You are on page 1of 10

chẩn đoán hình ảnh

1. Siêu âm

Hình ảnh siêu âm thang xám: hình thái điển


hình của u tuyến đa hình (các mũi tên). Tổn
thương giảm âm và có bờ nhiều thùy múi rõ
và tăng âm phía sau.

Hình ảnh siêu âm: u tuyến đa hình không


đồng nhất (các mũi tên).

Hình ảnh siêu âm Doppler năng lượng: u


tuyến đa hình (các mũi tên) ở cực dưới của
tuyến mang tai. Không thấy mạch trong tổn
thương
Hình ảnh siêu âm thang xám toàn cảnh: hai
khối u Warthin (các mũi tên) ở cực dưới
tuyến mang tai phải. Các tổn thương hình bầu
dục, ranh giới rõ, giảm âm và không đồng
nhất.

Hình ảnh siêu âm Doppler năng lượng:


khối u Warthin tăng phân bố mạch (các mũi
tên) ở tuyến mang tai.

Hình ảnh siêu âm: u tuyến pleomorphic (các


mũi tên) với một vùng trống âm (các đầu mũi
tên), một hình thái giả u Warthin.

Hình ảnh siêu âm toàn cảnh: ung thư biểu


mô tế bào acinic (đầu mũi tên) trong tuyến
mang tai trái (mũi tên đặc). Khối u có bờ đều
và rõ; tuy nhiên, có dấu hiệu phá hủy xương hàm (mũi tên rỗng), một dấu hiệu gợi ý
sự ác tính.

Hình ảnh siêu âm toàn cảnh: các hạch di


căn (mũi tên rỗng), chúng hình bầu dục hoặc
hình tròn và không đồng nhất, không có rốn
tăng âm. Có adenocarcinoma nguyên phát
(đầu mũi tên) ở tuyến mang tai trái (mũi tên
đặc).

Hình ảnh siêu âm Doppler năng lượng cho


thấy di căn (các đầu mũi tên) tới thùy nông
tuyến mang tai (các mũi tên) từ melanoma.
Khối u chia thùy múi, không đồng nhất, và
gần như trống âm với bóng tăng âm phía sau
các đoạn mạch hỗn độn, chủ yếu ở ngoại vi.

Hình ảnh siêu âm Doppler


màu viêm tuyến nước bọt
cấp: trong viêm cấp tính, các
tuyến nước bọt thường to lên,
cấu trúc giảm âm không đồng
nhất, gồm các nốt giảm âm
nhỏ và tăng sinh mạch trong
nhu mô tuyến.

Hình ảnh siêu âm Doppler


màu viêm tuyến nước bọt mạn
tính: Trong viêm mạn tính, các tuyến
nước bọt có kích thước bình thường
hoặc nhỏ đi, giảm âm, không đồng
nhất, và thường không có tăng các
dòng chảy của mạch máu trên siêu
âm Doppler màu.
2. Chụp cắt lớp vi tính (CT)

Chụp cắt lớp vi tính trục (bao quanh khu


vực mở rộng) cho thấy:
(a) xác định rõ, hypodense, khối không đồng
nhất trong tuyến nhại bên trái (mũi tên trắng)
với lề dị hợp tử được xác định kém (mũi tên
đen)
(b) các khu vực biến đổi của suy giảm thấp
nhìn thấy trên khía cạnh sau của thùy bề mặt
(mũi tên trắng)

T1-trọng số Ức chế chất béo Tăng cường độ tương phản


trọng số T2 bão hòa chất béo có trọng số
T1

Chụp CT khuôn mặt cho thấy một tuyến parotid bên phải mở rộng
Chụp CT trục của một u tuyến
pleomorphic parotid điển hình

3. Cộng hưởng từ (MRI)


3.1. Khối u của Warthin: Tổn
thương mô 1 cm của bề ngoài
mang tai phải:
a: Cắt dọc trục T1: tổn
thương với cường độ tín hiệu
cao trên hình ảnh T1 cân
b: Lát cắt trục T2W: tổn
thương ở cường độ tín hiệu
thấp trên T2W

3.2. Khối u pleomorphic:


Hình thành 35 mm mô
của bề ngoài mang tai trai
a: hình cắt dọc trục T2W:
cường độ tín hiệu cao rõ
ràng trên hình ảnh T2W
b: lát dọc trục bão
hòa chất béo tăng
cường gadolinium
trọng lượng T1:
hấp thu mạnh

3.3. Hình ảnh cộng


hưởng từ trục
cho thấy:
(a) khối lượng hypointense được xác định rõ với các ổ cường độ tín hiệu
thấp ở cực dưới của tuyến parotid bên trái (mũi tên trắng) trên hình ảnh T1
(b) khối lượng siêu âm không đồng nhất với các ổ tín hiệu thấp giống như
ngôi sao ở giữa (mũi tên trắng) và một ổ siêu âm ở cực dưới của tuyến nhại
lại bên trái (mũi tên đen)

3.4. Khối u tuyến mang tai

3.5. Khối u vùng dưới hàm

3.6. U tuyến pleomorphic


4. X-quang

Hình ảnh chụp khối u tuyến


mang tai

Các hậu quả và biến chứng


thường gặp
Phương pháp điều trị

Điều trị ung thư tuyến nước bọt


Bệnh nhân sẽ được chỉ định điều trị tùy theo tiến triển của bệnh, thông
thường bệnh nhân sẽ được điều trị bởi một phương pháp duy nhất hoặc
phối hợp nhiều phương pháp với nhau. Các phương pháp điều trị ung thư
tuyến nước bọt phổ biến bao gồm:
Phẫu thuật
Phẫu thuật được coi là biện pháp điều trị chính cho ung thư tuyến nước
bọt. Khi bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật, bác sĩ sẽ cố gắng loại bỏ hết
các tế bào ung thư. Mức độ loại bỏ sẽ phụ thuộc vào độ lớn của khối u
cũng như mức độ xâm lấn của khối u đến các mô xung quanh.
Trong nhiều trường hợp bệnh nhân sẽ cần phẫu thuật loại bỏ các hạch
bạch huyết xung quanh cổ nếu khối ung thư đã phát triển và xâm lấn vào
hệ bạch huyết.
Nhìn chung thì phẫu thuật để lại nhiều di chứng do khối u thường gần lưỡi,
mắt, não, và các dây thần kinh mặt,… gây nhiều biến chứng như:
 Trường hợp bệnh nhân phải loại bỏ các mô chứa các dây thần kinh
mặt khi phẫu thuật dẫn đến thay đổi lớn gương mặt của bệnh nhân.
 Bệnh nhân sau phẫu thuật có thể bị mất kiểm soát các cơ, yếu cơ, tê
liệt cơ ở vùng mặt và cổ, mất kiểm soát lưỡi, gặp khó khăn khi nói,
nuốt, và hít thở…
 Trường hợp bệnh nhân có thể bị cắt bỏ một phần khuôn mặt như
má, hàm bắt buộc phải dùng các biện pháp mở khí quản để hỗ trợ
thở,….
Các thương tổn này thường là vĩnh viễn và khó hồi phục.
Xạ trị
Trường hợp khối u không thể phẫu thuật hoặc không thể loại bỏ hoàn toàn
khố u nhờ phẫu thuật thì bệnh nhân sẽ được cân nhắc điều trị bằng biện
pháp xạ trị.
Điều trị ung thư tuyến nước bọt bằng xạ trị có thể diệt nhanh tế bào ung
thư mà không tổn hại nhiều đến gương mặt của bệnh nhân, Tuy nhiên biện
pháp này cũng để lại nhiều tác dụng không mong muốn như khô miệng,
buồn nôn, mất khẩu vị, giảm thính giác,…
Theo thống kê các bệnh ung thư dễ tái phát sau thực hiện xạ trị vùng cổ và
mặt thường gặp nhất là ung thư tuyến giáp, ung thư tuyến cận giáp và ung
thư tuyến nước bọt. Do vậy, sau xạ trị, người bệnh ung thư tuyến nước bọt
cần được kiểm tra sức khỏe thường xuyên để tránh nguy cơ phát triển một
khối ung thư khác sau điều trị.
Hóa trị
Hóa trị thường không được sử dụng nhiều trong điều trị ung thư tuyến
nước bọt. Hóa trị có thể được cân nhắc đến khi ung thư đã di căn và xâm
lấn các cơ quan khác của cơ thể.
Điều trị hỗ trợ
Các biện pháp điều trị hỗ trợ rất quan trong trước, trong và sau quá trình
điều trị ung thư, giúp hỗ trợ giúp giảm nhẹ các vấn đề của ung thư cũng
như các tác dụng không mong muốn của các biện pháp điều trị. Các biện
pháp điều trị hỗ trợ ung thư nước bọt bao gồm:
 Phẫu thuật phục hồi gương mặt sau điều trị
 Sử dụng các thuốc giảm đau, chống viêm để cải thiện triệu chứng
cho người bệnh.
 Tiến hành các biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh
nhân như thay đổi chế độ sinh hoạt, luyện tập, hỗ trợ điều trị tâm lý,

 Nâng cao chế độ dinh dưỡng, phối hợp bổ sung các loại rau củ,
vitamin, khoáng chất,…
 Cân nhắc phối hợp điều trị với các bài thuốc đông y, các biện pháp
điều trị bằng y học cổ truyền,…
 Sử dụng các thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị, giảm
tác dụng phụ các phương pháp điều trị như fucoidan,….

Điều trị
 Phẫu thuật, đôi khi kết hợp với xạ trị.
Phẫu thuật điều trị các u lành tính. Tỷ lệ tái phát cao nếu không lấy hết u.
Với u ác tính tuyến nước bọt, phẫu thuật, có thể kết hợp với xạ trị sau mổ là một lựa chọn để
điều trị khối u còn khả năng cắt bỏ. Cho tới nay, chưa có hóa trị nào có hiệu quả với ung thư
tuyến nước bọt.
Với ung thư biểu môt tuyến dạng nhày độ cao, điều trị bao gồm cắt bỏ rộng rãi và xạ trị sau mổ.
Tỷ lệ sống sau 5 năm là 95% với ung thư tuyến nước bọt độ ác tính thấp, khối u chủ yếu là tế
bào chế nhày và chỉ còn 50% khi ung thư độ ác tính cao và chủ yếu gồm loại biểu bì. Hạch di
căn vùng phải được phẫu thuật lấy bỏ và xạ trị sau mổ.
Điều trị ung thư biểu mô thể nang dạng adenoid là cắt bỏ rộng rãi, tuy nhiên tỷ lệ tái phát cao do
u có xu hướng lan tràn thần kinh ngoại vi. Ít cần điều trị hạch lympho chọn lọc vì ung thư ít di căn
hạch. Mặc dù tỷ lệ sống 5 năm và 10 năm khá cao, tỷ lệ sống 15 và 20 năm thấp hơn và nhiều
bệnh nhân có di căn xa. Bệnh nhân thường bị di căn phổi và tử vong sau nhiều năm (thường
sau 10 năm hoặc hơn) sau khi được chẩn đoán và điều trị.
Ung thư biểu mô dạng túi tuyến có tiên lượng tốt sau khi đã phẫu thuật cắt bỏ rộng rãi.
Khi phẫu thuật phải bảo tồn thần kinh mặt, trừ khi u liên quan trực tiếp đến dây thần kinh.

Điều trị u tuyến nước bọt?

U tuyến nước bọt chữa được chỉ khi khối u được tìm thấy và loại bỏ trước khi lan rộng và di căn.
Quá trình điều trị thường dùng là phẫu thuật loại bỏ hoàn toàn cả tuyến nước bọt đó cùng vùng
lân cận bị ảnh hưởng. Thủ thuật này dễ để lại biến chứng nếu các dây thần kinh quan trọng ở
mặt và lưỡi cũng bị cắt bỏ theo.

Bác sĩ sẽ chỉ định xạ trị nếu khối u của bạn không thể loại bỏ hoặc bạn bị tái phát. Biến chứng
của xạ trị nếu có bao gồm:

+ Da bị ngứa, đỏ và khô;

+ Mất khả năng tiết nước bọt làm miệng khô, đau họng và khó nuốt;

+ Không thể mọc râu và mất vị giác.;

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của u tuyến nước bọt?

+ Bạn có thể kiểm soát u tuyến nước bọt dễ dàng nếu bạn lưu ý vài điều sau đây:

+ Tái khám đúng lịch để theo dõi tiến triển của khối u cũng như khả năng tái phát của khối u sau
điều trị;

+ Xét nghiệm thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ để phát hiện ung thư càng sớm càng tốt. Tỉ
lệ sống 10 năm của bạn là 90% đối với khối u ác tính rất nhỏ, nhưng chỉ 25% nếu ung thư đã lớn
và lan đến hạch bạch huyết;
+ Bổ sung dinh dưỡng và uống nhiều nước. Cảm giác đau, khô miệng và mất vị giác có thể làm
bạn sụt cân cùng chán ăn. Nếu thiếu dinh dưỡng, bạn không chỉ không thể mau hồi phục mà
còn có thể mắc bệnh khác do sức đề kháng giảm.

(phẫu thuật)

You might also like