You are on page 1of 6

TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH GV: TRẦN THỊ THÚY HÀ

TỔ SINH – CÔNG NGHỆ MÔN SINH HỌC 8


KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1
Họ và tên: ………………………………………………………………………Lớp: ………Mã đề: 😊😊
1. Đặc điểm nào sau dưới đây giúp phân biệt người với Thú?
A. Người đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
B. Người có lông mao bao phủ cơ thể.
C. Người biết tìm kiếm thức ăn phục vụ cuộc sống.
D. Người có tư duy, tiếng nói và chữ viết.
2. Cơ thể người gồm khoang ngực và khoang bụng. Các cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực?
A. Tim, thận, ruột non, ruột già.
B. Tim, phổi, thực quản, khí quản.
C. Tim, gan, ruột non, thực quản.
D. Tim, dạ dày, ruột non, ruột già.
3. Khi nói về chức năng của một số hệ cơ quan, những phát biểu nào sau đây đúng?
I. Hệ vận động giúp cơ thể trao đổi khí với môi trường.
II. Hệ tuần hoàn giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi chất dinh dưỡng từ máu với tế bào.
III. Hệ bài tiết giúp cơ thể bài tiết các chất thải qua phổi, da hay thận.
IV. Hệ thần kinh điều khiển hầu hết hệ cơ quan khác hoạt động thống nhất.
A. I, II, III.
B. II, III, IV.
C. I, III, IV.
D. I, II, IV.
4. Quan sát hình ảnh tế bào ở bên, hãy chú thích cấu tạo tế bào sao cho phù hợp.

A. 1- Màng tế bào; 2- Tế bào chất; 3- Nhân; 4- Ti thể; 5- Lưới nội chất; 6- Bộ máy gongi.
B. 1- Tế bào chất; 2- Màng tế bào; 3- Ti thể; 4- Nhân; 5- Lưới nội chất; 6- Bộ máy gongi.
C. 1- Màng tế bào; 2- Tế bào chất; 3- Nhân; 4- Ti thể; 5- Bộ máy gongi; 6- Lưới nội chất.
D. 1- Màng tế bào; 2- Nhân; 3- Tế bào chất; 4- Ti thể; 5- Bộ máy gongi; 6- Lưới nội chất.
5. Khi nói về vai trò của nhân tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhân tế bào là khối chất lỏng chứa các bào quan và là nơi diễn ra hoạt động sống của tế bào.
B. Nhân tế bào là màng bao quanh bên ngoài tế bào giúp kiểm soát các chất ra vào tế bào.
C. Nhân tế bào có chứa bào quan ribosome bên trên màng nhân là nơi tổng hợp protein.
D. Nhân tế bào có chứa nhiễm sắc thể (chứa gen) và điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
6. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn nội dung về hoạt động sống của tế bào.
“Tế bào …(1)… với môi trường để lớn lên và đạt kích thước nhất định thì chúng sẽ tiến hành …(2)…
tạo tế bào mới. Quá trình này làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể …(3)… và thay thế các tế bào …
(4)… hay bị tổn thương.”
A. 1- trao đổi khí; 2- lớn lên; 3- phân chia; 4- già, chết.
B. 1- trao đổi chất; 2- phân chia; 3- lớn lên; 4- già, chết.
C. 1- trao đổi nước; 2- lớn lên; 3- phân chia; 4- già, chết.
D. 1- trao đổi muối; 2- phân chia; 3- lớn lên; 4- già, chết.
7. Tên gọi đúng của loại mô trong hình bên là

A. mô cơ vân.
B. mô cơ trơn.
C. mô cơ tim.
D. mô xương.
8. Nối nội dung cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
A. Tên mô B. Chức năng của mô
1. Mô biểu bì a. bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết b. co dãn/co bóp.
3. Mô cơ c. tiếp nhận kích thích, truyền và xử lí thông
tin trả lời kích thích.
4. Mô thần kinh d. nâng đỡ, gắp kết các cơ quan.
A. 1-a; 2-b; 3-d; 4-c.
B. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c.
C. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.
D. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c.
Đọc tình huống sau và trả lời câu 9 và câu 10 “An đang trên đi bộ đường tới nhà bà ngoại. Quãng
đường dài khoảng 700m. Trên đường đi An đã đi qua nhà bác Bình, chú chó nhà bác Bình nghe thấy
tiếng bước chân của An nên đã lao ra cắn vào chân An. Thấy vậy, An sợ hãi co chân chạy một mạch
đến nhà bà ngoại.”
9. Hành động co chân chạy một mạch đến nhà bà ngoại khi bị chó nhà bác Bình cắn là ví dụ về phản xạ.
Phản xạ là
A. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ vận động.
B. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ hô hấp.
C. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
D. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ bài tiết.
10. Tác nhân kích thích phản xạ của An trong tình huống trên là gì?
A. Con chó.
B. Tiếng chó sủa.
C. Bác Bình.
D. Con đường dài 700m.
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH GV: TRẦN THỊ THÚY HÀ
TỔ SINH – CÔNG NGHỆ MÔN SINH HỌC 8
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1
Họ và tên: ………………………………………………………………Lớp: ..……Mã đề: 😊😊😊
1. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây chỉ có ở cơ thể người mà không có ở động vật?
I. Đi bằng bốn chân.
II. Lao động có mục đích, tạo ra sản phẩm phục vụ cuộc sống.
III. Có răng phân hóa thành: răng cửa, răng nanh và răng hàm.
IV. Có tiếng nói, chữ viết và có tư duy trừu tượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2. Quan sát hình sau để gọi tên cơ quan (theo mũi tên chỉ) và cho biết cơ quan đó thuộc hệ cơ quan nào?
A. Tim thuộc hệ hô hấp.
B. Gan thuộc hệ tiêu hóa.
C. Tim thuộc hệ tuần hoàn.
D. Dạ dày thuộc hệ bài tiết.

3. Trong khoang bụng của cơ thể người chứa


A. Tim, gan, phổi, dạ dày.
B. Tim, dạ dày, thực quản, khí quản.
C. Gan, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. Phổi, gan, dạ dày, bóng đái.
4. Quan sát hình ảnh tế bào ở bên, hãy chú thích cấu tạo tế bào sao cho phù hợp.

A. 1- Màng tế bào; 2- Tế bào chất; 3- Nhân; 4- Ti thể; 5- Lưới nội chất; 6- Bộ máy gongi.
B. 1- Tế bào chất; 2- Màng tế bào; 3- Ti thể; 4- Nhân; 5- Lưới nội chất; 6- Bộ máy gongi.
C. 1- Màng tế bào; 2- Nhân; 3- Tế bào chất; 4- Ti thể; 5- Bộ máy gongi; 6- Lưới nội chất.
D. 1- Màng tế bào; 2- Tế bào chất; 3- Nhân; 4- Ti thể; 5- Bộ máy gongi; 6- Lưới nội chất.
5.Khi nói về chức năng của màng tế bào (màng sinh chất), phát biểu nào sau đây đúng?
A. Màng tế bào giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
B. Màng tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
C. Màng tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
D. Màng tế bào có vai trò quyết định trong di truyền.
6. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn nội dung về hoạt động sống của tế bào.
“Tế bào …(1)… với môi trường để lớn lên và đạt kích thước nhất định thì chúng sẽ tiến hành …(2)…
tạo tế bào mới. Quá trình này làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể …(3)… và thay thế các tế bào …
(4)… hay bị tổn thương.”
A. 1- trao đổi khí; 2- lớn lên; 3- phân chia; 4- già, chết.
B. 1- trao đổi chất; 2- phân chia; 3- lớn lên; 4- già, chết.
C. 1- trao đổi nước; 2- lớn lên; 3- phân chia; 4- già, chết.
D. 1- trao đổi muối; 2- phân chia; 3- lớn lên; 4- già, chết.
7. Nối nội dung cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
A. Tên mô B. Chức năng của mô
1) Mô biểu bì a. bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2) Mô liên kết b. co dãn/co bóp.
3) Mô cơ c. tiếp nhận kích thích, truyền và xử
lí thông tin trả lời kích thích.
4) Mô thần kinh d. nâng đỡ, gắp kết các cơ quan.
A. 1-a; 2-b; 3-d; 4-c.
B. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c.
C. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.
D. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c.
8. Một bạn học sinh thực hành quan sát các loại mô dưới kính hiển vi và chụp ảnh các loại mô đó, do quên
không ghi chú cho từng ảnh nên còn có sự nhầm lẫn giữa các hình ảnh. Hãy giúp bạn học sinh điền chú
thích cho ảnh chụp dưới đây.
A. 1 – mô liên kết; 2 – mô biểu bì; 3 – mô cơ; 4 – mô thần kinh.
B. 1 – mô biểu bì; 2 – mô liên kết; 3 – mô cơ; 4 – mô thần kinh.
C. 1 – mô thần kinh; 2 – mô biểu bì; 3 – mô cơ; 4 – mô liên kết.
D. 1 – mô liên kết; 2 – mô cơ; 3 – mô biểu bì; 4 – mô thần kinh.

9. Phản xạ giúp cơ thể sinh vật


A. tiến gần hơn tới kích thích của môi trường.
B. trả lời các kích thích của môi trường.
C. tác động lại kích thích của môi trường.
D. đứng yên cùng kích thích của môi trường.
10. Đọc tình huống sau: “An đang trên đi bộ đường tới nhà bà ngoại. Quãng đường dài khoảng 700m.
Trên đường đi An đã đi qua nhà bác Bình, chú chó nhà bác Bình nghe thấy tiếng bước chân của An nên đã
lao ra cắn vào chân An. Thấy vậy, An sợ hãi co chân chạy một mạch đến nhà bà ngoại.” Hành động co
chân chạy một mạch đến nhà bà ngoại khi bị chó nhà bác Bình cắn là ví dụ về phản xạ. Cơ quan phản ứng
giúp An thực hiện phản xạ là
A. Da.
B. Cơ.
C. Tai.
D. Tay.
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH GV: TRẦN THỊ THÚY HÀ
TỔ SINH – CÔNG NGHỆ MÔN SINH HỌC 8
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1
Họ và tên: ………………………………………………………………Lớp: ………Mã đề: 😊
1. Khi nói về đặc điểm ở người, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Đa số loài người đều đi bằng bốn chân.
B. Con người lao động có mục đích, tạo ra sản phẩm phục vụ cuộc sống.
C. Chỉ người mới có răng phân hóa thành: răng cửa, răng nanh và răng hàm.
D. Con người không có tiếng nói, chữ viết và có tư duy trừu tượng.
2. Quan sát hình sau để gọi tên cơ quan (theo mũi tên chỉ) và cho biết cơ quan đó thuộc hệ cơ quan nào?
A. Tim thuộc hệ hô hấp.
B. Gan thuộc hệ tiêu hóa.
C. Tim thuộc hệ tuần hoàn.
D. Dạ dày thuộc hệ bài tiết.

3. Trong khoang bụng của cơ thể người chứa


A. Tim, gan, phổi, dạ dày.
B. Tim, dạ dày, thực quản, khí quản.
C. Gan, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. Phổi, gan, dạ dày, bóng đái.
4. Quan sát hình ảnh tế bào ở bên, hãy chú thích cấu tạo tế bào sao cho phù hợp.

A. 1- Màng tế bào; 2- Tế bào chất; 3- Nhân; 4- Ti thể; 5- Lưới nội chất; 6- Bộ máy gongi.
B. 1- Tế bào chất; 2- Màng tế bào; 3- Ti thể; 4- Nhân; 5- Lưới nội chất; 6- Bộ máy gongi.
C. 1- Màng tế bào; 2- Nhân; 3- Tế bào chất; 4- Ti thể; 5- Bộ máy gongi; 6- Lưới nội chất.
D. 1- Màng tế bào; 2- Tế bào chất; 3- Nhân; 4- Ti thể; 5- Bộ máy gongi; 6- Lưới nội chất.
5. Khi nói về chức năng của chất tế bào (tế bào chất), phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất tế bào giúp tế bào vận chuyển các chất ra vào tế bào.
B. Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
C. Chất tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
D. Chất tế bào có vai trò quyết định trong di truyền.
6. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn nội dung về hoạt động sống của tế bào.
“Tế bào …(1)… với môi trường để lớn lên và đạt kích thước nhất định thì chúng sẽ tiến hành …(2)…
tạo tế bào mới. Quá trình này làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể …(3)… và thay thế các tế bào …
(4)… hay bị tổn thương.”
A. 1- trao đổi khí; 2- lớn lên; 3- phân chia; 4- già, chết.
B. 1- trao đổi chất; 2- phân chia; 3- lớn lên; 4- già, chết.
C. 1- trao đổi nước; 2- lớn lên; 3- phân chia; 4- già, chết.
D. 1- trao đổi muối; 2- phân chia; 3- lớn lên; 4- già, chết.
7. Mô là
A. tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định.
B. tập hợp các tế bào không chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất
định.
C. tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo khác nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định.
D. tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo khác nhau và cùng thực hiện nhiều chức năng cùng một
lúc.
8.Một bạn học sinh thực hành quan sát các loại mô dưới kính hiển vi và chụp ảnh các loại mô đó, do quên
không ghi chú cho từng ảnh nên còn có sự nhầm lẫn giữa các hình ảnh. Hãy giúp bạn học sinh điền chú
thích cho ảnh chụp dưới đây.
A. 1 – mô liên kết; 2 – mô biểu bì; 3 – mô cơ; 4 – mô thần kinh.
B. 1 – mô biểu bì; 2 – mô liên kết; 3 – mô cơ; 4 – mô thần kinh.
C. 1 – mô liên kết; 2 – mô cơ; 3 – mô biểu bì; 4 – mô thần kinh.
D. 1 – mô thần kinh; 2 – mô biểu bì; 3 – mô cơ; 4 – mô liên kết.

9. Thành phần của cung phản xạ gồm


A. Cơ quan thụ cảm – trung ương thần kinh – cơ quan phản ứng.
B. Cơ quan phản ứng – trung ương thần kinh – cơ quan thụ cảm.
C. Cơ quan thụ cảm – cơ quan phản ứng - trung ương thần kinh.
D. Trung ương thần kinh - cơ quan thụ cảm – cơ quan phản ứng.
10. Đọc tình huống sau: “An đang trên đi bộ đường tới nhà bà ngoại. Quãng đường dài khoảng 700m.
Trên đường đi An đã đi qua nhà bác Bình, chú chó nhà bác Bình nghe thấy tiếng bước chân của An nên đã
lao ra cắn vào chân An. Thấy vậy, An sợ hãi co chân chạy một mạch đến nhà bà ngoại.” Hành động co
chân chạy một mạch đến nhà bà ngoại khi bị chó nhà bác Bình cắn là ví dụ về phản xạ. Cơ quan thụ cảm
giúp An tiếp nhận kích thích là
A. Da.
B. Cơ.
C. Tai.
D. Tay.

You might also like