You are on page 1of 7

Thuốc ĐTĐ

Thuốc Cơ chế Chỉ định TDP CCD


Biguanid ● Tăng nhạy cảm Insulin ở ● RLTH, tiêu chảy Suy tim sung huyết.
mô ngoại biên và gan. ● Điều trị đầu tay. uống lúc no (sau ăn), tăng liều eGFR < 30ml
Metformin ● Giảm sản xuất glu ở gan. ● Giảm biến cố từ từ. Nghiện rượu
● Tăng hấp thu glu tại cơ tim mạch ( Ngưng dùng thuốc vào
tác động trên cơ, ● Giảm hấp thu glu ở ruột. NMCT, BC ● Miệng vị kim loại. ngày chụp MRI có chất
gan, ruột. mạch máu nhỏ) ● Nhiễm toan lactic. cản quang và dùng lại
● Thiếu hụt vit B12,... sau 48 -72h
Giảm biến cố trên
tim mạch

Sulfonylureas ● Kích thích tiết insulin từ ↓ Đường huyết sau ăn ● Hạ đường huyết quá mức ( hạn Rượu làm tăng nguy cơ hạ
Tụy. ( do ức chế đóng kênh Uống trc ăn 30p. chế ở người cao tuổi) đường huyết.
K+ của ATP ). Glimepiride an toàn vs ng cao tuổi.
● Glipizide Glimepiride ● Tăng cân. PNCT & CCB
( chung cho cả 2 thuốc )
● Glyburide Nateglinide
● Gliclazide ít gây HĐH dùng ● Nguy cơ mất BC hạt
● Glimepiride ● Ức chế nhẹ sự bài tiết cho người già. ● Thiếu máu tiêu huyết và bất sản
tác động trên tụy glucagon. (hiếm gặp nhưng nguy hiểm)
Repaglinide không suy giảm miễn dịch.
có cấu trúc SU
Gây hạ đường huyết vì không
Meglitinide phụ thuộc Glu
dùng cho BN dị ứng ● Tăng men gan
SU
● Repaglinide
● Nateglinide

tác động trên tụy


Thuốc Cơ chế Chỉ định TDP CCD
Thiazolidinedione Gắn vào 1 thụ thể nhân tế - Phù, suy tim HK dùng THA Suy tim sung huyết tiến
bào PPARγ: triển.( NYHA III/IV)
TZD ↑ nhạy cảm với Insu - Tăng cân Bệnh Gan ( ALT > 2.5)
ngoại biên. Tăng ngco NMCT
↑ Tăng phóng thích AMPK - Hạ đường huyết.
PNCT & CCB
Pioglitazone ( ↑ vận chuyển Glu vào Cơ, ức
- Nguy cơ gãy xương (nữ)
Rosiglitazone chế Q.trình tạo Glu và phân Không dùng :
hủy lipid) - Ung thư bàng quang (Pio) ĐTĐ + Tim mạch
tác động trên cơ,
gan, mỡ Không cần chỉnh líều BN suy
γ: Đọc là gamma - Tăng LDL-C (Rosi) thận

Ức chế enzym α- ● RLTH Viêm Viêm đường ruột


glucosidase Ức chế alpha-glucosidase ở Loét đại tràng
ruột non ● Hạ đường huyết, Tắc nghẽn đường ruột
Nhiễm toan ketone
● Acarbose ● Nhược điểm: sình bụng, đầy hơi, Acarbose: Xo gan
● Miglitol Làm chậm hấp thu carbohydrat ở tiêu phân lỏng Phối hợp với Insulin: Tụt
ruột. đường huyết

Ức chế DPP-4 (DPP-4 là enzym phân hủy Giảm cân ● RLTH, Dị ứng Độc gan: Alogliptin
Incretin.) ↑ ngco nhập viện do Suy
Đặc điểm của thuốc ● Viêm Tụy cấp tim: Saxagliptin
● Sitagliptin Ức chế DPP-4 Incretin có Incretin
● Saxagliptin tăng Tăng tiết Insulin và ( DPP-4, GLP-1) ● Nhức đầu, Viêm mũi hầu Điều chỉnh liều cho Bn
● Vildagliptin giảm bài tiết Glucagon sau Kích thích tiết
thận ( trừ Linagliptin)
● Linagliptin bữa ăn Insulin sau ăn. ● Niễm trung trên dưới → + TZD
Giảm tiết
● Alogliptin Glucagon
(Ức chế DPP-4 giúp ↑ Insulin nhờ Chậm nhu động dạ
phụ thuộc Glu → HK gây HĐH dày →↓ cảm giác
tác động trên tụy,
quá mức như SU, Meglitinide) đói, thèm ăn
ruột

Thuốc Cơ chế Chỉ định TDP CCD


Đồng vận GLP-1 Giảm cân ● Buồn Nôn Dulaglutide: Gây Tim nhanh
● Tiêu chảy
Tác dụng kéo dài Không dùng:
ĐTĐ + TM ● Phản ứng tại chỗ tiêm
● Liraglutide
Hormon Increatin GLP-1 → Tăng
● Dulaglutid tiết Insulin
● Lixisenatide( eGFR < 15)
● Exenatid ER ● Exenatid ( eGFR < 30)
(nhờ phụ thuộc Glu) Liraglutide,Semaglutide: ● BN viêm Tụy cấp
● Semaglutid
An toàn trên tim mạch ● U tế bào C tuyến thượng
Kích thích tiết Insulin sau ăn.
Giảm tiết Glucagon Giảm bệnh Thận thận
Chậm nhu động dạ dày Giảm tử vong do TM + ĐTĐ
Tác dụng ngắn: → ↓ cảm giác đói, thèm ăn
● Exenatid Liraglutide không cần chỉnh líều ở
● Lixisenatide BN suy thận
tác động trên ruột

Ức chế SGLT2 Giảm cân ● Mất nước, tiểu nhiều, HHA


Ức chế SGLT2 (ống lượn
Dapagliflozin gần)→ Ngăn tái hấp thu Glu ở ● Hiệu quả cho
● ● Nhiễm trùng đường tiểu
● Empagliflozin Thận→ Tăng bài tiết glu qua Tim mạch.
tiểu. ● Hạ HA tâm thu
● Canagliflozin ● Ngco gãy xương ( Canaglifozin)
● Ertugliflozin ● ASCVD
Làm nên mtrg cho VK
● Bệnh thận tiến
triển do ĐTĐ ● Suy thận cấp
tác động trên thận
(Cana, Empa)
Chất gắn acid mật Giảm sản xuất glu tại gan

(Colesevelam)
Chất chủ vận Điều hòa hoạt động vùng dưới
dopamin D2 đồi tăng nhạy cảm insulin,
giảm sản xuất glu
Bromocriptin
INSULIN
Cơ chế: Tác dụng ngắn, nhanh:
● Insulin người (Regular insulin): tác dụng sau SC 30p và kéo dài 5-7h. Có thể truyền tĩnh mạch
Làm Hạ Glu máu: khi điều trị cấp cứu hôn mê do nhiễm ceton acid, tăng áp lực thẩm thấu máu khi phẫu thuật.
● Tăng sử dụng Glu ở ● Insulin analog: Aspart, Lispro, Glulisine (dài)
cơ. Insulin tác dụng trung bình:
Các loại Insulin:
● Tăng tổng hợp, dữ trự ● NPH (Neutral protamine hagedorn)
glycogen ở gan,cơ
● Giảm sinh Glu máu Insulin tác dụng chậm, kéo:
từ các acid amin
● Insulin glargine
● Insulin analog detemir
● Insulin Degludec

TDP: Basal/Bolus: ( Ưu điểm: Giống nhịp tiết Insulin của cơ thể)


● Tăng cân 50% Basal: Tiêm trước khi ngủ ( kéo dài: glargine, detemir, Degludec
50%Bolus: Tiêm trước ăn ( nhanh ngắn: Regular insulin, Aspart, Lispro, Glulisine).
● Hạ đường huyết quá
mức Bước 1: Tính tổng liều mỗi ngày ( 0.5 IU/kg/ngày:ĐTĐ type1) Liều Basal: Insulin Glargline 12 IU, tiêm
BN nặng 50kg: 50 x 0.5 ≈ 24 đơn vị. SC trước khi đi ngủ
● Teo mô hoặc phì đại Bước 2: Chia tổng liều Insulin mỗi ngày thàng 50% Basal + 50% Bolus Liều Bolus: Insulin Lispro 4 IU, tiêm SC
Cách tiêm Insulin 12 đơn vị Basal và 12 đơn vị Bolus. 30 trước mỗi bữa ăn x 3 lần/ngày
chỗ tiêm
Bước 3: Ví dụ BN ăn ngày 3 bữa thì chia tương ứng Bolus ra làm 3. Cách tính liều Basal/Bolus ( tiêm 4
12:3= 4 đơn vị Bolus lần/ngày)

Insulin trộn,hỗ hợp: ( 2 lần/ngày: Trước ăn sáng - ăn tối)( ưu điểm: tuân thủ)
70% Insulin TB: NPH
30% Insulin ngắn: Regular
Liên tục:
Insulin nhanh: Aspart,Lispro, Glulisine
Insulin ngắn: Regular
CCĐ ● Cả 2 hiện tượng đều làm Tăng đường huyết lúc sáng.
● Khác:Bsĩ sẽ ns BN đo đường huyết lúc 3-4h sáng:
● Không dùng chung
Beta-blocker ( che Bị hạ đường huyết lúc 3-4h sáng:
dấu triệu chứng Các hiện tượng Somogyi: là hiện tượng quá liều Insulin.
HĐH) trừ: Đói và vã
cần theo dõi → Khắc phục: Giảm Basal tối
mồ hôi.
Không hạ:
● Thuốc làm ↓ tác dụng Bình minh (Dawn):
của insulin: → Khắc phục: Tăng Basal tối
Corticosteroids
LT thiazid
Nicotinic
acid

PHÁC ĐỒ INSULIN VỚI BN ĐTĐ-2


Khởi trị với Insulin nền khi:
● Không đạt được mục tiêu Glu với thuốc uống.
● Khi đã điều chỉnh Insulin nền đạt mục tiêu FBG nhưng A1C chưa đạt → Xem xét thêm:
Insulin analog trước ăn
Điều trị với Insulin Insulin hỗn hợp SC 2 lần/ngày.
nền Các loại Insulin nền:
● Insulin NPH ( Tiêm 1-2 lần/ngày)
● Insulin analog: Aspart,Lispro, Glulisine ( Tiêm 1 lần/ngày)
Liều Insulin nền:
● 0.1 - 0.2 IU/kg/ngày. Nếu thêm 1 mũi analog trc ăn:Khởi đầu 4 IU/ngày or 0,1 IU/kg/ngày ( hay 10% liều Insulin nền)
● Nếu tiêm NPH, 2 mũi tiêm nên cách nhau 11 -12h để tránh hiện tượng chồng liều.
● Nếu tiên Glargin/ Detemir nên tiêm vào giờ cố định mỗi ngày hoặc buổi sáng/tối.
● Điều chỉnh liều: Tăng 10-15% hay 1-2 IU mỗi 1 hoặc 2 lần/tuần cho đến khi đạt mục tiêu
● Hạ đường huyết: Xác định nguyên nhân, nếu không rõ → giảm 2-4 IU or 10-20%
ĐTĐ typ 2 chưa dùng Insulin: Khởi trị với Insulin trộn, hỗn hợp.
Điều trị với Insulin Liều Insulin trộn, hỗn hợp:
trộn, hỗn hợp: ● Khởi trị:
1 lần/ngày: 12 IU vào bữa ăn tối
2 lần/ngày: 6 IU vào bữa ăn sáng và 6 IU và bữa ăn tối.
● Điều chỉnh liều: Tăng 10-15% hay 1-2 IU mỗi 1 hoặc 2 lần/tuần cho đến khi đạt mục tiêu
● Hạ đường huyết: Xác định nguyên nhân, nếu không rõ → giảm 2-4 IU or 10-20%

Lưu ý : Chuyển từ Insulin nền → Insulin trộn, hỗn hợp: Liều khởi đầu bằng liều Insulin trước đó, chia thành:
● Insulin người ( Regular, NPH): ⅔ buổi sáng và ⅓ buổi chiều.
● Insulin analog: ½ buổi sáng và ½ buổi chiều.

Điều trị HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ( 7 mg/dL)


Triệu chứng: Lời nói, cử chỉ chậm, mệt mỏi, buồn ngủ
Biểu hiện: Đói, run, yếu cơ, vã mồ hôi
Mức 1 54 mg/dL (3mmol/L) Glu 7 mg/dL ( 3.9mmol/L)

Mức 2 Glu ⪯ 54g/dL (3mmol/L)

Mức 3 Mức độ nặng.


Bn có rối loạn ý thức
Thay đổi biểu hiện toàn thân

BN tỉnh, tự uống được Pha 15-20g Glu cho BN uống.


Thử lại sau 15p. nếu bthg thì cho BN ăn nhẹ ngay

Xử trí cấp cứu


BN có đường truyền TM Tiêm 50 ml dd Glu 50%
theo dõi ĐH mao mạch 15-30p
Ăn uống bằng đường miệng Ngay khi BN tỉnh lại ( BN còn tỉnh) nước hoa quả, cho ăn ngọt
Glucagon Nếu chưa có đường tiêm TM→ Tiêm bắp 1mg Glucagon
Sau 10-15p ( nếu nôn ói là do quá liều)

You might also like