You are on page 1of 11

TUẦN 10:

THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I MÔN KHTN 8

- Theo Kế hoạch lập phân phối chương trình

I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

- Hệ thống hoá kiến thức về tính chất của Oxi, thành phần của không khí, sự cháy...

- Hệ thống kiến thức về nâng cao sức khỏe trong học đường: các tật bệnh .

- Hệ thống kiến thức về áp suất , lực đẩy Ác- si – mét.

b.Kỹ năng .

- HS Có kỹ năng viết các phương trình phản ứng của các chất với Oxi, kỹ năng giải toán
theo PTHH...

- Kĩ năng rèn luyện sức khỏe.

- Vận dụng giải thích được các hiện tượng thực tế.

c. Thái độ .

- Nghiêm túc trong kì thi học kì I .

d. Năng lực.

- Năng lực tư duy , năng lực gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, tính toán…
II.CHUÂN BỊ

1.GV:

- Bảng mô tả.

- Bảng trọng số và ma trận chi tiết.

- Đề kiểm tra.
- Đáp án.

2.HS:

- Ôn lại bài.

- Giấy kiểm tra.

1. Bảng mô tả
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

1. Mở đầu - 1. Kể tên được các 4. Biết cách lập kế 6. Lập được kế 7. Phân tích,
Oxi – Không bước chủ yếu hoạch thực hiện hoạch trong hoạt giải thích được
NCKH của nhà trong mỗi hoạt động động học tập. các số liệu quan
khí KH. học tập. sát, đánh giá
2.Tìm hiểu được 5. Sử dụng được các kết quả.
tiểu sử 1 số nhà dụng cụ, thiết bị và
KH mẫu trong hđ học
3. Nhận biết 1 số tập
dụng cụ, thiết bị
thực hành.
1.Nêu được 4.Giải thích được pp 9.Vận dụng 11. Liên hệ
TCVL, TCHH của điều chế oxi, Hidro TCHH của oxi thực trạng
oxi, nguồn cung trong PTN. để viết PTHH. ÔNKK ở địa
cấp oxi trong tự 5. Xác định thành 10. Làm bài tập phương -> nêu
nhiên... phần hóa học của tính theo PTHH được trách
2.Phát biểu được kk. có liên quan đến nhiệm của công
k/n sự oxi hóa, sự 6.Giải thích pp thu t/c của oxi,
cháy, PƯ hóa hợp, khí oxi, thu khí dân và bản
Hidro tp của kk. thân...
PƯ phân hủy.Pư Hidro
thế 7.Vai trò của Hidro,
3.Nêu được thực oxi với đời sống, lao
trạng ô nhiễm động và sản xuất.
không khí. 8. Đề xuất các biện
pháp phòng chống ô
nhiễm không khí.

3. Nâng cao 1.Trình bày được 4.Phân tích các kĩ 6. Thực hành 9. Tuyên truyền
sức khỏe khái niệm về hoạt năng rèn luyện sức được các kĩ trong cộng
trong trường động thể lực, về cơ khỏe, những hành vi năng hoạt động đồng về lợi ích
thể khỏe mạnh. sức khỏe lành mạnh thể lực của cá của hành vi sức
học
2.Mô tả được chức và không lành nhân và cộng khỏe tốt, .
năng của cơ quan mạnh. đồng để tăng
10. Tuyên
vận động, các chỉ 5. Phân biệt được cường sức khỏe
số định lượng thể đặc điểm 3 dạng 7. Tự đánh giá truyền tới mọi
lực của cơ thể. khác nhau của tật sức khỏe cá người biện
3.Nhận dạng khúc xạ. nhân thông qua pháp phòng
người bị tật khúc các chỉ số thể chống tật khúc
xạ, cong vẹo cột lực. xạ và cong vẹo
sống. 8. Phát hiện cột sống.
Nêu được hậu cong vẹo cột
quả , nguyên nhân sống cho các
dẫn đến tật khúc bạn ở lớp,
xạ, cong vẹo cột trường, thôn,
sống... xóm.
4. Áp suất, 1.Nêu được định 5. Mô tả được hiện 10. Vận dụng 15.Vận dụng
lực đẩy Ac- si nghĩa,tác dụng của tượng chứng tỏ sự công thức kiến thức để
áp lực lên mặt bị tồn tại của áp suất F giải thích các
–met p .
ép. chất lỏng. S hiện tượng
trong thực tế.
2. Mô tả được hiện 6. Nêu được áp suất 11. Vận dụng
tượng chứng tỏ sự có cùng trị số tại các được công thức
tồn tại của áp suất điểm ở cùng một độ p = dh đối với
khí quyển. cao trong lòng một áp suất trong
chất lỏng. lòng chất lỏng.
3. Mô tả được hiện
tượng về sự tồn tại 7. Nêu được các mặt 12. Tiến hành
của lực đẩy Ác-si- thoáng trong bình được thí nghiệm
mét. thông nhau chứa để nghiệm lại
cùng một chất lỏng lực đẩy Ác-si-
4. Nêu được điều
đứng yên thì ở cùng mét
kiện vật nổi , vật
độ cao.
chìm và lơ lửng 13.Vận dụng
trong chất lỏng 8. Mô tả được cấu được công thức
của vật. tạo của máy nén về lực ẩy Ác-si-
thủy lực mét F = V.d.

9.Nêu được đặc


điểm của lực đẩy Ác
si mét tác dụng lên
vật ở trong chất
lỏng.

2.Bảng trọng số.


Chủ đề (1) Chỉ số Số câu Số điểm Tổng
Số (2) (3) NB TH VD VD NB TH VD VD điểm
tiết BH VD C C
1x0, (1)-(2) TN TN TN TN
7 2x50/N 3x30/N

Chủ đề 1:Mở
dầu KHTN 8- 8 6 4 2 1,6 1,2 0,8 0,4 4
Oxi- Không khí- 18 12, 5,4
Hidro 6
Chủ đề 2: Nâng
cao sức khỏe 8 6 4 2 1,6 1,2 0,8 0,4 4
trong trường 18 12, 5,4
học 6
Chủ đề 3: Áp 4 3 2 1
suất- Lực đẩy 0,8 0,6 0,4 0,2 2
Ác -si-mét 9 6,3 2,7
Tổng N 45 4 3 2 1 10

3. Bảng ma trận chi tiết

Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu VD VD cao


chủ đề
TN TL TN TL TN TL TN TL
- Nêu được tính chất - Phân biệt được - Vận dụng trong - Tính toán bài tập
vật lí và tính chất phản ứng phân thực tiễn khi dập về phản ứng đốt
hóa học của oxi, hủy, phản ứng cháy các chất trong
tắt đám cháy.
không khí đơn giản
hidro. hóa hợp vào từng -
phương trình cụ
- Nêu được khái thể
niệm phản ứng hóa
hợp, phản ứng phân - Dựa vào tính
Chủ đề 1 chất vật lí của oxi
hủy
Mở đầu môn để giải thích việc
KHTN - - phương pháp điều thu khí Hidro và
Oxi- Không chế oxi trong PTN. Oxi mốt cách
khí- Hidro thích h ợp.
- Nhớ được thành
phần hóa học của
không khí.

- Trình bày một số


ứng dụng và cách
điều chế H2 trong
PTN
Số câu 8 6 4 2
Số điểm 1,6 1,2 0,8 0,4
5,6,8,9,11,14,17,2
3,4,8,12,16,18 1,2,7,15 10,13
Câu 0
Chủ đề 2 - Trình bày được các - Có được các kỹ - Tác hại của vận - Các biện pháp
Nâng cao sức khái niệm về hoạt năng cá nhân và động sai tư thế và chữa tật khúc xạ
khỏe trong động thể lực cộng đồng để biện pháp khắc phục
trường học khắc phục một số
- Trình bày được các bất thường về hệ - Sử dụng các thực
khái niệm về cơ thể cơ khi hoạt động phẩm chứa vitamin
khỏe mạnh thể lực và khoáng chất có
lợi cho cơ thể
- Mô tả được các chỉ - Phân tích được
số định lượng thể lực dấu hiệu nhận biết - Tác động của hoạt
cơ thể tật cong vẹo cột động thể lực với cơ
sống. thể
- Nắm được các nội
quy trong phòng thí
nghiệm

Số câu 8 6 4 2

Số điểm 1,6 1,2 0,8 0,4


21,23,24,25,26,28 27,
22,32,36,38 39, 40
Câu ,30, 37 29,31,33,34,35
- Nhận biết được đơn -Thông hiểu về - Vận dụng công Vận dụng được
vị của áp lực mối quan hệ giữa thức tính áp suất khi công thức tính lực
áp suất và áp lực, có một áp lực tác đẩy ác si mét tác
-Nhận biết được dụng vào vật có
diện tích bị ép. dụng vuông góc
công thức tính áp dạng hình lập
xuống mặt bị ép. phương khi được
suất khi có một áp - Thông hiểu về
nhúng chìm không
lực tác dụng vuông áp suất chất lỏng - Vận dụng được
hoàn toàn.
góc xuống mặt bị ép tác dụng lên mọi công thức tính áp
Chủ đề 3
điểm có cùng độ suất chất lỏng.
Áp suất- Lực - Nhận biết được các
sâu.
đẩy Ác -si- lực tác dụng vào một
mét vật nhúng trong chất -Thông hiểu về
lỏng mối quan hệ giữa
lực đẩy Ác-Si-
- Nhận biết được mét với trọng
công thức tính lực lượng riêng của
đẩy ác si mét. chất lỏng và thể
tích phần chất
lỏng bị vật chiếm
chỗ
Số câu 4 3 2 1
Số điểm 0,8 0,6 0,4 0,2
Câu 41-44 45-47 48, 49 50
Tổng điểm 20 15 10 5
Số điểm 4 3 2 1
Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%

4. Đề kiểm tra
TRẮC NGHIỆM ( 10 đ) - Thời gian : 60 phút
Câu 1. Trường hợp cháy do xăng , dầu hoặc chập điện thì tuyệt đối không chữa cháy
bằng
A. Cát. B.Nước . C. Bình CO2 . D. Chăn ướt .
Câu 2. Một phòng học có chiều dài 10 m, rộng 5m và cao 5m. Biết khí Oxi chiếm 20%
thể tích không khí có trong phòng học. Thể tích khí Oxi có trong phòng học trên là:
A. 240 m3. B. 120 m3. C. 50 m3. D. 80 m3.
Câu 3. Người ta thu khí oxi qua nước là do:
A. Khí oxi tan nhiều trong nước B. Khí oxi khó hoá lỏng
C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 4. Khí H2 còn được dùng làm nhiên liệu vì lí do nào sau đây:
A. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước
B. Phản ứng giữa H2 với oxit kim loại toả nhiều nhiệt
C. Phản ứng giữa H2 với O2 toả nhiều nhiệt
D. H2 là chất khí nhẹ nhất
Câu 5. Phản ứng phân hủy là:
A. Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
B. Phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều
chất ban đầu.
C. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất
thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
D. Phản ứng hóa học trong đó từ hai hay nhiều chất tạo ra nhiều chất hơn.
Câu 6. Những chất dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và CaCO3 B. KMnO4 và H2O
C. KClO3 và KMnO4 D. KMnO4 và không khí
to
Câu 7. Cho C3H8 + 5 O2 -- ---- > 3CO2 + 4H2O
Hệ số x: y: z: t lần lượt là :
A. 1: 5 : 3 : 4 B. 3 : 15 : 9: 12 C. 1:1:1: 1 D. 1:4:3:4
Câu 8. Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nhẹ nhất trong các chất khí B. Tan rất ít trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Không màu
Câu 9. Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro
A. Pb B. PbO C. Không phản ứng D. H2
Câu 10. Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khi H2(đktc) cần
dùng cho phản ứng trên là: ( Biết Cu=64, O=16 ) n CuO= 48/80 = 0,6 mol

A. 13,88 lít B. 11,2 lít C. 14,22 lít D. 13,44 lít


Câu 11. Phản ứng nào dưới đây có thể tạo được khí hiđro?
A. CuO + HCl B. Cu + HCl C. Fe + H2SO4 D. CaO + H2O
Câu 12. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. NaOH + HCl NaCl + H2O B. P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
C. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Câu 13. Dẫn 4,48 lít khí H2 (đktc) vào bình khí O2 , nung nóng tới nhiệt độ thích
hợp. Hỏi Khối lượng nước tạo thành là : ( biết H=1, O=16) 2H2 + O2 -- > 2 H2O
A. 3.6 g B. 2 g C. 1,8g D. 1.2 g
Câu 14. Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tac dụng được với H2O ở nhiệt độ
thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. K, Na, Ca, Ba. C. Al, Hg, Cs, Sr D. Cu, Pb, Rb, Ag.
Câu 15. Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo trong TH hóa học ?

A. Chất phóng xạ B. Cấm nước uống

C. Lối thoát hiểm


D. Hóa chất độc hại

Câu 16. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
A. MgO +2 HCl MgCl2 + H2O B. CaCO3 CaO + CO2
C. CuO + H2 Cu + H2O D. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O
Câu 17. PTHH nào biểu diễn đúng phản ứng đốt cháy dây sắt trong không khí.
A. Fe + O →FeO. B. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
C. 4Fe + 3O2 2Fe2 O3. D. 2Fe + 3O Fe2 O3.
Câu 18. Phản ứng hóa hợp là:
A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B. CaO + H2O Ca(OH)2
C. CaCO3 CaO + CO2 D. CuO + H2 Cu + H2O
Câu 19. Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
B. Có chất khí bay lên
C. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
D. Không có hiện tượng
Câu 20. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không
khí:
A. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
B. 21% Các khí khác, 78% khí oxi, 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm...)
D. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm...)
Câu 21. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào là hành vi sức khỏe lành mạnh:
A. Uống rượu bia B. Đeo vòng phong thủy
C. Tập thể dục thường xuyên D. Hút thuốc lá
Câu 22. Không hoạt động thể lực trong thời gian dài sẽ:
A. Các sợ cơ dài ra B. Tăng kích thước cơ
C. Teo cơ D. Cơ thể săn chắc
Câu 23. Trong khi thực hành tại phòng thí nghiệm, hành động nào sau đây bị nghiêm
cấm.
A. Đùa nghịch trong phòng thí nghiệm
B. Tuân thủ đúng theo chỉ dẫn của giáo viên, không tự ý trộn hóa chất vào nhau.
C. Giữ gìn vệ sinh và dọn dẹp phòng thí nghiệm sau khi thực hành xong.
D. Không ăn uống trong phòng thí nghiệm
Câu 24. Những hành động nào sau đây gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con
người:
A. Giữ gìn vệ sinh thân thể. B. Ăn uống đủ chất, hợp lý
C. Tập thể dục, thể thao thường xuyên D. Thức khuya xem điện thoại, chơi
game
Câu 25. Hành động nào sau đây gây ra tật cận thị:
A. Không xem điện thoại, tivi quá lâu.
B. Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, nhìn chăm chú ở khoảng cách quá gần.
C. Ăn uống đầy đủ chất, bổ sung vitamin A, B2
D. Sắp xếp thời gian đọc sách và cho mắt nghỉ ngơi hợp lý
Câu 26. Cơ thể khỏe mạnh là gì?
A. Cơ thể khỏe mạnh thì chỉ cần không có bệnh là được.
B. Cơ thể khỏe mạnh thì chỉ cần thể hiện ở tinh thần lạc quan, yêu đời.
C. Cơ thể khỏe mạnh là cơ thể biểu hiện được sự khỏe khoắn về thể chất và thoải
mái, minh mẫn về tinh thần
D. Cơ thể khỏe mạnh thì chỉ cần có sức khỏe về thể chất.
Câu 27. Sự tăng kích thước cơ chỉ xảy ra nếu cơ đó co với cường độ cực đại ít nhất là:
A. 65% B. 55% C. 45% D. 75%
Câu 28. Trong những hành động sau, hành động nào không phải là nghiên cứu khoa
học:
A. Lai giống, tạo cây mới trong phòng thí nghệm.
B. Nuôi cấy mô
C. Xem tivi
D. Thực hiện thí nghiệm tìm ra nguyên tố hóa học mới.
Câu 29. Trước khi xuống hồ bơi ta cần làm gì?
A. Hít thở thật sâu B. Ăn uống trước khi bơi
C. Khởi động thật kĩ D. Đi lại một lúc
Câu 30. Những dụng cụ thí nghiệm nào sau đây dùng để đựng hóa chất:
A. Đũa thủy tinh, ống nghiệm B. Bình eclen, lọ thủy tinh
C. Thìa thủy tinh, chậu thủy tinh. D. Công tơ hút, phễu chiết
Câu 31. Loại cơ trực tiếp giúp cơ thể vận động và đi lại là:
A. Cơ trơn B. Cơ vòng C. Cơ vân D. Cơ tim
Câu 32. Tỉ lệ mỡ trong cơ thể nữ khỏe mạnh là:
A. 31-34% B. 25-31% C. 35-41% D. 21-24%
Câu 33. Hành vi sức khỏe trung gian là gì?
A. Là những hành vi không có lợi cũng không có hại cho sức khỏe hoặc chưa xác
định rõ.
B. Là những hành vi gây hại cho sức khỏe
C. Là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người.
D. Là những hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người xung quanh
còn bản thân mình không ảnh hưởng.
Câu 34. Khi bị viễn thị thì các tia sáng tới mắt sẽ hội tụ ở đâu:
A. Sau võng mạc
B. Trước võng mạc
C. Lúc hội tụ ở trước võng mạc, lúc hội tụ ở sau võng mạc
D. Không hội tụ được
Câu 35. Bạn Nam khi nhìn gần thì thấy rõ vật, khi nhìn xa thấy vật bị mờ, theo em bạn
Nam đã mắc loại tật khúc xạ nào?
A. Loạn thị B. Viễn thị C. Lão thị D. Cận thị
Câu 36. Cần cung cấp khoáng chất nào cho cơ thể khi có triệu chứng: tăng trưởng
chậm, có thể giảm khối lượng xương:
A. Canxi B. Iôt C. Magie D. Sắt
Câu 37. Thứ tự đúng của các bước nghiên cứu khoa học là:
A. Đề xuất giả thiết; Xác định vấn đề nghiên cứu; Tiến hành nghiên cứu; Thu thập,
phân tích số liệu; Kết luận
B. Đề xuất giả thiết; Xác định vấn đề nghiên cứu; Kết luận; Tiến hành nghiên cứu;
Thu thập, phân tích số liệu
C. Xác định vấn đề nghiên cứu; Đề xuất giả thiết; Tiến hành nghiên cứu; Thu thập,
phân tích số liệu; Kết luận
D. Đề xuất giả thiết; Kết luận; Xác định vấn đề nghiên cứu; Tiến hành nghiên cứu;
Thu thập, phân tích số liệu
Câu 38. Cần phải cung cấp đầy đủ cho cơ thể loại chất khoáng nào để phòng chống
thiếu máu
A. Phốt pho B. Can xi C. Kẽm D. Sắt
Câu 39. Bạn Bình bị cận thị 14 điốp và đeo một cặp mắt kính rất dày làm bạn rất khó
chịu. Để mắt có thể nhìn lại được bình thường và không cần đeo kính thì bạn Bình cần
thực hiện phương pháp điều trị nào?
A. Ăn uống đầy đủ dưỡng chất B. Ngồi học phải đủ ánh sáng
C. Không xem tivi và chơi điện tử nhiều D. Phẫu thuật mắt
Câu 40. Bạn Phong có chỉ số chiều cao là 1m60, chỉ số cân nặng là 56 kg. Chỉ số BMI
của Phong đang nằm trong mức nào:
A. Bình thường B. Tiền béo phì. C. Gầy D. Thừa cân
Câu 41. Công thức tính lực đẩy Acsimet là:
A. FA = d.V. B. FA = d.h. C. FA =D.V. D. FA = Pvật.
Câu 42. Một bình hình trụ cao 1m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là
10000 N/m3.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 250 (pa). B. 400 (pa). C. 10000 (pa). D. 25000 (pa).
Câu 43. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 44. Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
C. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
D. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
Câu 45. Đơn vị của áp lực là:
A. N/m2. B. N. C. Pa. D. N/cm2.
Câu 46. Một máy kéo có trọng lượng 300000 N, diện tích tiếp xúc của các bản xích với
mặt đất là 1,5 m2.
Áp suất của máy kéo đó lên mặt đường nằm ngang là:
A. 45000 (pa). B. 200000 (pa). C. 450000 (pa). D. 20000 (pa).
Câu 47. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:
A. . B. . C. . D. .
Câu 48. Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên
là khác nhau.
B. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ
sâu.
D. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép.
Câu 49. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Trọng lực. B. Lực đẩy Acsimét.
C. Trọng lực và lực đẩy Acsimét. D. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát.
Câu 50. Một vật có dạng hình lập phương cạnh 30 cm được nhúng chìm độ cao
trong nước (Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3). Lực đẩy ác si mét tác dụng
lên vật đó là:
A. 2000 N. B. 180 N. C. 1800 N. D. 200 N.

5. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:


- Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm

01. B 02. C 03. C 04. C 05. A 06. C 07. A 08. C 09. A 10. D
11. C 12. C 13. A 14. B 15. C 16. B 17. B 18. B 19. A 20. C
21. C 22. C 23. A 24. D 25. B 26. C 27. D 28. C 29. C 30. B
31. C 32. D 33. A 34. A 35. D 36. A 37. C 38. D 39. D 40. A
41. A 42. C 43. D 44. C 45. B 46. B 47. B 48. A 49. C 50. B

6. Nhận xét, đánh giá

You might also like