước một thời
gian, các phân tử nước thấm qua bề mặt khung mạng thuỷ tinh làm
cho điện cực trương phồng . Khi đó các ion trong khung mạng silicat
ở bề mặt trở nên hyđrat hoá và sẽ trao đổi với H+ trong dung dịch.
Có thể mô tả như sau:
Màng thuỷ tinh

Dung dịch Lớp hydrat hóa Lớp thuỷ tinh Lớp hyđrat hoá Dung dịch trong
phân tích ngoài khô trong (đệm)
E1 E2
$ Sức điện động của pin:
E = Es2 + Ej – Es1 (2.5)
$ Các cực so sánh 1 và 2 có thế không đổi, do đó chỉ có thế màng Ej
là có ý nghĩa, vì vậy sức điện động của pin chỉ phụ thuộc thế màng
Ej .

$ Trong trường hợp đơn giản nhất, khi màng của cực ngăn cách
dung dịch trong và dung dịch nghiên cứu chỉ chứa ion cần xác
định. Trong trường hợp cụ thể này màng thuỷ tinh ngăn cách dung
dịch đệm (H+) và dung dịch cần xác định pHx. Thế của màng:
(2.6)

$ Hoạt độ của H+ trong dung dịch đệm là xác định khi chế tạo điện
cực. Do vậy, ta có thể viết:
E = Const + 0,0592lg(H+)x (2.7)
$ Như đã trình bày sức điện động của pin phụ thuộc vào thế màng và
pH, đặc biệt là màng thuỷ tinh. Thế chuẩn của pin nguyên tố này
có thể khác với pin nguyên tố khác mặc dù có cấu trúc giống nhau
và có thể thay đổi theo thời gian. Vì vậy, thích hợp nhất là xác định
lại Ej sau những khoảng thời gian không lớn lắm. Việc tiêu chuẩn
hoá này nhờ việc đo Esđđ của pin các dung dịch đệm có pH ổn định.

10
20/05/2017

 Cách tiêu chuẩn hoá pH


$ Khi sử dụng điện cực để làm việc trong vùng axit, cần chuẩn
hóa điện cực với hai dung dịch đệm:
 Dung dịch đệm có pH  7, chẳng hạn dung dịch:
KH2PO4 0,025M + Na2HPO4 0,025M có pH = 6,86.

pH = 6,86

Hình 2.8: Mô hình chuẩn hoá điện cực thuỷ tinh tại pH  7

Dung dịch đệm có pH trong vùng axit, chẳng hạn dung dịch
Kali hyđrophtalat C8H5O4K 0,05M, pH = 4,01.

pH = 4,01

Hình 2.9: Mô hình chuẩn hoá điện cực thuỷ tinh tại pH  4,01

11
20/05/2017

$ Khi sử dụng điện cực để làm việc trong vùng bazơ, cần chuẩn
hóa điện cực với hai dung dịch đệm:
 Dung dịch đệm có pH  7, đã trình bày trong sơ đồ hình 2.8.

 Dung dịch đệm có pH trong vùng bazơ, chẳng hạn dung dịch Borax
Na2B4O7.10H2O 0,01M, pH = 9,18.

pH = 9,18

Hình 2.10: Mô hình chuẩn hoá điện cực thuỷ tinh tại pH = 9,18

12
20/05/2017

 Xác định pH
Từ công thức (2.7) ta có:
Esđđ = Const - 0,0592pHx (2.8)
Hay viết một cách khác: (2.9)
Khi đo với hai dung dịch đệm, pHđ.1 < pHx < pHđ.2, ta có:
(2.10)
Giải hệ phương trình (2.10), tìm được a và b, thay a và b vào (2.9),
tính được pHx. Công việc này được máy đo giải quyết và hiển thị
giá trị pHx trên màn hình.

pH = 5,00

Hình 2.11: Mô hình đo pHx = 5,00 bằng điện cực thuỷ tinh

 Chuẩn độ điện thế


 Là phép chuẩn độ trong đó sự thay đổi sức điện động của pin
nguyên tố Gavanic là hàm số của lượng thuốc thử thêm thêm vào.
Chuẩn độ điện thế thực chất là phương pháp chuẩn độ thể tích. Việc
xác định điểm tương đương nhờ vào việc theo dõi sự thay đổi thế của
dung dịch cần chuẩn.
 Mục đích của phương pháp là xác định điểm tương đương với độ
chính xác, độ lặp lại cao. Mặt khác đường cong chuẩn độ có thể
cho biết những thông tin nhiệt động khác (hằng số phân li của
axit yếu, hằng số tạo thành của phức,…)
 Các điều kiện cơ bản của chuẩn độ điện thế.
$ Phản ứng hoá học xảy ra giữa thuốc thử và dung dịch cần
chuẩn độ phải theo đúng yêu cầu của phản ứng dùng trong
phân tích thể tích.

13
20/05/2017

$ Phải có phản ứng chỉ thị thích hợp, tức là phản ứng điện hoá xảy
ra trên điện cực chỉ thị, hay nói khác đi là phải có điện cực chỉ thị
thích hợp.
$ Người ta phân biệt hai loại chuẩn độ điện thế:
- Chuẩn độ điện thế khi cường độ dòng không đổi và khác không
(không xét trong phạm vi chương trình này).
- Chuẩn độ điện thế khi cường độ dòng bằng không.
 Kỹ thuật chuẩn độ điện thế khi dòng bằng không.

Hình 2.12: Mô hình thiết bị chuẩn độ điện thế sử dụng điện cực kép

 Nội dung thực hiện


$ Cách tiến hành: mới đầu thêm nhanh thuốc thử khoảng 1ml cho
mỗi lần thêm, gần điểm tương đương thêm chậm thuốc thử
khoảng 0,10ml cho mỗi lần thêm. Mỗi lần thêm thuốc thử, cần
phải khuấy đều và đợi phản ứng điện cực hay cân bằng điện
cực được thiết lập ổn định mới ghi sức điện động của pin.
$ Xác định điểm tương đương, có thể áp dụng các phương pháp sau
a. Phương pháp đồ thị.
- Nguyên tắc là nghiên cứu toàn bộ đường cong chuẩn độ.
- Như đã trình bày sức điện động của pin nguyên tố Gavanic là
hàm số của lượng thuốc thử thêm vào. Vì vậy, ta có thể vẽ đồ
thị sức điện động của pin vào thể tích của thuốc thử thêm vào,
tức là E – V.

14
20/05/2017

- Đường cong chuẩn độ có điểm uốn, ở đó sự thay đổi của thế theo thể
tích chất chuẩn đạt cực đại, vì tại đó đạo hàm bậc nhất của hàm
E = f(V) bằng không. Do đó, tại điểm uốn chính là điểm tương
đương, từ điểm uốn chiếu xuống trục hoành ta xác định được Vtđ.
- Vẽ đồ thị đạo hàm bậc nhất của hàm E = f(V) theo V’. Đồ thị có điểm
cực đại, đó chính là điểm tương đương, từ điểm cực đại chiếu xuống
trục hoành ta xác định được Vtđ. Về mặt thực nghiệm đạo hàm
bậc nhất của hàm E = f(V) theo V được tính:
(2.11)

và V’ = (Vi + Vi+1)/2 (2.12)

b. Phương pháp giải tích.


- Việc xác định điểm tương đương bằng phương pháp đồ thị nêu
trên, vì nhiều lí do, chẳng hạn việc chọn điểm uốn (đường E – V)
hay cực đại (đường E/ V theo V’) bằng mắt và các công cụ đơn
giản sẽ cho kết quả có độ chính xác không cao. Phương pháp giải
tích khắc phục được nhược điểm này.
- Phương pháp giải tích dựa trên cơ sở tính đạo hàm bậc hai của
hàm phụ thuộc giữa sức điện động của pin vào thể tích của thuốc
thử (2E/ V2 ). Tương ứng với điểm đạo hàm bậc nhất cực
đại thì đạo hàm bậc hai sẽ triệt tiêu, tại điểm đó đạo hàm bậc hai
đổi dấu (từ dương sang âm), điểm đó chính là điểm tương đương.
2E/ V2 được tính như hiệu của từng cặp liền nhau E/ V.
- Tại điểm 2E/ V2 đổi dấu:
(2.13)

15
20/05/2017

 Một số trường hợp chuẩn độ điện thế


Chuẩn độ axit bazơ:
 Nội dung: thêm dần một lượng axit (hoặc bazơ) chuẩn vào
dung dịch bazơ (hoặc axit) cần chuẩn, khuấy đều. Ghi giá trị E
(hoặc pH) tương ứng với mỗi lần thêm axit (hoặc bazơ).
Ví dụ 2.1: Chuẩn độ 100ml HA bằng NaOH 0,10M
Bảng 2.1: Một số điểm của quá trình chuẩn độ HA bằng NaOH
V pH
9,72 9,52
9,82 9,65
NaOH 0,10M
9,92 9,83
10,02 10,04
10,12 10,25
10,22 10,42
HA
10,32 10,55

 Phương pháp xác định Vtđ.


Trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ, việc theo dõi sự thay
đổi pH của dung dịch theo thể tích V thuốc thử thuận tiện hơn
việc theo dõi sức điện động của pin theo V. Vì vậy, việc xác định
Vtđ dựa vào hàm pH = f(V). Việc xác định Vtđ dựa vào sự phụ
thuộc này cũng được thực hiện tương tự như khi sử dụng hàm phụ
thuộc sức điện động của pin vào V, đã trình bày trong mục trước.
Ví dụ 2.2: tìm Vtđ của phép chuẩn độ H3PO4 bằng NaOH.

 Chuẩn độ kết tủa


 Chuẩn độ oxi hóa - khử

16
20/05/2017

CẤU TẠO ĐIỆN CỰC THỦY TINH

Minh họa lớp màng trao đổi ion

17
20/05/2017

Sai số trong phép đo pH


• Do chất chuẩn (0,01 đơn vị pH).
• Do thế tiếp xúc (0,01 đơn vị pH).
• Sai số kiềm (giảm giá trị pH thật).
• Sai số acid (tăng giá trị pH thật).
• Thời gian cân bằng.
• Hydrat hóa lớp thủy tinh.
• Nhiệt độ.
• Làm sạch bề mặt điện cực.
Chuẩn hóa điện cực.

ION SELECTIVE MEMBRANE


ELECTRODE
(ISE)

18
20/05/2017

ISE là hướng nghiên cứu mới quan trọng phát triển của
phương pháp phân tích điện thế trong các phép đo điện thế
trực tiếp.
ISE được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp, môi trường,
sinh học, y học và pháp y.
Properties
- Minimal solubility
- Some electrical conductivity
- Selective reactivity with the analyte: 3 types of binding: ion –
exchange, crystallization, complexation.

3.) Membrane Indicator Electrodes

19
20/05/2017

1. The glass electrode for pH measurements


i. most common example of an ISE
- based on use of glass membrane that preferentially binds H+
ii. Typical pH electrode system is shown in a)
- Two reference electrodes here
- one SCE outside of membrane
- one Ag/AgCl inside membrane
- pH sensing element is glass tip of Ag/AgCl electrode

b)
a)

iii. pH is determined by formation of boundary potential (thế tiếp xúc)


across glass membrane

Glass Surface

At each membrane-solvent interface, a small local potential develops


due to the preferential adsorption of H+ onto the glass surface.

20
20/05/2017

iii. pH is determined by formation of boundary potential across glass


membrane (picture a)

Ej Ej: junction potential


Eb: boundary potential
Boundary potential difference (Eb) = E1 - E2 where from
Nernst Equation:
Eb = c – 0.592pH -log aH+ (on exterior of probe or
in analyte solution)
constant

Selective binding of cation (H+) to glass membrane

Boundary Potential Eb

21
20/05/2017

Asymmetry potential (thế bất dối)

Fig. 23-6 (p.659) Potential profile across a glass


membrane

iv. Alkali Error


- Glass electrode respond to the concentration of H+ and alkali metal
ions in basic solution.
H+ not only cation that can bind to glass surface
- H+ generally has the strongest binding
- Get weak binding of Na+, K+, etc
- Most significant when [H+] or aH+ is low (high pH)
- usually pH $11-12
- At low aH+ (high pH), amount of
Na+ or K+ binding is significant
 increases the “apparent”
amount of bound H+
 Measured pH values were
lower than the true values

22
20/05/2017

Selective Coefficients
Ảnh hưởng của các ion kim loại kiềm đến thế màng:

kH,B: selective coefficient


b1: activity of the alkali metal ion.

v. Acid Error
• Errors at low pH (less than 0.5) can give readings that are too high
• Exact cause not known
• A saturation effect that occurs when all the surface sites on the glass
are occupied with H+ ions.
2. Glass Electrodes for Other Cations
i. change composition of glass membrane
- putting Al2O3 or B2O3 in glass
- enhances binding for ions other than H+

ii. Used to make ISE’s for Na+, Li+, NH4+

3. Crystalline Membrane Electrode

i. Fluoride Electrode
- LaF3 crystal doped with EuF2
- mechanism similar to pH electrode with potential developing at two
interfaces of the membrane from the reaction:

LaF3 LaF2+ + F-

Solid
Solution
(membrane surface)

the side of the membrane with the lower aF-


becomes positive relative to the other surface:

Eind = c – 0.0592 pF

23
20/05/2017

4. Liquid Membrane Electrode


- “Membrane” usually consists of organic liquid (not soluble in sample) held by
porous disk between aqueous reference solution and aqueous sample solution.
- Membrane has ability to selectively bind ions of interest

Example: Calcium dialkyl phosphate


Liquid membrane electrodes

At solution/membrane interfaces:

[(RO)2POO]2Ca  2(RO2)POO- + Ca2+

Organic Organic Solution


(membrane) (membrane surface) (aqueous sample)

the side of the membrane with the lower aCa2+


becomes negative relative to the other
surface:
Eind = c – 0.0592/2 pCa

24
20/05/2017

Can design Liquid Membrane Electrodes for either cations or anions


- cations  use cation exchangers in membrane
- anions  use anion exchangers in membrane

5. Molecular Selective Electrodes


i. Electrodes designed for the detection of molecules instead of ions

ii. Gas sensing electrodes (or gas-sensing probes)


Typically based on ISE surrounded by electrolyte solution
- activity of ion measured is affected by dissolved gas
- gas enters interior solution from sample by passing through a gas permeable membrane

Gas effuses through membrane:

CO2 (aq) CO2 (g) CO2 (aq)


external membrane internal
solution pores solution

In internal solution, pH changes:


CO2 (aq) + H2O HCO3- + H+

which is detected by ISE probe

Overall reaction:
CO2 (aq) + H2O H+ + HCO3-
external internal
solution solution

Eind = c + 0.0592 log [CO2]ext

25
20/05/2017

iii. Biosensors
- General approach is to use an immobilized enzyme
- enzyme converts a given molecular analyte into a species that can be measured
electrochemically
- enzyme substrate (bề mặt)
- Examples: H+  pH electrode
CO2  CO2 gas sensing electrode
NH4+  NH4+ ISE
- Example – Urea Enzyme Electrode

- Principal: In presence of enzyme urease,


urea (NH4)2CO is hydrolyzed to give
NH3 and H+

(NH4)2CO + 2H2O + H+ 2NH4+ + HCO3-

2NH4+ 2NH3 + 2H+


Monitor amount of NH3 produced using NH3 gas sensing electrode

26
20/05/2017

27
20/05/2017

Chương 3
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN
1. Mở đầu
 Phương pháp điện phân là phương pháp dựa trên các phản ứng
xảy ra trên hai điện cực, khi đặt một điện áp từ một nguồn điện
một chiều vào hai điện cực.
 Điện cực nối với nguồn âm của nguồn điện gọi là catot, tại đây
xảy ra quá trình khử.
 Điện cực nối với nguồn dương của nguồn điện gọi là anot, tại đây
xảy ra quá trình oxi hoá.
 Việc kết tủa bằng điện phân đã được dùng từ lâu để định lượng
các kim loại. Trong nhiều trường hợp người ta kết tủa kim loại
trên catot platin, sau đó cân và xác định sự tăng khối lượng của
catot ta biết được lượng kim loại tách ra.

2. Các quá trình xảy ra trong quá trình điện phân.


Quá trình xảy ra tại các điện cực là rất phức tạp. Ta có thể tạm
chia quá trình điện phân thành ba giai đoạn như sau:
 Chuyển chất điện hoạt tới bề mặt điện cực. Các chuyển động
quan trọng của chất từ dung dịch về điện cực là:
 Chuyển động đối lưu: xuất hiện khi khuấy trộn dung dịch hoặc khi
có sự khác nhau về tỉ trọng và nhiệt độ giữa các phần trong dung dịch.
 Chuyển động điện chuyển: là sự chuyển động các phần tử tích điện
dưới tác dụng của điện trường.
 Chuyển động khuếch tán: xuất hiện khi có sự giảm đột ngột nồng
độ các chất bị điện phân ở lớp sát điện cực.
 Phản ứng điện cực là sự trao đổi electron của chất điện hoạt trên
điện cực.
 Chuyển sản phẩm của phản ứng ra khỏi điện cực.

1
20/05/2017

3. Phản ứng trên hai điện cực.


 Các loại phản ứng xảy ra trên hai điện cực
Khi cho dòng điện từ nguồn điện một chiều đi qua một bình điện
phân đựng dung dịch Ox1 và Kh2 qua hai điện cực platin nhúng
trong dung dịch.
 Tại catot xảy ra quá trình khử :
Ox1 + n1e ⇌ Kh1 (3.1)
Thế cân bằng: (3.2)
 Tại anot xảy ra quá trình oxi hoá:
Kh2 - n2e ⇌ Ox2 (3.3)
Thế cân bằng: (3.4)

 Như vậy, thế của nguồn điện một chiều áp đặt vào pin ta có thể
chia thế này thành hai hợp phần là thế catot (Ec) và thế anot (Ea)
Eng = Ea – Ec (3.5)
Chú ý rằng thế của nguồn điện ngoài Eng ngược với cân bằng trong pin
 Khi đặt vào catot một thế Ec < , cân bằng (3.1) bị phá huỷ tức
phản ứng (3.1) sẽ xảy ra để giảm nồng độ Ox1 và tăng nồng độ
Kh1. Khi giảm nồng độ Ox1 và tăng nồng độ Kh1 thì theo (3.2)
giảm cho đến khi = Ec, khi đó cân bằng (3.1) được thiết lập lại.
 Khi đặt vào anot một thế Ea > , cân bằng (3.3) bị phá huỷ tức
phản ứng (3.3) sẽ xảy ra để làm giảm nồng độ Kh2 và tăng nồng độ
Ox2. Khi giảm nồng độ Kh2 và tăng nồng độ Ox2 thì theo (3.4)
sẽ tăng lên cho đến khi = Ea, khi đó cân bằng (3.3) được thiết
lập lại.

2
20/05/2017

 Như vậy điều kiện để quá trình điện phân xảy ra là:
Ec < và Ea > (3.6)
 Để thỏa mãn (3.6) thì (3.5) phải đạt là:
Eng = Ea – Ec > - (3.7)
 Ngoài ra cần thiết lập thế để thắng điện trở của bình điện phân và
dây dẫn. Theo định luật Ohm: E = I.R, do đó thế ngoài cần phải
thiết lập:
(3.8)
trong đó : I.R gọi là độ sụt thế Ohm
gọi là điện áp phân cực

 Thứ tự các phản ứng xảy ra trên điện cực


Nếu trong dung dịch có nhiều chất oxi hoá, khử cùng có mặt thì
phản ứng xảy ra theo nguyên tắc sau:
 Trên catot tất cả các chất oxi hoá đều có khả năng bị khử. Trong
số các chất oxi hoá chất nào có thế oxi hóa-khử lớn nhất sẽ bị
khử trước.
 Trên anot tất cả các chất khử đều có khả năng bị oxi hoá. Trong
số các chất khử chất nào có thế oxi hoá - khử nhỏ nhất sẽ bị oxi
hoá trước.
 Các chất tham gia phản ứng điện phân có thể là chất tan trong
dung dịch (ion hay phân tử), có thể kim loại làm điện cực và
cũng có thể là dung môi.
 Dựa trên những điểm nêu trên có thể tiên đoán được phản ứng
nào thực tế xảy ra ở các cực khi điện phân.

3
20/05/2017

Ví dụ 3.1: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 0,10M, Ag2SO4 0,025M
trong môi trường HClO4 1,0M. Hãy dự đoán phản ứng xảy
ra trên các điện cực.
Lời giải:
- Ở catot có thể có các phản ứng:
Cu2+ + 2e ⇌ Cu
= 0,337 + (0,0592/2).lg(0,1) = 0,307
Ag+ + e ⇌ Ag
= 0,799 + 0,0592.lg(0,05) = 0,722
2H+ + 2e ⇌ H2
= 0,00 + 0,0592.lg(1) = 0,00
-Ở anot có thể có các phản ứng:

2H2O - 4e ⇌ O2 + 4H+

- Dựa vào thế cân bằng ta có thể tiên đoán rằng:


ở catot sẽ có sự khử ion Ag+.
ở anot sẽ có sự oxi hoá nước.
- Phản ứng điện phân có thể tiến hành được nếu thực hiện được
điều kiện:
Ea – Ec > 1,299 – 0,722 = 0,577V
 Chất tham gia vào phản ứng điện phân thì nồng độ của nó trong
dung dịch bị giảm dần, do đó thế cân bằng cũng giảm theo. Tới một
lúc nào đó chất khác trong dung dịch có thể tham gia phản ứng điện
phân. Chẳng hạn trong ví dụ 3.1, ở catot sự khử ion Ag+ xảy ra
trước nồng độ Ag+ giảm dần cho tới khi giảm xuống 10-9 ion-gam/lit,
lúc này:
Ec/b = 0,799 + 0,0592.lg(10-9) = 0,266V.
ở thế này, Cu2+ cũng đã bị khử cùng với Ag+

4
20/05/2017

 Các loại sản phẩm của quá trình điện phân.


- Sản phẩm có thể là các chất tan vào trong dung dịch.
- Sản phẩm có thể là chất khí thoát ra.
- Sản phẩm có thể là kết tủa lắng xuống đáy bình điện phân.
- Sản phẩm có thể là kim loại, nó thường phủ lên bề mặt kim loại.
 Kỹ thuật điện phân dùng màng ngăn.
- Khi sản phẩm là chất tan vào dung dịch thì có xảy ra hiện tượng:
* Tiếp tục tham gia vào phản ứng điện hoá khác. Ví dụ, khi điện
phân ion Fe3+ bị khử ở catot thành ion Fe2+, ion này lại chuyển
sang anot và bị oxi hoá tại anot.
* Tác dụng với chất khác trong bình điện phân. Ví dụ, khi điện
phân dung dịch CuCl2, ở anot Cl- bị oxi hoá ở anot thành Cl2,
khí này lại có thể tác dụng với Cu bám trên catot.
- Vìvậy, để đạt được mục đích của quá trình điện phân người ta phải
sử dụng màng ngăn.

4. Các định luật về sự điện phân.


 Đơn vị của điện lượng
 Coulomb: là lượng điện đi qua khi cho một dòng điện hằng
định 1A trong 1 giây.
Như vậy, đối với một dòng điện không đổi có cường độ I (ampe) đi
qua trong t giây thì số Coulomb được xác định là:
Q = I.t (A.giây) (3.9)
nếu dòng điện thay đổi theo thời gian thì số Coulomb được
tính là:
(3.10)
 Faraday: là lượng điện tương đương với 1mol electron hay
6,022.1023electron.
1F = 6,022.10231,6022.10-19 = 96.485C

5
20/05/2017

Ví dụ 3.2: Một dòng điện cố định với cường độ 0,800A đi qua dung
dịch CuSO4. Giả thiết chỉ tạo ra hai sản phẩm là Cu và O2.
Hãy tính có bao nhiêu gam đồng được tách ra trên catot và
bao nhiêu gam oxi tách ra trên trên anot khi dòng điện đi
qua trong thời gian 15,2 phút.
Lời giải:
Từ hai phản ứng:
Cu2+ + 2e ⇌ Cu (a)
2H2O ⇌ 4e + O2 + 4H+ (b)
Từ (3.9) ta có:
Q = 0,800A 15,2 phút  60 giây/phút = 729,6 A.giây = 729,6 C
tương đương với 756.10-3mol electron

Theo phản ứng (a):


+ gọi m là khối lượng Cu và M là khối lượng mol Cu
1mol Cu tương đương (hay phản ứng ) 2mol electron
+ m/M Cu tương đương (hay phản ứng ) 756.10-3mol electron
Từ đó rút ra:

Tương tự khối lượng oxi:

6
20/05/2017

 Định luật của Faraday về sự điện phân.


Từ các khái niệm về đơn vị điện lượng nêu trên Faraday rút ra
công thức:
(3.11)
Trong đó:  M là nguyên tử gam, ion-gam hay phân tử gam của
chất bị điện phân.
 n là số electron mà một nguyên tử gam
(hay ion – gam, phân tử gam) trao đổi khi điện phân
 F là hằng số Faraday
 Q là điện lượng đi qua dung dịch
và phát biểu thành 2 định luật:

 Định luật 1: Lượng chất giải phóng ra tại mỗi điện cực tỉ lệ
thuận với điện lượng đi qua dung dịch.

Thay M/n là đương lượng gam của chất và kí hiệu là Đ, kết hợp với
(3.9) sẽ có:
(3.12)
Từ đó phát biểu thành định luật
 Định luật 2: Cùng một điện lượng sẽ giải phóng được một số đương
lượng như nhau của bất kì chất nào tham gia điện phân
tại các điện cực.

7
20/05/2017

5. Quá thế
 Công thức (3.5): Eng = Ea – Ec là công thức với giả thiết các giai
đoạn của quá trình điện phân xảy ra với tốc độ vô cùng lớn. Trên
thực tế khó có thể đạt được điều đó, do vậy để khắc phục sự kìm
hãm (xảy ra chậm) của một hoặc cả ba giai đoạn cần phải tác
dụng vào hai cực một điện áp lớn hơn nhiều so với thế cân bằng
nghĩa là:
Eng > Ea - Ec (3.13)
 Lượng thế dư so với thế cân bằng phải thiết lập trên điện cực để
dòng điện có thể đi qua với cường độ xác định bao gồm quá thế
trên điện cực đó ở cường độ đã chọn. Như vậy, điện áp cần thiết
lập để có quá trình điện phân là:
Eng = (Ea + a) – (Ec + c) + I.R (3.14)
Trong đó: a là quá thế anot và c là quá thế catot

 Một số dạng quá thế


Quá thế nồng độ
quá trình chuyển chất điện hoạt tới điện cực hoặc ra khỏi điện cực
xảy ra với tốc độ chậm hơn phản ứng ở điện cực, do đó có sự chênh
lệch về nồng độ ở ranh giới giữa điện cực và dung dịch với nồng chất
điện hoạt ở trong lòng dung dịch.
Để làm cân bằng sự chênh lệch này cần một năng lượng của
dòng điện, năng lượng này được gọi là quá thế nồng độ.
Quá thế hoạt hoá
phản ứng ở điện cực chậm hơn so với các quá trình khác của quá
trình điện phân, do đó cần phải tiêu thụ năng lượng hoạt hoá, năng
lượng này được gọi là quá thế hoạt hoá.

8
20/05/2017

Các dạng quá thế khác.


Quá thế kết tinh xuất hiện khi sản phẩm của quá trình điện phân là
kim loại, quá trình kết tinh của kim loại lên điện cực đòi hỏi một năng
lượng, năng lượng này được gọi là quá thế kết tinh. v.v…
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá thế.
Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của quá thế có thể khái quát
như sau:
 Quá thế phụ thuộc mật độ dòng. Mật độ dòng càng lớn thì quá
thế càng lớn.
 Quá thế phụ thuộc nhiệt độ . Nhiệt độ tăng quá thế thường bị giảm
 Quá thế phụ thuộc vào vật liệu làm điện cực. Quá thế trên điện
cực phẳng lớn hơn quá thế trên điện cực xốp.
 Khi sản phẩm của quá trình điện phân là chất khí thì quá thế là
đáng kể.

 Không thể dự đoán chính xác đại lượng quá thế trong từng
trường hợp cụ thể vì đại lượng này được xác định bằng nhiều
tham số không khống chế được.
 Một số đại lượng quá thế quan trọng.
Như đã trình bày ở trên, quá thế phụ thuộc vào mật độ dòng, vật liệu
làm điện cực và sản phẩm của quá trình điện phân đặc biệt là sản
phẩm khí. Vì vậy, các nhà hoá học cần lưu ý quá thế cao đặc trưng
cho quá trình điện phân sản phẩm là hiđro và oxi.
(xem bảng 1 và 2 trang 51).
 Tính toán điều kiện điện phân.
Theo công thức (3.14), khi tính toán điều kiện điện phân cần chú ý
đến quá thế.

9
20/05/2017

Ví dụ 3.3: Tính Eng để tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 1M trong
H2SO4 khống chế [H +] = 1M, dùng điện cực platin.
Lời giải:
- Ở catot có quá trình khử:
Cu2+ + 2e ⇌ Cu
Quá thế của Cu trên platin là không đáng kể nên:
E’c = 0,337 V
- Ở anot có quá trình oxi hoá:
2H2O - 4e ⇌ O2 + 4H+
Quá thế của oxi trên platin với mật độ dòng 0,01mA/cm2 là
0,52V nên: E’a = 1,229 + 0,52 = 1,749V
Để quá trình điện phân xảy ra cần thiết lập một điện áp là:
Eng = E’a – E’c + I.R = 1,749 – 0,337 + I.R = (1,412 + I.R)V

6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện phân


 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạng kết tủa của quá trình điện phân.
vd: mật độ dòng và khí thoát ra ở điện cực.
 Các quá trình phụ gây cản trở trong quá trình điện phân.
vd: khí thoát ra ở điện cực sẽ phản ứng tiếp theo tại điện cực.
 Ảnh hưởng của nhiệt độ và tốc độ khuấy trộn trong quá trình điện
phân:
Tăng nhiệt độ và tốc độ khuấy trộn thường làm tốc độ điện phân.
 Ảnh hưởng của chất tạo phức.

10
20/05/2017

7. Các phương pháp điện phân.


 Điện phân khi cường độ dòng không đổi.

Hình 3.1: Sơ đồ thiết bị điện phân khi cường độ dòng không đổi

11
20/05/2017

Chapter 4: VOLTAMMETRY
• Voltammetry techniques measure current as a function of
applied potential under conditions that promote polarization of a
working (indicator) electrode (I = f(E))
• Amperometry: a current proportional to analyte concentration is
monitored at a fixed potential
– In other words, voltammetry at a constant potential
• Polarography: Invented by J. Heyrovsky in 1922
(Nobel Prize 1959). Differs from other types of
voltammetry in that it employs a dropping mercury
electrode (DME) to continuously renew the electrode
Jaroslav Heyrovsky
surface. 1890-1967

Applications:
- fundamental studies of oxidation and reduction processes in
various media,
- adsorption processes on surfaces,
- electron transfer mechanisms at chemically modified electrode
surfaces.

Differences from Other Electrochemical Methods


a) Potentiometry: measure E at or near zero current (I).
voltammetry – measure I as a change in E.
b) Coulometry: use up all of analyte at fixed E or I.
voltammetry – use only small amount of analyte while
vary E.

1
20/05/2017

Excitation Signals In Voltammetry

Voltametric instrumentation
Máy điều thế potentiostat đơn giản gồm 3 điện
cực:
- Điện cực làm việc (working electrode): xảy ra
quá trình oxi hóa hoặc khử chất phân tích
(Hg, Pt, Au, Ag, C…).
- Điện cực so sánh (Reference electrode): thế
không thay đổi trong thí nghiệm (SCE,
Ag/AgCl).
- Điện cực phụ trợ (Auxialiary electrode,
Counter electrode): dây Pt hoặc pool of
mercury.
- Supporting electrolyte (chất điện ly trơ) is a salt (commonly alkali
metal salt) added in excess to the analyte solution:
• No reaction at the E Region
• Reduces the effects of migration
• Lowers the resistance (R) of the solution.

2
20/05/2017

Working electrodes

Some common types of commercial voltammetric electrodes.


a. Disk electrode b. Hanging mercury drop electrode (HMDE)
c. Microelectrode e. Dropping mercury electrode (DME)
- Small flat disks of a conductor (Pt, Au, C (carbon paste, carbon fiber, pyrolitic graphite,
glassy carbon, diamond, carbon monotubes), semiconductor (tin or indium oxide), a metal
coated with a film of Hg) that are press fitted into a rod of an inert material, that has
embedded in it a wire contact.

• Dòng catod mang dấu dương, dòng anod mang dấu âm.
• Thế dương bị giới hạn bởi quá trình oxi hóa H2O  khí O2 (Emax)
• Thế âm bị giới hạn bởi quá trình khử H2O  khí H2 (Emin).

Potential ranges for 3 types of electrodes in various supporting electrolytes.

3
20/05/2017

Điện cực giọt thủy ngân (Dropping Mercury electrode)

Gồm 1 ống thủy tinh dài 10 – 20


cm, ruột ống là 1 mao quản
đường kính 0,05 mm.
Chiều cao cột Hg tính từ mực
trên của Hg trong bầu chứa đến
đầu ra của ống mao quản
(khoảng 30 cm).
Dưới tác dụng của trọng lực, Hg
chảy ra khỏi ống tạo ra những
giọt.
Kích thước giọt lớn dần và khi
đủ nặng rơi vào dd nhường chỗ
cho giọt kế tiếp. Thời gian giữa 2
giọt kế tiếp (3 – 6s).

Ưu điểm của DME


- Bề mặt luôn luôn mới: KL tạo ra từ sự khử ở catod tan
trong Hg và được thay thế bằng lớp Hg mới (không cần
xử lý bề mặt như các điện cực rắn).
- Quá thế của hydro trên bề mặt Hg cao hơn nhiều nên có
thể khử các ion KL kiềm trong nước ở môi trường trung
tính hay base dễ dàng hơn so với H+.
- Phản ứng khử trên Hg dễ hơn trên điện cực rắn (thế ít
âm hơn)
K+ + e  K Eo = -2.935 V
K+ + e + Hg  K(Hg) Eo = -1.975 V

4
20/05/2017

Nhược điểm của DME


- Hg dễ bị oxi hóa.
Hg bị oxi hóa ở + 0,25 V (so với SCE) (không tạo phức), 0 V
(Tạo phức với Cl-).
 chỉ dùng làm catod để khảo sát các phản ứng khử.
Nghiên cứu quá trình oxy hóa bằng điện cực rắn:
Điện cực Pt hoạt động từ +1,2 đến -0,2 V (môi trường acid) và +0,7
đến -1V (môi trường kiềm) (so với SCE); điện cực carbon paste.

(Quantitative
Chemical
Analysis –
Daniel Harris)

- Hg độc đối với con người và môi trường.

Voltammogram
- Sự khuếch tán Cd2+ từ lòng
dd đến bề mặt điện cực id
- Ở thế -1,2 V (so với SCE),
2H+ + 2e  H2: đường dòng
thế tăng vọt.
- The E1/2, the half-wave
potential, provides the basis
for the qualitative
polarographic analysis.

DC polarogram of a Cd2+ salt in a HCl supporting electrolyte


(the sigmoidal shape).

5
20/05/2017

Dòng Faraday (Faradaic current)


Sinh ra do quá trình oxi hóa hoặc khử chất phân tích ở điện
cực làm việc (WE).
Dòng tụ điện (Nonfaradaic current)
Sinh ra do quá trình nạp điện cho tụ điện hình thành ở lớp
điện kép ở bề mặt tiếp xúc giữa điện cực và dung dịch.

Khi dung dịch không có chất


cần phân tích (chẳng hạn
Cd2+), cực phổ đồ vẫn có một
dòng nhất định, được gọi là
dòng dư (residual current).
Dòng dư gồm 2 phần:
- Dòng tụ điện : capacitive
(charging) current
- Dòng do sự khử tạp chất
DC polarogram of a HCl
supporting electrolyte: trong dung dịch: thuộc loại
dòng Faraday.
- Giới hạn phân tích của cực phổ cổ điển là 10-5 M do sự tồn tại dòng tụ điện.

6
20/05/2017

Current is just measure of rate at which species can be brought to


electrode surface
Two methods:
Stirred - hydrodynamic voltammetry
Unstirred - polarography

Three mass transport mechanisms:


(i) migration – movement of ions through solution by electrostatic
attraction to charged electrode (điện chuyển)
(ii) convection – mechanical motion of the solution as a result of
stirring or vibration (đối lưu)
(iii) diffusion – motion of a species caused by a concentration
gradient (khuếch tán)

Concentration Profiles at electrode Surfaces in unstirred solution


Reaction: A + ne P

Potential between WE and RE:

Current:

n: #electron
F: Faraday constant
A: electrode surface area, cm2
DA: diffusion coefficient for A, cm2/s
CA: concentration of A (mol/cm3)

7
20/05/2017

Concentration distance profile during diffusion controlled reduction of A to


give P at a planar electrode
a) Eappl = 0 V b) Eappl = -0,7 V

Concentration Profiles at electrode Surfaces in stirred solution


The analyte solution
is kept in continuous
motion
Laminar flow: low
flow velocities & has
smooth, regular
motion.
Turbulent flow: high
velocities & has
irregular, fluntuating
motion.

8
20/05/2017

DC polarogram of a 10-4 M in A,
zero M in P, and 0,1 M in KCl
EoA/P = -0,26 V.

Voltametric current

c0A: nồng độ chất A trên bề mặt điện cực


cA: nồng độ chất A trong lòng dung dịch
: bề dày của lớp khuếch tán
Khi tốc độ phản ứng ở bề mặt điện cực lớn thì c0A  0, cường độ
dòng giới hạn:
 PT cơ sở của pp cực phổ - Von
ampe định lượng
Khi áp thế biến thiên từ một nguồn điện 1 chiều giữa WE và RE thì
có sự phân cực trên các điện cực , xuất hiện dòng điện đi qua giữa
WE và CE và  dòng cực phổ.

9
20/05/2017

Oxygen wave
– Sparging: deaerate the solution with inert gas, N2, Ne and He
– Highly depends on the pH of the solution

10
20/05/2017

ĐỊNH LƯỢNG
Phương trình Ilkovic:

id max: cường độ dòng khuếch tán giới hạn (A).


n: số electron trao đổi
D: hệ số khuếch tán (cm2/s)
m: tốc độ giọt Hg (mg/s)
t: thời gian giọt Hg rơi (s)
C: nồng độ chất điện hoạt (mol/cm3)

ĐỊNH TÍNH
- Thế nửa sóng, thế bán sóng (Half wave potential) E1/2
- Thế ứng với dòng bằng một nửa dòng giới hạn
- Đặc trưng cho mỗi chất điện hoạt trong một môi
trường nhất định và dùng để phân tích định tính.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

1. Phương pháp đường chuẩn (phương pháp ngoại chuẩn)


2. Phương pháp thêm
3. Phương pháp nội chuẩn

Phương pháp 1 và 2: xem lại phần PP PT trắc quang


Phương pháp 3: đề cập đến trong phần PP tách sắc ký

11
20/05/2017

Cyclic Voltammetry
- Dùng 2 điện cực nhúng vào một dung
dịch không khuấy trộn.
- Điện cực được phân cực bằng nhiều
xung hình tam giác, thế biến thiên tuyến
tính theo thời gian.
- Đường cong vôn – ampe gồm 2 dòng:
- Dòng catod ứng với phản ứng khử
- Dòng anod ứng với phản ứng oxy hóa
chất điện hoạt.
- Ứng dụng nghiên cứu cơ chế và vận tốc
phản ứng oxy hóa khử đặc biệt là các hợp
chất hữu cơ và các hợp chất cơ kim.

12
20/05/2017

Pulse Voltammetry

Biên độ xung : 5 – 100 mV trong 60 ms. 10 mV trong 5 ms.


Cực phổ sóng vuông nhanh và nhạy hơn cực phổ xung vi phân.

Stripping methods (Kỹ thuật hòa tan)

- 2 giai đoạn trong kỹ thuật hòa tan:


- Điện phân làm giàu để kết tụ chất phân tích lên điện cực giọt
thủy ngân treo hoặc điện cực rắn (vi điện cực).
- Hòa tan lại chất đã kết tụ để xác định hàm lượng chất ấy bằng
cách quét thế theo chiều ngược lại.
- Hai phương pháp cơ bản:
- Anodic stripping voltammetry
- Cathodic stripping voltammetry
- Nồng độ chất phân tích sau giai đoạn điện phân lớn hơn rất
nhiều so với nồng độ ban đầu của chúng trong dung dịch phân
tích.
- Ưu điểm: tăng độ nhạy rất nhiều lần, giảm giới hạn phân tích
định lượng. Tăng khả năng ứng dụng các phương pháp vôn –
ampe và được sử dụng rộng rãi.

13
20/05/2017

14
20/05/2017

Nhận xét
• Cực phổ thường (cực phổ cổ điển): dùng dòng 1 chiều tăng
tuyến tính: giới hạn phát hiện 10-5M, độ chọn lọc thấp.
• Một số PP cực phổ cải tiến: Tăng độ nhạy (10-7M) và độ chọn lọc:
– Cực phổ xung vi phân (differential pulse polarography):
Áp xung trong 60 ms cuối cùng của thời gian sống của giọt Hg.
Đo I trong khoảng 17ms trước mỗi xung và 17ms trước khi chấm
dứt xung. Ghi hiệu 2 giá trị I này lên giản đồ I theo t.
– Cực phổ sóng vuông (square wave polarography)
Áp xung hình sóng vuông chồng lên thế quét hình bậc thang.
Đo I ở đầu trên và đầu dưới sóng vuông, Ghi hiệu 2 giá trị I này
lên giản đồ.
• PP Vôn – ampe kết hợp sử dụng kỹ thuật hòa tan có thể phân tích
dd rất loãng 10-10 M, độ nhay cao.

15
20/05/2017

Metrohm 797 VA Computrace Voltammetry

- Analysis of heavy metals – total concentration and speciation


Antimony SbIII/SbV 200 ppt Arsenic AsIII/AsV 100 ppt
Cadmium Cd 50 ppt Chromium CrIII/CrVI 25 ppt
Cobalt Co 50 ppt Copper Cu 50 ppt
Iron FeII/FeIII 50 ppt Lead Pb 50 ppt
Mercury Hg 100 ppt Molybdenum Mo 50 ppt
Nickel Ni 50 ppt Platinum Pt 0.1 ppt
Tungsten W 200 ppt Uranium U 25 ppt
Zinc Zn 50 ppt (1ppt = 1ng/kg)

- Specific analysis of organic compounds


• 4-Carboxybenzaldehyde in terephthalic acid
• Free styrene in polystyrene
• Vitamins in juices, vitamin preparations

- Determination of anions
cyanide, sulfide or nitrite and nitrate

16
Chương 1
Giới thiệu chung về Khoa học tách chất
Trong hầu hết các phép phân tích mẫu thực, chúng ta cần
phải giải quyết vấn đề ảnh hưởng của các cấu tử lạ lên tín
hiệu phân tích của chất cần xác định. Các cấu tử đó được
gọi là nhiễu (interference) hay chất gây nhiễu
(interferent).
Có rất nhiều phương pháp dùng để loại bỏ nhiễu bao
gồm: i) che (masking), ii) kết tủa hóa học hay điện hóa
(chemical or electrolytic precipitation), iii) chưng cất
(distillation), iv) chiết (solvent extraction), v) trao đổi ion
(ion exchange), vi) sắc ký (chromatography), và vii) điện
di (electrophoresis).

1
CHIẾT (EXTRACTION)

Quá trình chiết dựa vào sự phân bố của


một chất trong hai pha lỏng không hòa tan
vào nhau, thường là nước và một dung
môi hữu cơ, hay giữa một dung môi phân
cực và dung môi không phân cực.
Quy tắc tan: polar – polar
nonpolar - nonpolar

2
Nguyên lý chung
Dựa trên định luật phân bố (distribution law).
Aaq Aorg

K: (hằng số, hệ số phân bố) độc lập với tổng nồng


độ của A, chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phân bố,
2 dung môi, nhiệt độ.
Nồng độ của A còn lại trong dung dịch nước được
biểu thị:
Vaq: thể tích pha hữu cơ
i: số lần chiết

3
TRAO ĐỔI ION
Trao đổi ion là quá trình các ion được giữ trong
các lỗ xốp, thường là các chất rắn không tan,
trao đổi với những ion có trong dung dịch.
Từ thế kỷ 19 người ta đã nhận ra và nghiên cứu
tính chất trao đổi ion của đất sét và zeolite.
Nhựa trao đổi ion được sản xuất lần đầu vào
năm 1935 và nó có ứng dụng rộng rãi trong quá
trình làm mềm nước, đề ion hóa nước, tinh chế
dung dịch và tách các ion.

4
Nhựa trao đổi ion
Nhựa trao đổi ion tổng hợp là các polyme cao phân tử
chứa lượng lớn các nhóm chức ion trên mỗi phân tử.
Nhựa trao đổi cation chứa nhóm acid trong khi đó nhựa
trao đôi anion chứa nhóm base.
Nhựa trao đổi dạng acid mạnh chứa nhóm sulnonic acid
( SO3-H+) gắn với nền polyme.
Nhựa trao đổi base mạnh chứa nhóm amine tứ cấp
[ N(CH3)3+OH-].
xRSO3-H+ + Mx+ (RSO3-)xMx+ + xH+
solid soln solid soln
xRN(CH3)3+OH- + Ax- [RN(CH3)3+]xAx- + xOH-
solid soln solid soln

5
Ứng dụng của phương pháp trao đổi ion

• Tách các ion ảnh hưởng ra khỏi mẫu.

• Làm giàu ion từ dung dịch loãng.

• Xác định tổng lượng muối của mẫu bằng cách


chuẩn độ ion H+ được giải phóng ra sau khi cho
mẫu nước qua nhựa tra đổi cation.

• Tách sắc ký các ion vô cơ lẫn hữu cơ.

TÁCH SẮC KÝ

Sắc ký là phương pháp được sử dụng rộng


rãi trong việc tách, định danh cũng như định
lượng các thành phần hóa học có trong hỗn
hợp phức tạp.
Không có phương pháp tách nào có hiệu lực
và ứng dụng mạnh mẽ như là sắc ký.

6
Khái niệm chung về Sắc ký

“Chromatography” = chroma (màu = sắc) +


graphy (ghi = ký).
Sắc ký: bao hàm nhiều thiết bị và kỹ thuật khác
nhau. Tuy nhiên thông thường nó sử dụng hai pha:
pha tĩnh (stationary phase) và pha động (mobile
phase). Các cấu tử trong hỗn hợp được mang qua
pha tĩnh bởi pha động. Sự tách dựa trên sự khác
nhau của tốc độ di chuyển các cấu tử trong pha
động dưới tác dụng của pha tĩnh.

Pha tĩnh (stationary phase): thường gắn chặt trên


cột hoặc bản mỏng.

Pha động (mobile phase): chuyển động trên


hoặc xuyên qua pha tĩnh mang hỗn hợp chất
phân tích. Pha động có thể là khí, lỏng hoặc chất
lưu siêu tới hạn (supercritical fluid).

7
Phân loại các phương pháp sắc ký
Có 2 loại chính:
+ Sắc ký cột (column chromatography): Pha tĩnh
được đặt trong ống hẹp và pha động di chuyển
cưỡng bức qua đó dưới tác dụng của áp suất ngoài
hay trọng lực. Tùy thuộc bản chất pha động người
ta còn chia nhỏ là sắc ký khí, lỏng hay siêu tới
hạn.
+ Sắc ký phẳng (planar chromatography): pha
tĩnh được tẩm trên bề mặt phẳng hoặc trong các lỗ
xốp của giấy. Pha động di chuyển thông qua lực
mao dẫn hoặc trọng lực.

8
Sự rửa giải trong cột sắc ký

Rửa giải (Elution) là quá trình chất phân tích


được rửa thông qua pha tĩnh bởi sự di chuyển
của pha động. Pha động khi đi qua khỏi cột
được gọi là dung dịch rửa giải (eluate).
Dung môi rửa giải (eluent) là dung môi được sử
dụng để mang hỗn hợp các cấu tử đi qua pha
tĩnh.

9
Sắc ký đồ (Chromatogram)
Trong quá trình rửa giải nếu ta có một đầu dò,
đáp ứng với nồng độ chất phân tích, được đặt ở
cuối cột và tín hiệu của nó được biểu thị như là
một hàm của thời gian (hoặc thể tích của pha
động) thì tập hợp các peak mà đầu dò trên thu
nhận được gọi là sắc ký đồ.
Yếu tố định tính: Vị trí các peak.
Yếu tố định lượng: diện tích tương ứng với thời
gian của các peak.

10
CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN HIỆU NĂNG CỘT

(a) Sắc ký đồ gốc; (b) Tăng hiệu năng tách các dải; (c) Giảm bề
rộng của dải

Tốc độ di chuyển của các chất tan

Hiệu năng của cột sắc ký trong việc tách 2


chất phụ thuộc vào tốc độ rửa giải của 2
chất đó.
Tốc độ này lại phụ thuộc vào tỉ số của
nồng độ chất phân tích trong hai pha tĩnh
(SP) và động (MP).

11
Hệ số phân bố
Giả sử cấu tử A tan trong hai pha theo cân bằng sau:
A(mobile) A(stationary)
Hằng số phân bố được định nghĩa:

Thời gian lưu (Retention Time)


- Thời gian chết (dead time) tM : thời gian để một cấu tử đi qua cột
mà không bị pha tĩnh giữ lại.
- Thời gian lưu (retention time) tR : thời gian từ lúc bắt đầu tiêm mẫu
đến khi xuất hiệt peak của chất phân tích tại detector của cột sắc ký.
- Tốc độ trung -1
_ bình (tuyến tính) của chất phân tích,  (cm.s )
 = L / tR trong đó L là chiều dài của cột nhồi.
- Vận tốc trung bình của pha động: u = L / tM

12
Sự phụ thuộc của tốc độ di chuyển tương đối
vào hệ số phân bố
_
 = u x phần thời gian chất phân tích trong pha động

Hệ số lưu (k)
Hệ số lưu (retention factor) là một thông số thực nghiệm
quan trọng được dùng để so sánh tốc độ di chuyển của
chất tan trong cột.
Đối với chất tan A, hệ số lưu được định nghĩa như sau:

Trong đó KA là hệ số phân bố của chất tan A.


_
hay:

13
Hệ số chọn lọc
Hệ số chọn lọc (selectivity factor), , của một cột đối
với 2 chất phân tích A và B được định nghĩa như sau:
 = KB / KA
trong đó KB là hệ số phân bố của cấu tử bị giữ chặt
hơn nên sẽ ra chậm hơn hay có thời gian lưu lớn hơn.
Theo định nghĩa trên,  luôn lớn hơn đơn vị.
Mặc khác:
 = kB / kA
trong đó kB và kA là các hệ số lưu

Hiệu năng cột sắc ký

Để đo hiệu năng của một cột tách, người ta dùng 2


đại lượng quan trọng:
(1) chiều cao đĩa lý thuyết (plate height): H
(2) số đĩa lý thuyết (number of theoretical plates)
N.
Hai đại lượng trên liên hệ với nhau qua phương
trình: N=L/H
trong đó L là chiều dài cột tách (cm).
Hiệu năng của cột càng cao khi H càng nhỏ và N
càng lớn.

14
Xác định số đĩa lý thuyết của một cột sắc ký
+ Số đĩa lý thuyết N có thể được xác định từ sắc
ký đồ theo thời gian lưu của peak tR và bề rộng
của peak tại đường nền W (đơn vị thời gian). Mối
quan hệ của chúng được biểu thị bởi phương trình
sau: N = 16 (tR / W)2
Từ đó suy ra chiều cao đĩa lý thuyết H, khi biết
chiều dài cột sắc ký L.
H = L / N.

15
Những yếu tố làm giảm chiều cao đĩa lý thuyết

- Giảm kích cỡ hạt nhồi bằng cách sử dụng lớp


phim mỏng hơn (pha tĩnh là chất lỏng hấp phụ lên
chất rắn).
- Hạ thấp độ nhớt của pha động.
- Tăng nhiệt độ cũng làm giảm sự mở rộng của
vùng mẫu.

16
17
Mối quan hệ giữa chiều cao đĩa lý thuyết và các biến

Phương trình Van Deemter :


H = A + B/u + Cu
= A + B/u + (Cs + CM)u
trong đó H là chiều cao đĩa (cm),
u là vận tốc của pha động (cm.s-1),
các đại lượng A, B, và C là các hệ số liên quan đến các
hiện tượng khuếch tán xoáy do đa dòng chảy, khuếch tán
dọc, và chuyển khối giữa các pha.
Hệ số C được chia theo 2 pha: pha tĩnh (Cs) và pha động
(CM).

18
Độ phân giải của cột
Độ phân giải Rs của một cột cho phép chúng ta biết khả
năng tách 2 peak kế cận nhau của cột đó.

19
Ảnh hưởng của hệ số lưu và hệ số chọn lọc
đến độ phân giải
. Độ phân giải RS được biểu thị theo hệ số lưu và chọn
lọc như sau:

- Biến đổi:

trong đó k’ là giá trị trung bình của kA và kB.

Định tính và định lượng trong sắc ký

+ Yếu tố định danh: thời gian lưu tR, chỉ số lưu Kovax,
các phương pháp phổ nghiệm.
+ Yếu tố định lượng: chiều cao peak sắc ký, H, hay diện
tích peak, S.
+ Các phương pháp định lượng:
+ Chuẩn nội – nội chuẩn (internal standard)
+ Phương pháp đường chuẩn
+ Phương pháp thêm
+ Phương pháp thêm chuẩn

20
Phương pháp chuẩn nội

21
Chương 2
Sắc ký khí (Gas Chromatography)

• Trong GC, mẫu được cho bay hơi (vaporized) và tiêm


(injected) vào đầu của cột sắc ký. Sự rửa giải (elution)
được tiến hành bởi dòng pha động khí trơ.
• Pha động (MP) không phản ứng với phân tử của chất
phân tích; chức năng của nó chỉ là vận chuyển chất
phân tích trong cột.
• Sắc ký khí lỏng (Gas-liquid chromatography) dựa trên
sự phân bố của chất phân tích giữa MP khí và pha lỏng
cố định trên bể mặt của chất rắn trơ.

1
GC Instrumentation
 Basic layout of a GC:

GC Instrumentation

 A typical modern GC – the Agilent 6890N:

Diagram from Agilent promotional literature.

2
THIẾT BỊ CHO GC

KHÍ MANG (Carrier Gas)


• Khí mang, thường trơ về hóa học, bao gồm
helium, nitrogen, và hydrogen.
• Kết hợp với nguồn cung cấp khí mang thường
là van điều áp và các áp kế.
• Hệ thống khí mang thường có them thiết bị rây
phân tử để loại trừ nước và các tạp chất khác.

Ảnh hưởng các CG đối với GC


 Số hạng khuếch tán dọc
(longitudinal diffusion) B trong
phương trình van Deemter rất
quan trọng trong GC
– Chất khí khuếch tán nhanh hơn chất
lỏng từ 104-105 lần

 Sự cân bằng giữa tốc độ khí


mang (thời gian phân tích) với
hiệu năng tách sắc ký (H)

3
Hệ thống tiêm mẫu (Sample Injection System)
• Để hiệu năng cột cao đòi hỏi mẫu cho vào phải có
kích cỡ phù hợp và thời gian bay hơi nhanh. Nếu
kích cở mẫu quá lớn dẫn và thời gian tiêm mẫu
chậm dẫn đến sự mở rộng của peak sắc ký, dẫn đến
độ phân giải thấp.
• Phương pháp tiêm mẫu phổ biến nhất là dùng một
microsyringe để tiêm mẫu lỏng hay khí qua seal làm
bằng cao su silicone hoặc là qua septum vào điểm
bay hơi đặt ở đầu cột. Thông thường nhiệt độ vùng
này lớn hơn điểm sôi của chất dễ bay hơi nhất trong
mẫu khoảng 500C.

4
Các kỹ thuật tiêm mẫu
• Gián tiếp và chia dòng (split)
• Gián tiếp và không chia dòng (split/splitless)
• Trực tiếp (on column)
• Các kỹ thuật sử dụng siringe:
– Kim đầy
– Kim lạnh
– Đẩy dung môi
– Kim nóng

Cấu hình cột sắc ký

• Có 2 loại cột chính sử dụng trong GC là cột


nhồi (packed) và cột mở (open) hay cột mao
quản (capillary).
• Chiều dài cột biến đổi từ 2 – 50 m tùy mục
đích sử dụng. Nó được chế tạo từ thép không
gỉ, thủy tinh, silica nóng chảy hoặc. Để gắn nó
vào lò cột, nó thường quấn thành lõi có đường
kính khoảng 10 – 30 cm.

5
Lò cột
• Nhiệt độ cột là một biến quan trọng cần kiểm soát. Do
đó cột GC phải được đặt trong 1 lò điều khiển nhiệt
độ. Nhiệt độ tối ưu của cột phụ thuộc vào điểm sôi của
mẫu cũng như quá trình tách các chất.
• Thông thường, nhiệt độ cột thường bằng hoặc lớn hơn
điểm sôi của mẫu một ít và trong điều kiện này thì
thời gian rửa giải sẽ khoảng 2 – 30 phút, phù hợp cho
một phép sắc ký thông thường.
• Đối với mẫu có khoảng sôi rộng, người ta thường sử
dụng chương trình hóa nhiệt độ (temperature
programming), khi đó nhiệt độ cột được tang liên tục
hay tăng từng giai đoạn nhất định.

Ảnh hưởng của nhiệt độ trong GC


 Đẳng nhiệt vs Chương trình hóa nhiệt độ

6
Hệ thống phát hiện

Đặc điểm của một đầu dò (Detector) lý


tưởng:
1. Đủ nhạy (Adequate sensitivity)
2. Có độ bền (stability) và độ lặp lại
(reproducibility) tốt.
3. Có khoảng tuyến tính (linear range) rộng.
4. Có khoảng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến
4000C.

Đặc điểm của một đầu dò (Detector) lý


tưởng:

5. Thời gian đáp ứng nhanh và không phụ thuộc


vào tốc độ dòng khí mang.
6. Độ tin cậy cao (realibility) và dễ sử dụng.
7. Có đáp ứng tương đồng với tất cả các chất
phân tích hoặc có độ nhạy cao với một hoặc
một họ các hợp chất.
8. Không phá hủy mẫu.

7
Comparison of GC Detectors
Selective or
Detector Sensitivity Common Applications
Universal

Flame ionization (FID) 1 pg “carbon”/sec Universal Hydrocarbons

Thermal conductivity (TCD) 500 pg/mL Universal Virtually all compounds

Electron capture (ECD) 5 fg/sec Selective Halogens

Mass spectrometry (MSD) 0.25 to 100 pg Universal Ionizable species

Thermionic (NPD) 0.1 pg/s (P) Selective Nitrogen and phosphorus


1 pg/s (N) compounds (e.g. pesticides)

Electrolytic conductivity (Hall) 0.5 pg/s (Cl) Selective Nitrogen, sulfur and halogen-
2 pg/s (S) containing compounds
4 pg/s (N)

Photoionization 2 pg/s Universal Compounds ionized by UV

Fourier transform IR (FTIR) 0.2 to 40 ng Universal Organics

GC Detectors: FID (Flame ionization detector)


 Đầu dò ion hóa ngọn lửa (FID),
là đầu dò phổ biến và hữu
dụng nhất trong GC
 Nguyên lý: Dòng khí qua cột
được trộn với hỗn hợp
hydrogen và không khí, sau đó
được đánh lửa để đốt cháy.
Các HCHC bị phân hủy tạo
thành các ion và electron. Ghi
đó dòng điện này tỉ lệ với hàm
lượng chất phân tích.
 Ưu điểm: nhạy (10-13 g), tuyến
tính đến 10-4 g), không chọn
lọc.
 Nhược điểm: Phá hủy mẫu,
một số hợp[ chất (không cháy)
không cho tín hiệu.

8
GC Detectors: Thermal Conductivity
 Detector dẫn nhiệt (TCD):
cũng thuộc dạng không
chọn lọc như FID
 Nguyên lý:
– Làm việc dựa trên phát
hiện sự thay đổi của nhiệt
dung riêng của dòng chất
có và không có chứa chất
phân tích.
– Kém nhạy hơn FID hàng
ngàn lần
– Không phá hủy mẫu

GC Detectors: Electron Capture Detector


 Detector cộng kết//bắt điện tử (ECD): đặc biệt rất nhạy với các dẫn xuất
halogen (như thuốc trừ sâu).
 Nguyên lý: Sử dụng nguồn đồng vị phóng xạ 63Ni tạo ra dòng điện tử ion hóa khí
mang tạo dòng điện tử thứ cấp. Một bộ điện cực được sử dụng để đo dòng này.
Nếu trong dòng khí mang có chất phân tích có thể bắt các điện tử thứ cấp này thì
dòng điện thứ cấp sẽ giảm đáng kể và được ghi đo.
 Hợp chất chứa I (nhạy nhất) > Br > Cl.

9
GC Detectors: Other
 Atomic emission detector: plasma systems (like ICP, but
often using microwaves) – elemental analysis
 Sulfur chemiluminescence detector (SCD): reaction
between sulfur and ozone, follows an FID-like process
 Thermionic detector: like an FID, optimized and
electrically charged to form a low-temp (600-800 C)
plasma on a special bead. Leads to large ion currents for
phosphorous and nitrogen – a selective detector that is
500x as sensitive as FID
 Flame photometric detector: specialized form of UV
emission from flame products
 Photoionization detector: UV irradiation used to ionize
analytes, detected by an ion current.
 Mass spectrometer (MS)…

Examples of ECD Detection: Pesticide Analysis

Data from Agilent, http://www.chem.agilent.com/cag/graphics/445a.jpg

10
Cột cho GC
 Cột mở: thường gọi là cột mao
quản (đường kính trong < 0.25
mm)
– Dài đến 150 m
– 1000-3000 đĩa lý thuyết /m
– Không có hệ số A trong phương trình
Van Deemter.
– N có thể lên đến 600000

A Phenomenex Zebron capillary GC column


www.phenomenex.com

 Cột nhồi : chứa hạt nhồi giống như trong HPLC


– Kích thước hạt thông thường 100-600 um
– Dài đến 3 m
– 1000-3000 đĩa lý thuyết/m
– N có thể đến 12000

Các dạng cột trong GC


 FSWC: fused-silica wall-coated open tubular columns, very
popular in modern applications (a form of WCOT column)
 WCOT (GLC): wall-coated open tubular – stationary phase
coated on the wall of the tube/capillary
 SCOT (GLC): support-coated open tubular – stationary
phase coated on a support (such as diatomaceous earth)
– More capacity that WCOT
 PLOT (GSC): porous-layer open tubular
 Packed columns

11
Cột và pha tĩnh trong GC
 Các cột hiện đại được tập trung vào các vật liệu trơ, bền
nhiệt.
– Cột mao quản được tạo thành từ thủy tinh hoặc silica nung chảy.
 Phaa tĩnh được thiết kế để có thể đạt được giá trị k và 
mong muốn. Độ phân cực phải trải dài trên một khoảng
rộng.
– Pha tĩnh thường là chất lỏng đồng nhất phủ lên tường hoặc trên
hạt nhồi.
– Pha liên kết (Bonded/cross-linked phases) – là pha tĩnh được
thiết kế đặc biệt, tang khả năng phân tích và tuổi thọ, tránh hiện
tượng chảy máu (xì) cột.
 Quá trình hấp phụ trên silicate (thông qua các nhóm
silanol tự do) trên chính cột silica sẽ được loại bỏ bởi các
phản ứng phản hoạt, thay thế các nhóm –OH thành các
nhóm –OCH3.

12
Pha tĩnh cho GC
 Polysiloxanes
– Polydimethylsiloxane
 (R = CH3)
– phenyl polydimethylsiloxane
 (R = C6H5, CH3) Backbone structure of
polydimethylsiloxane
– trifluoropropyl polydimethylsiloxane (PDMS)
 (R = C3H6CF3, CH3)
– cyanopropyl polydimethylsiloxane
 (R = C3H6CN, CH3)
– polyethylene glycol
structure of polyethylene
 Chiral glycol (PEG)

– amino acids, cyclodextrins

Pha tĩnh thông dụng trong GC


Maximum
Common Trade
Stationary Phase Temperature Common Applications
Name
(C)
polydimethylsiloxane OV-1, SE-30 350 General-purpose nonpolar
Độ phân cực tang dần

phase; hydrocarbons,
steroids, PCBs
5% phenyl OV-3, SE-52 350 Fatty acid methyl esters,
polydimethylsiloxane alkaloids, drugs,
halogenated compounds
50% phenyl OV-17 250 Drugs, steroids, pesticides,
polydimethylsiloxane glycols

50% trifluoropropyl OV-210 200 Chlorinated aromatics,


polydimethylsiloxane nitroaromatics, alkyl-
substituted benzenes
polyethylene glycol Carbowax 20M 250 Free acids, alcohols,
ethers, essential oils,
glycols
50% cyanopropyl OV-275 240 Polyunsaturated fatty acids,
polydimethylsiloxane rosin acids, free acids,
alcohols

 Cột Agilent’s DB-1ht (100% polydimethylsiloxane), DB-5ht


(5% phenyl) có thể làm việc đến 4000C.

13
Tạo dẫn xuất trong phân tích GC
 GC chủ phù hợp với những chất có MW nhỏ cũng như
tính bay hơi cao
– Nhóm chức phân cực làm giảm tính bay hơi
– Những chất có tính bay hơi thấp hoặc dùng PP khác hoặc tạo dẫn
xuất thành chất dễ bay hơi
 Tạo dẫn xuất: chuyển chất phân tích thành chất dễ tách
hay dễ phát hiện.
 Ưu:
– Có thể hạ thấp LOD (tăng độ nhạy).
– Có thể tạo hợp chất bền nhiệt.
– Có thể tránh hiện tượng kéo đuôi trong GC bởi phản ứng trên
cục.
– Có thể cải thiện hiệu năng tách của các chất tương tự nhau.
 Nhược:
– Cần phải tiến hành phản ứng hóa học.

Tạo dẫn xuất trong phân tích GC


 Silyl hóa ancol:

 Các dẫn xuất thông dụng làm giảm tính phân cực:
Groups Derivative
Alcohol (–OH) Alkyl ester, alkyl ether, silyl ether
Carboxylic acid (–COOH) Alkyl ester, silyl ester
Amino (-NH2) Acyl derivative, silyl derivative
Imino (=NH) Silyl derivative
Aldehyde (COH) Dimethyl acetal
Thiol (SH) Thioether, silylthioether

 Nhiều dẫn xuất khác gắn them halogen, nhạy trên ECD.

14
Chỉ số lưu Kovats (Kovats’ retention index (I))
 (I) – dựa trên thời gian lưu hiệu chỉnh của các ankan
không phân nhánh, độc lập với nhiệt độ và cách nhồi cột.

Application Gas Chromatography

Area Applications
environmental analysis green house gases (CO2, CH4, NOx) in air
pesticides in water, wastewater, and soil
vehicle emissions
trihalomethanes in drinking water
clinical analysis drugs
blood alcohols
forensic analysis analysis of arson accelerants
detection of explosives
consumer products volatile organics in spices and fragrances
trace organics in whiskey
monomers in latex paint
petroleum and chemical industry purity of solvents
refinery gas
composition of gasoline

15
SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
High-Performance Liquid Chromatography

• Pha động: Lỏng


• Pha tĩnh Cơ chế tách
- Rắn Hấp phụ
- Lớp lỏng Phân bố
- Nhựa trao đổi ion Trao đổi ion
- Hạt xốp Loại trừ kích cỡ
- Nhựa biến tính hóa học Ái lực

Ưu điểm HPLC vs GC

• Không bị hạn chế khi phân tích mẫu dễ bay


hơi hoặc kém bền nhiệt.
• Hai pha tương tác với nhau dễ tối ưu hóa
• Phân tích tại nhiệt độ phòng.
• Dễ thu hồi mẫu

1
Thiết bị
• Bình chứa dung môi (Solvent Reservoirs)
• Bơm (Pump)
• Bộ phận tiêm mẫu (Sample Injector)
• Cột (Column)
• Đầu dò (Detector)
• Bộ ghi và xử lý tín hiệu (Data System)

Thiết bị trong LC

• Bình chứa dung môi (Solvent Reservoirs)


• Bơm (Pump)
• Bộ phận tiêm mẫu (Sample Injector)
• Cột (Column)
• Đầu dò (Detector)
• Bộ ghi và xử lý tín hiệu (Data System)

2
Pumps, Mixers
Column Detector(s) Computer
and Injectors

LC Instrumentation
Agilent 1100

Solvent reservoirs

Solvent degasser
Pump

Autosampler

Column oven

DAD

3
Bình chứa pha động
• Hệ thống bình chứa và dây nối đến cột phải
trơ với pha động.
• Gắn bộ lọc dung môi (2-10 mm) tại đầu nối
giữa bình và dây nối.
• Dung môi phải được đuổi khí (không khí, oxi)
- Lọc chân không.
- Đuổi khí bằng khí trơ (N2 hoặc He)
- Siêu âm dưới điều kiện chân không.
• Phải đặt cao hơn bơm.

4
• Rửa giải đẳng dòng (Isocratic elution): Sử
dụng 1 dung môi hoặc 1 hỗn hợp trong suốt quá
trình tách.
• Rửa giải gradient (Gradient elution): Sử
dụng 2 hay nhiều hệ có tính phân cực khác nhau
rõ rệt. Khi quá trình rửa giải bắt đầu, tỉ lệ của
dung môi được biến đổi theo chương trình đã
cài đặt (có thể liên tục hay theo bậc thang). Hiệu
năng tách sẽ cải thiển đáng kể hơn khi dùng
đẳng dòng.

Hệ thống tiêm mẫu

5
Cột sắc ký
• Chế tạo từ thép không gỉ.
• Dài 10- 30 cm.
• Đường kính trong 4 – 10 mm.
• Kích thước hạt nhồi 5 – 10 m.
• Phổ biến: 25 cm; 4,6 mm; 5 m.
• N: 40.000 – 60.000 đĩa lý thuyết/m.

6
Cột bảo vệ (Guard Column)
• Thường đặt trước cột phân tích để tang tuổi thọ
cột do nó loại bỏ các tạp chất từ dung môi và các
chất trong mẫu nếu liên kết quá chặt (bất thuận
nghịch) với pha tĩnh trong cột.
• Thành phần pha tĩnh trong cột bảo vệ thường
giống như trong cột phân tích nhưng có kích
thước hạt to hơn.
• Khi nhiểm bẫn, cột bảo vệ có thể dễ dàng làm
sạch hoặc thay mới với chi phí thấp.

• Đầu dò: Không giống như GC, LC không có


detector vạn năng kiểu FID hat TCD.

• Các loại đầu dò: 2 loại cơ bản.


– Đáp ứng toàn bộ dung dịch: như chỉ số khúc xạ, hằng
số điện môi, tỷ trọng.

– Đáp ứng với riêng chất phân tích: như UV, huỳnh
quang, dòng khuếch tán.

7
Đầu dò UV

8
SẮC KÝ PHÂN BỐ

Chia làm 2 loại:


(i) sắc ký lỏng – lỏng: pha tĩnh lỏng được giữ
trên bề mặt của vật liệu nhồi bằng lực hấp phụ
vật lý
(ii) sắc ký pha liên kết: pha tĩnh được liên kết
hóa học (tạo nối) vào về mặt nền vật liệu.
• Nhược điểm của sắc ký lỏng – lỏng:
– Mất pha tĩnh do hòa tan trong pha động.
– Gây hạn chế khi sử dụng gradient.

Cột dùng trong sắc ký pha liên kết


• Chế tạo từ silica cứng hoặc composit.
• Đồng nhất, có lỗ xốp, đường kính hạt nhồi từ 3-10 m
• Bề mặt là các siloxan được tạo thành từ phản ứng của
các nhóm silanol tự do và organochlorosilane.

9
• Sắc ký pha thường (Normal Phase) và Pha
đảo (Reversed Phase)
• Pha thường:
– Pha tĩnh có độ phân cực cao như nước, hoặc
triethyleneglycol trên nền silica, hoặc hạt alumina.
– Pha động: dung môi không phân cực như hexane
hoặc ete dầu hỏa.
• Pha đảo:
– Pha tĩnh: không phân cực, thường là hydrocarbon
– Pha động: tương đối phân cực như nước, methanol
hoặc acetonitrile.

10
Sự khác nhau trong quá trình rửa giải của NP và RP

Pha tĩnh phổ biến trong LC


Name Structure Description

Normal phase, for separating polar, non-ionic


Silica organics

Reversed-phase, for hydrophobic interaction


Propyl chromatography (proteins, peptides)

Reversed-phase, like C18 but less retentive,


C8 used for pharmaceuticals, steroids,
nucleotides
Reversed-phase, retains non-polar solutes
C18 strongly. When bonded to 300A silica can be
used for large proteins and macromolecules

Reversed-phase and normal-phase, more


Cyano polar than C18, unique selectivity

Reversed-phase, normal-phase, and weak


Amino anion exchange. RP used to separate
carbohydrates

11
Pha tĩnh phổ biến trong LC
Name Structure Description

Reversed-phase, retains aromatic


Phenyl molecules. Also used for HIC
(proteins)

Both reversed-phase and normal-


phase utility. Used for RP SEC,
Diol also used for NP separations as a
more robust alternative to silica
(not ruined by trace water)

Normal-phase, separates aromatic


Nitro and alkene-containing molecules

Tương tác của pha tĩnh phân cực

Source: Crawford Scientific.

12
Tương tác của pha tĩnh ion

Source: Crawford Scientific.

Tương tác pha tĩnh không phân cực

Source: Crawford Scientific.

13
Chọn pha tĩnh phù hợp

Source: Crawford Scientific.

14
15
Các phương pháp tạo dẫn xuất trong HPLC

• Tạo sao phải dẫn xuất hóa?


• Tăng đáp ứng của detector
• Cải thiện độ phân giải
• Cải thiện hình dạng peak
• Tăng độ nhạy
• Thiết lập độ đồng nhất chất phân tích
• Tăng độ bền của chất phân tích
• Thay đổi tính chất vật lý.

Sắc ký điều chế (Preparative Chromatography)


• Dùng để tách hay cô lập lượng lớn chất (>0,1g)
• Hệ thống tương tự như sắc ký dùng trong phân tích:
– tốc độ dòng cao hơn (10 - 200 mL/min)
– thể tích vòng mẫu lớn
– cột điều chế: kích thước và kích cỡ hạt lớn hơn
– nhận danh: có thể không cần thiết, không dùng phân tích
vết nhưng detector không được phá hủy mẫu

16
So sách các kỹ thuật tách sắc ký

• Sắc ký cột mở (cổ điển)


- Phân tích rất chậm
- Hiệu năng tách kém
- Thu hồi mẫu khó
• HPLC
- Phân tích nhanh hơn
- Vật liệu nhồi cột có hiệu năng tách cao
- Detetor phát hiện liên tục

Sắc ký thẩm thấu Gel (Gel Permeation LC)


• Còn được gọi là sắc ký loại trừ kích cỡ (size
exclusion) hay sắc ký lọc gel (gel filtration).
• Quá trình tách phụ thuộc kích thước và hình dạng
của chất phân tích cũng như pha tĩnh.

17
Sắc ký trao đổi ion
(Ion Exchange Chromatography)

• Trao đổi thuận nghịch của các ion giữa pha


tĩnh và pha động.
• Các ion liên kết hóa học với nền polymer
không tan đóng vai trò như là các tâm trao
đổi (hấp phụ)

Tách IEC

• Nền polymer không tan (M+) và ion đối (E-)


đóng vai trò là pha tĩnh
• Ion phân tích (A-) trong pha động

M+E- + A- M+A- + E-

18
Pha tĩnh trong IEC
• Vật liệu trên nền silica
• Vật liệu hữu cơ
• Vật liệu vô cơ

Pha tĩnh trong IEC


• Thay đôỉ bề mặt vật liệu nền với các thuốc thử
khác nhau sẽ tạo ra nhiều pha tĩnh thích hợp.
• Nhựa trao đổi cation (mạnh và yếu)
- Nhóm chức acid
• Nhựa tra đổi anion (mạnh và yếu)
- Nhóm định chức base

19
Thừa số lưu và chọn lọc

• Kích thước, điện tích và hình dạng của phân


tử solvat.
• pH của pha động
• Nồng độ và dạng của các ion cạnh tranh
• Thêm dung môi hữu cơ để thay đổi k
• Nhiệt độ cột

Lực liên kết các cation

• Ce3+ > Al3+ >> Ba2+ > Pb2+ > Ca2+


> Ni2+ > Cu2+ > Mg2+ > UO22+ >>
Tl+ > Ag+ > K+ > NH4+ > H+

20
Lực liên kết các anion

• Citrate > SCN- > CrO42- > SO42- >


NO3- > Br- > CN- > Cl- > HCO3- >
HCOO- > OH-

Tiên đoán lực liên kết MxAy


• Các yếu tố:
- điện tích ion phân tích
- kích thước ion solvat
- tính phân cực của chất tan
- dung lượng trao đổi của nhựa
- nhóm chức trên nhựa trao đổi
- mức độ liên kết của nhựa và chất phân tích

21
Sắc ký ion (Ion Chromatography)

• Tách các cation, anion và các acid, base hữu


cơ tan được trong nước có MW thấp.
• Phương pháp:
– Triệt dẫn nền
– Không triệt dẫn nền

22
Sắc ký lỏng 2 chiều

23
Two-Dimensional Liquid Chromatography (2D-LC)
● 2D LC: two LC experiments run back-to-back, with the
effluent from the first LC column broken up and injected on a
second LC column

Fast RP LC
dimension

Slower NP LC
P. Dugo et al., Anal. Chem. 78, 7743-7750 (2006). dimension

Ứng dụng phân tích của LC

Note – this means analyte polarity

24

You might also like