You are on page 1of 6

Ngày soạn: 19.10.

23
Ngày thực hiện: 27.10.23
TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: CÔNG NGHỆ 7
Thời gian thực hiện: 01 tiết – Tiết 8
I) Một số yêu cầu chung
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (tuần học thứ 08).
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60%
tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm - gồm 8 câu hỏi
+ Phần tự luận: 6,0 điểm - gồm 3 câu hỏi
II) Khung ma trận, bản đặc tả
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 7

Mức độ đánh giá Tổng số câu


Chươn Thông Vận Vận dụng
Nội dung/đơn vị Nhận biết
TT g hiểu dụng cao
kiến thức TN TL
Chủ đề
TN TL TN TL TL TL
Giới thiệu về
2 1 2 1
trồng trọt

Làm đất trồng cây 2 1 2

Trồng
1 Gieo trồng, chăm
trọt
sóc và phòng trừ
2 1/2 1/2 1 1
sâu, bệnh cho cây
trồng.

Thu hoạch sản


2 2
phẩm trồng trọt
Tổng số câu 8 3/2 1/2 1 8 3
Tổng số điểm 4,0 4,0 1,0 1,0 4,0 6,0
Tỉ lệ 40% 40% 20% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 7

Số lượng câu hỏi cho từng Tổng số


TT Chủ đề Mức độ đánh giá
mức độ nhận thức câu
NB TH VD VDC TN TL
1 Nhận biết:
Trồng - Trình bày được vai trò
trọt của trồng trọt đối với đời
sống con người và nền kinh
tế. Nêu được triển vọng của
trồng trọt ở Việt Nam.
- Kể tên được một số nhóm
cây trồng phổ biến ở Việt
Nam (cây lương thực, cây
ăn quả, cây rau…). Cho ví
dụ minh họa. 2TN 2
- Nêu được một số phương
thức trồng trọt phổ biến ở
nước ta.
- Nhận biết được các đặc
điểm cơ bản của trồng trọt
công nghệ cao.
Giới - Trình bày được đặc điểm
thiệu cơ bản của một số ngành
về nghề phổ biến trong trồng
trồng trọt.
trọt Thông hiểu:
- Nêu được bộ phận sử
dụng và mục đích sử dụng
của một số loại cây trồng
phổ biến.
- Nêu được ưu, nhược điểm
của một số phương thức
trồng trọt phổ biến ở nước
ta.
- Nhận thức được sở thích,
sự phù hợp của bản thân
với các ngành nghề trong
trồng trọt.
Vận dụng cao:
- Đề xuất được phương thức
trồng trọt phù hợp cho một 1TL 1
số đối tượng cây trồng phổ
biến ở địa phương.
Làm Nhận biết: 2TN 1TL 2
đất - Nêu được các bước trong
trồng quy trình trồng trọt.
cây - Nêu được các công việc
làm đất trồng cây, các cách
bón phân lót.
- Trình bày được mục đích
của việc làm đất, bón phân
lót.
Thông hiểu:
- Trình bày được yêu cầu kĩ
thuật của việc làm đất, bón
phân lót.
Vận dụng:
- Trình bày được yêu cầu kĩ
thuật của việc làm đất, bón
phân lót cho một đối tượng
cây trồng cụ thể.
- Vận dụng kiến thức làm
đất và bón phân lót với
thực tiễn sản xuất ở gia
đình, địa phương.
Gieo Nhận biết :
trồng, - Nêu được các phương
chăm thức gieo trồng phổ biến.
sóc và Nêu được các mùa vụ gieo
phòng trồng chính ở nước ta.
trừ - Kể tên được các công
sâu, việc chính để chăm sóc cây
bệnh trồng. Trình bày được mục
cho đích của việc chăm sóc cây
2T
cây trồng. 1 1/2
N
trồng. - Kể tên được một số biện
pháp chính phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng.
- Trình bày được nguyên
tắc của việc phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng.
- Nêu được mục đích của
việc phòng trừ sâu, bệnh
hại cây trồng.
Thông hiểu 1/2
- Trình bày được yêu cầu TL
kĩ thuật của việc gieo
trồng.
- Trình bày được yêu cầu kĩ
thuật của việc chăm sóc
cây trồng (tỉa dặm cây, làm
cỏ, vun xới, tưới tiêu nước,
bón phân thúc).
- Trình bày được yêu cầu kĩ
thuật của các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh hại cây
trồng.
- Trình bày được ưu, nhược
điểm của các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh hại cây
trồng.
Vận dụng
- Vận dụng kiến thức về
gieo trồng vào thực tiễn sản
xuất ở gia đình, địa
1/2
phương. 1/2
TL
- Vận dụng kiến thức về
chăm sóc cây trồng vào
thực tiễn sản xuất ở gia
đình, địa phương.
Vận dụng cao
- Lựa chọn được các biện
pháp phòng trừ sâu, bệnh
hại cây trồng phù hợp với
thực tiễn sản xuất ở gia
đình, địa phương.
Nhận biết:
- Kể tên được một số
phương pháp chính trong
thu hoạch, bảo quản, chế
2T
biến sản phẩm trồng trọt. 2
N
Cho ví dụ minh họa.
- Trình bày được mục đích
Thu của việc bảo quản, chế biến
hoạc sản phẩm trồng trọt.
h sản Thông hiểu:
phẩm - Trình bày được yêu cầu kĩ
trồng thuật của một số biện pháp
trọt thu hoạch, bảo quản, chế
biến sản phẩm trồng trọt.
Vận dụng:
- Lựa chọn được biện pháp
thu hoạch, bảo quản sản
phẩm trồng trọt phù hợp
với thực tiễn ở gia đình, địa
phương.
Tổng số câu 8 3/2 1/2 1 8 3
Tổng số điểm 4,0 4,0 1,0 1,0 4,0 6,0
40 40 10
Tỉ lệ 10% 100%
% % %

III. Đề kiểm tra


TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)


Chọn phương án đúng nhất, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm:
Câu 1: Cây nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực?
A. Cây ngô C. Cây vải thiều
B. Cây su hào D. Cây tiêu
Câu 2: Cây nào sau đây thuộc nhóm cây ăn quả?
A. Cây lạc C. Cây nhãn
B. Cây su hào D. Cây ngô.
Câu 3: Đất trồng có mấy thành phần?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Mục đích của việc lên luống là:
A. Dễ chăm sóc, chống ngập úng.
B. Chống ngập úng, cho đẹp.
C. Chống ngập úng giúp cây phát triển.
D. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất cho cây sinh trưởng, phát triển.
Câu 5: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch
bằng phương pháp nào?
A. Hái B. Nhổ C. Đào D. Cắt.
Câu 6: Yêu cầu kĩ thuật khi thu hoạch cây trồng là:
A. Đúng thời điểm C. Hạn chế rơi vãi
B. Nhanh D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7. Khi gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về:
A. Thời vụ C. Khoảng cách
B. Mật độ D. Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.
Câu 8. Một trong những công việc chăm sóc cây trồng là
A. gieo hạt, trồng cây con. B. bừa đất, san phẳng mặt ruộng.
C. tưới nước. D. lên luống.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9: (2,0 điểm) Trong quy trình trồng trọt, bước làm đất, bón lót người ta thường sử
dụng loại phân bón nào? Vì sao?
Câu 10: (3,0 điểm)
a) Kể tên các công việc chính để chăm sóc cây trồng?
b) Nhà bạn Hà có trồng một số chậu hoa hồng. Sáng nay khi tưới nước cho cây Hà phát
hiện đã có một vài ổ trứng của một loài sâu hại trên lá cây. Em hãy gợi ý giúp bạn Hà
biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ được sâu hại, vừa đảm bảo an toàn cho con người,
không gây ô nhiễm môi trường và giải thích vì sao lại lựa chọn biện pháp đó.
Câu 11: (1 điểm)
a) Em hãy nêu phương thức gieo trồng cho các loại cây sau: Lúa, mía, ngô, cam?
b) Phương thức trồng trọt nào phù hợp cho một số cây trồng phổ biến ở địa phương em.
---------------------------- HẾT ----------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A C C D B D D C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung Điểm
- Trong quy trình trồng trọt, bước làm đất, bón lót người ta
thường sử dụng phân hữu cơ: phân chuồng hoai mục như: phân 1,0
gà, phân lợn… Phân rác, phân vi sinh để bón lót cho cây
Câu 9
-Vì: Các loại phân này phân này có hàm lượng chất dinh dưỡng 1,0
(2,0 điểm)
thấp, có tác dụng làm xốp đất, tăng độ phì nhiêu, phân vi sinh có
các vi sinh vật giúp phân giải các chất dinh dưỡng khó tiêu thành
dễ tiêu cho cây hấp thụ
a)- Các công việc chính để chăm sóc cây trồng 1,0
+ Tỉa, dặm cây.
+ Làm cỏ, vun xới.
+ Tưới tiêu nước.
Câu 10
+ Bón thúc phân.
(3,0 điểm)
b) Sử dụng biện pháp thủ công: Bắt sâu, ngắt bỏ lá có ổ trứng 2,0
- Giải thích: Sâu mới xuất hiện nên sử dụng biện pháp thủ công
vừa hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn cho con người và không gây
ô nhiễm môi trường.
Câu 11 a) - Lúa: Gieo hạt 0,5
(1,0 điểm) - Mía: Bằng hom, bằng củ
- Ngô: Geo hạt
- Cam: Trồng bằng cây con
b) - Đề xuất được 1 số phương thức trồng trọt phù hợp với cây 0,5
trồng phổ biến ở địa phương: trồng trọt tự nhiên, trồng trọt trong
nhà có mái che, trồng trọt kết hợp.

You might also like