You are on page 1of 69

Instrumentation design

03 tín chỉ

30 lý thuyết + 15 bài tập + 15 thực hành

1
Nội dung bài giảng

Chương 1: Lý thuyết chung về phương pháp và thiết bị đo

Chương 2: Cảm biến đo lường

Chương3: Thiết kế các mạch đo và chuẩn hóa tín hiệu

Chương4 : Phương pháp đánh giá các thiết bị đo

2
Tài liệu tham khảo
1.P ương pháp đo các đại ượng điện và không điện, Nguyễn Trọng Quế, 1996
2.Kỹ thuật đo các đại lượng vật lý, Phạm Thượng Hàn, tập 1,2, Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật, 1995
3.Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển, Lê Văn Doanh, nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật, 2001
4.Thiết bị đo lường và điều khiển, Nguyễn Văn Tiềm, Đặng Hà Dũng, Nhà xuất bản
Giao thông Vận tải 2015
5.Measurement Instrumentation Sensors, John.G. Webster, © 1999 by CRC Press LLC
6.Introduction to instrumentation and measurements, Robert B. Northrop, © 2005 by
Taylor & Francis Group, LLC

3


Chương 1: Lý thuyết chung về đo lường và TB đo

1.1. Khái niệm và phân loại phương pháp đo


1.2. Thiết bị đo và đặc tính kỹ thuật
1.3. Giới thiệu một số chuẩn trong đo lường

4
Định nghĩa đo lường
Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số
so với đơn vị đo

Phương trình mô tả đo lường

X
Ax = X = Ax . X0
X0
Đo điện áp U = 4 V
Ax Kết quả đo lường
U là đại lượng cần đo
X Đại lượng cần đo
X0 Đại lượng đơn vị đo 4 là kết quả đo

V đại lượng đo điện áp


5
Phương pháp đo
Phương pháp đo: là thủ tục thực hiện thao tác đo lường để đo được kết
quả bằng số

Thiết bị đo: là thực hiện kỹ thuật của phương pháp đo với một họ đại
lượng cụ thể.

Phương pháp đo Thiết bị đo


(Mô tả quá trình đo-Nguyên công) (Giải pháp kỹ thuật -Khối chức năng)

Phối hợp các nguyên công Thể hiện bằng sơ đồ khối


khác nhau chức năng

Các thủ tục phối hợp Thực hiện bằng phần mềm
xử lý
6
Phương pháp đo
• Đo biến đổi thẳng
Biến đổi ADC Chỉ thị

Nx
1.Quá trình khắc độ X= . X0
N0
Thực hiện đo lường các đại lượng mẫu X0 → ghi nhận lại giá trị chỉ thị tương ứng

Sử dụng 1 thanh gỗ dài, làm phẳng để đo các thước mẫu có độ dài 1 cm, 2
cm,…. để vạch ra các vạch tương ứng lên thanh gỗ

2.Thực hiện đo
Với dụng cụ đo đã được khắc độ, ta có thể dùng để đo đại lượng tương ứng bất kỳ
7
Phương pháp đo
• Đo biến đổi thẳng

Giá trị đo chỉ có ý nghĩa tại những điểm khắc độ khi


có mẫu tương ứng

Những giá trị không tương ứng với vạch chia độ thì
có thể làm tròn

7 cm

6,6 cm

7,6 cm hoặc 7,4 đều đúng


8
Phương pháp đo
• Đo kiểu so sánh
So sánh Biến đổi ADC Chỉ thị

ΔX = X − Xk

DAC

Đại lượng cần đo được so sánh với đại lượng mẫu

Nếu tồn tại sai lệch, mẫu được điều chỉnh tương
ứng đến khi sai lệch là nhỏ nhất có thể

9
Phương pháp đo
• Đo kiểu so sánh

So sánh cân bằng là phép đo mà có thể thực hiện điều chỉnh sao cho

∆X = X - Xk = 0
Khi đó

X = Xk = Nk. X0

So sánh không cân bằng là phép đo mà ∆X ≄ 0

Khi đó

X = Xk + ∆X = Nk. X0 + ∆X

10
Phương pháp đo
• Đo kiểu so sánh

So sánh không đồng thời


Nếu N = Nk thì
Đại lượng X tương tác với dụng cụ đo → đáp ứng N

Đại lượng mẫu Xk → Nk


X = Xk
Xk và X “tương tác” với dụng cụ đo ở các thời điểm khác nhau

So sánh đồng thời là phép so sánh cùng lúc nhiều điểm của đại lượng
cần đo X và của mẫu Xk. Căn cứ vào các điểm trùng nhau mà tìm ra giá trị
của đại lượng cần đo

11
Phép so sánh
★So sánh trong không gian số
- Phép so sánh đồng thời
- Phép so sánh không đồng thời
‣ Đồng thời hóa số liệu đo và số liệu mẫu
‣ Cách sử dụng chung các chuỗi biến đổi

★Phép so sánh thực hiện trong không gian vật lý cụ thể


- Các mạch và các phần tử so sánh
- So sánh mạch vòng hở
- Phép so sánh mạch vòng kín
- Bộ so sánh không đồng thời

12
So sánh đồng thời
X Nx Nx
Biến đổi Kx ADC A=
NM
Khối so sánh
M NM
Biến đổi KM ADC So sánh trong không gian số
được thực hiện bằng phép
trừ hay phép chia

Mẫu M và đại lượng cần đo X qua bộ biến đổi KM, Kx và ADC để trở thành NM và Nx

Kx và KM là các hệ số biến đổi tổng của chuỗi đo lường

KX = KCB . KBD . KADC

Hệ số biến đổi của cảm biến Hệ số biến đổi của ADC

Hệ số biến đổi13
của bộ biến đổi
So sánh thực hiện bằng phép trừ
★So sánh cân bằng:
- Kết quả so sánh là zero.

NX - NM = 0 hay KX X - KMM = 0

KM
X= .M
Kx
- Và

KM, KX là hệ số biến đổi của giá trị đo X và giá trị mẫu M.


Các hệ số này được xác định bằng tính toán hoặc bằng thực nghiệm

- Phép so sánh này có sai số

( KM Kx )
ΔX dKM dKx
γX = = γM + −
X
14
So sánh thực hiện bằng phép trừ
dKM dKx
- Do dấu của KM

Kx
là không xác định

γX = γM + γKM + γKX

- Để phép đo này đạt độ chính xác tương đương với mẫu, phải có các điều
kiện sau:
• KX, KM phải có độ ổn định cao
• KX, KM phải được xác định chính xác (bằng phép khắc độ)
• Sử dụng chung một bộ biến đổi
KM dKM dKx
=1 − =0
KM KM Kx
15
So sánh thực hiện bằng phép trừ
★So sánh không cân bằng:
- Kết quả so sánh không cân bằng là ΔN

NX - NM = NΔ = KX. X – KMM

- Tương tự trường hợp trên ta có sai số của phép đo

( KM Kx ) KX X
ΔX dKM dKx ϵΔ ϵΔ
γX = = γM + − + = γM + γKM + γKX +
X NX

- εΔ- là ngưỡng nhạy của NΔ là giá trị một bậc lượng tử (LSB) của bộ biến đổi A/D và là sai số
lượng tử của bộ A/D dùng trong mạch biến đổi.

16
So sánh thực hiện bằng phép chia
NX KX
=
NM KM

- So sánh cân bằng:


NX X . KX KM
=1⇔ =1⇔X= .M
NM M . KM KX
M thể hiện đơn vị đo

- Sai số cũng tương tự cách thực hiện bằng phép trừ

( KM Kx )
ΔX dKM dKx
γX = = γM + − γX = γM + γKM + γKX
X

17
So sánh thực hiện bằng phép chia
- So sánh không cân bằng
NX X . KX KM
=N Do so sánh là không cân bằng ⇒ = N′ ⇔ X = N′ . .M
NM M . KM KX

ϵN′
- Sai số γX = γM + γKM + γKX +
N′

εN' – là con số lẻ nhỏ nhất của N’


ϵN′ 0,0001
- Ví dụ: N'=1,5672 thì εN' =0,0001 và khi đó = = 0,0006 = 0,06 %
N′ 1,5672

- Giá trị nhỏ nhất của NX và NM là 1 LSB của A/D hay số có nghĩa của A/D là 1 LSB. Trong phép
chia kết quả được lấy với số lẻ là 1/100 khả năng phân ly của A/D.




18


So sánh không đồng thời
Hai con số muốn so sánh được với nhau phải được xem như đồng thời
gian, vì vậy so sánh không đồng thời trong không gian số có các vấn đề
cần phải xét:

• Cách đồng thời hóa số đo và số của mẫu

• Cách sử dụng chuỗi các biến đổi tín hiệu đo

• Cách tính toán kết quả đo.

19
Đồng thời hoá số đo và số của mẫu
- Để đơn giản hóa phép so sánh, mẫu được xem là không đổi

NM= KM.M = const

- NX = KX.X biến đổi theo giá trị của X và theo thời gian để đồng thời hóa số
đo NX và số của mẫu NM có 3 cách:

• Kênh biến đổi riêng rẽ


• Dùng chung ADC
• Các kênh biến đổi dùng chung

- Số liệu đo được lấy vào và ghim lại tại các thời điểm khác nhau bằng
phương pháp rời rạc hóa.
20
Đồng thời hoá số đo và số của mẫu
- Số liệu lưu giữ lại là giá trị trung bình của các số liệu có được
n
1
NX = ∑N i
N 1

- Phép so sánh được thực hiện giữa N X với NM :


- Số liệu lưu giữ lại là giá trị căn của trung bình bình phương của các số liệu
có được 1 n
2
N rms ( X ) = ∑ Ni
n 1

NX
X= M
NM
21
Có thể hiểu là kết quả đo được xác định từ việc so sánh giá trị trung bình với mẫu
Các kênh biến đổi độc lập cho X và M
K1
X Nx
Biến đổi Kx ADC
N′
K2 MUX COM
M NM
• NX = KX.K1.X Biến đổi KM ADC

• NM = KM.K2.M

• Tương tự trên ta vẫn có công thức so sánh cân bằng và không cân bằng
KX . K1
• Ví dụ trong công thức so sánh cân bằng ta có X= .M
KM . K2

• Sai số

( KX K1 ) ( KM K2 )
ΔX dM dKX dK1 dKM dK2
γX = = + + − +
X M
22

Các kênh sử dụng chung ADC
X
Biến đổi Kx NΔ
A NX
MUX ADC COM
M NM
Biến đổi KM

dK1 dK2
- Lúc này ta có K1 = K2 = KA/D , K1/K2 = 1 và K1

K2
=0

( KM Kx )
dKM dKx
- Trường hợp so sánh cân bằng KM
γX = γM + −
X= .M
KX γX = γM + γKM + γKX

- Trường hợp so sánh không cân bằng


KM NΔ ϵΔ
X= .M + γX = γM + γKM + γKX +
KX KX NΔ

KM ϵN′
X = N′ . .M γX = γM + γKM + γKX +

Hoặc KX N′

23

Tất cả các bộ biến đổi đều dùng chung
X
KX NX NΔ
Biến đổi Kx ADC COM
M
KM NM

• Khi so sánh cân bằng


KX dK1 dK2
=1 − =0
KM K1 K2

• Khi so sánh không cân bằng


NΔ ϵΔ
X=M+ γX = γM +
KX NΔ

• Sai số ϵN′
γX = γM +
N′

24

Chương 1: Lý thuyết chung về đo lường và TB đo

1.1. Khái niệm và phân loại phương pháp đo


1.2. Thiết bị đo và đặc tính kỹ thuật
1.3. Giới thiệu một số chuẩn trong đo lường

25
Thiết bị đo và đặc tính kỹ thuật
- Phân loại phương tiện đo lường

- Mô hình thiết kế thiết bị đo

- Các đặc tính kỹ thuật của thiết bị đo

26
Phân loại phương tiện đo lường
Phương tiện
đo lường

Thiết bị
Phần tử cơ bản
phức hợp

Mẫu Phần tử Phần tử Dụng cụ HT thông tin


Chỉ thị Thiết bị đo
chuẩn cơ bản biến đổi đo đo lường

Hình thức chỉ thị Tương tự Số

Sử dụng kết quả đo


Chỉ thị Ghi giữ

27
Phân loại phương tiện đo lường
Phương tiện
đo lường

Hệ thống chuẩn
Hệ thống đo lường Hệ thống kiểm tra Hệ thống nhận dạng
đoán

Hệ thống đo, kiểm tra, báo Hệ thống đo, kiểm tra, nhận
động dạng

Hệ thống đo lường, điều khiển Hệ thống đo, kiểm tra, chuẩn đoán

28
Quá trình thành lập thiết bị đo
- Xác định mục tiêu (Xây dựng nhiệm vụ thư, đặc tính kỹ thuật của thiết bị)

- Chọn phương pháp đo thích hợp

- Xây dựng sơ đồ khối của thiết bị và chọn linh kiện

- Thiết kết thiết bị đo và hệ thống đo thử nghiệm

- Thử nghiệm và hiệu chỉnh

- Xây dựng quy trình và sơ đồ lắp ráp

- Tiến hành sản xuất hàng loạt

29
Phân loại thiết bị đo
✴Nằm trong hệ thống:
• Transmitter và transducer:
• Đo điện
• Đo nhiệt độ và áp suất
• Phân tích nồng độ vật chất

✴Thiết bị rời:Phân theo nhóm thiết bị cơ bản để xây dựng hệ


• Multimet:
• Máy đếm vạn năng: (tần số kế)
• Máy hiện sóng, Monitor cùng các thiết bị tự ghi
• Thiết bị dùng µP:
• Thiết bị thu thập số liệu
• intelligent transmitter
• Analyser
30
Mô hình chữ V

Phân tích các Đúng định dạng Kiểm tra hoạt động
yêu cầu của toàn bộ hệ thống

Kiểm chứng lại


Thiết kế sơ bộ Kiểm tra tích hợp

Thiết kế chi tiết Kiểm tra phần tử

Chế tạo, lập trình

31
Các giai đoạn tiến hành trong mô hình chữ V
Thứ tự Giai đoạn Các công việc Dữ liệu vào Hồ sơ ra

Nghiên cứu:
- Phạm vi ứng dụng
Phân tích nhu cầu - Tình trạng hiện tại của môi trường
Đề xuất của người
1 h a y k i ế n t r ú c - Nhiệm vụ của hệ thống Nhiệm vụ thư
thành lập dự án
chức năng - Các tài nguyên có thể sử dụng
- Các điều kiện hạn chế
- Các đặc tính kĩ thuật mong muốn
Định ra các nhu cầu, cụ thể hoá thành
các đặc tính kỹ thuật, các chức năng
X â y d ự n g y ê u cụ thể
Hồ sơ của các đặc
2 cầu và tính năng - Giao diện Nhiệm vụ thư
tính kỹ thuật
kỹ thuật - Chất lượng
- Hạn chế
- Chất lượng yêu cầu
Kiến trúc chung của hệ thống:
- Phân chia thành các module Hồ sơ các yêu cầu
Hồ sơ thiết kế chung
3 Thiết kế tổng thể - Thông tin giữa các module Hồ sơ tạm thời về
chất lượng
- Trao đổi số liệu thực nghiệm/đánh giá
- Kiểm tra, điều khiển 32
Các giai đoạn tiến hành trong mô hình chữ V
Thứ tự Giai đoạn Các công việc Dữ liệu vào Hồ sơ ra

- Thiết kế hay chọn một module cụ


Hồ sơ thiết kế chi tiết
thể Hồ sơ thiết kế tổng
4 Thiết kế chi tiết Hồ sơ thử nghiệm
- Phân chia các module thành các thể
đánh giá đơn vị
chức năng đơn giản

- Chuyên phiên dịch các xử lý thành



Hồ sơ thiết kế chi tiết
5 Mã hoá, lắp đặt - Chế tạo
Hồ sơ chế tạo
Hồ sơ thử nghiệm
- Cấu hình các thiết bị
Hồ sơ nối dây
từng đơn vị
- Thực hiện các thiết bị
- Thực hiện việc nối dây

Hồ sơ thiết kế chi tiết Lập bảng tổng kết


Thử nghiệm từng
6 - Kiểm tra từng phần, từng đơn vị Hồ sơ thử nghiệm các chi tiết bộ phận
đơn vị
từng đơn vị tử nghiệm tích hợp
33
Các giai đoạn tiến hành trong mô hình chữ V
Thứ tự Giai đoạn Các công việc Dữ liệu vào Hồ sơ ra

Hồ sơ thiết kế tổng
Hồ sơ thử nghiệm
7
Tích hợp hệ - Nối ghép lần lượt (tuần tự từ nhỏ thể
tích hợp
thống đến lớn) các chi tiết, các đơn vị Các hồ sơ thử
Hồ sơ đánh giá
nghiệm tích hợp

- Thử nghiệm toàn bộ hệ thống theo Hồ sơ đặc tính kỹ Hồ sơ thử nghiệm


chức năng hoạt động của nó thuật đánh giá toàn bộ
8 Đánh giá - Nghiệm thu từng phần: thực hiện Hồ sơ thử nghiệm và Tài liệu sử dụng, vận
nghiệm thu bở chủ đề án đánh giá hành, lắp đặt và bảo
- Rà xét điều chỉnh Hồ sơ các nghiệm thu dưỡng
- Hồ sơ chi tiết về bàn giao từng phần Hồ sơ nghiệm thu

34
Thông số kỹ thuật của thiết bị
- Độ nhạy
- Khoảng đo, ngưỡng nhạy và khả năng phân ly
- Sai số hay độ chính xác
- Cấp chính xác
- Tính tuyến tính của thiết bị
- Đặc tính động
- Một số thông số khác như: công suất tiêu thụ, kích thước, trọng lượng của thiết bị
35
Mô hình của thiết bị đo
Y=F(X,a,b,c..) là phương trình cơ bản của thiết bị

X- là đại lượng vào. Y- Là đại lượng ra của thiết bị đo

Trong đó X có thể là
X- là một đại lượng hằng thiết bị đo là thiết bị đo tĩnh.
X(t)- Biến thiên theo thời gian. Thiết bị đo là thiết bị đo động
X-là một đại lượng ngẫu nhiên thiết bị đo là thiết bị đo đại lượng thống kê.
X- là một Vector nhiều thành phần thiết bị đo là một hệ đo gián tiếp hay hợp bộ
a, b,c Là các yếu tố ảnh hưởng hay là nhiễu tác dụng lên thiết bị đo.

36
Độ nhạy
Phương trinh cơ bả ∂F
SX = Độ nhạy với đại lượng X
∂X
Y = F(a, b, c, . . . ) ∂F
Sa = Độ nhạy với yếu tố ảnh hưởng a hay nhiễu
∂a

Khi S = const → X,Y là tuyến tính

S = f(X) → X, Y là không tuyến tính → sai số phi tuyến

Việc xác định S bằng thực nghiệm gọi là khắc độ thiết bị đo.

Với một giá trị của X có thể có các giá trị Y khác nhau, hay S khác nhau

dSX
γS = Độ lặp lại của thiết bị đo, thể hiện tính ổn định của thiết bị đo
SX
Sai số độ nhạy của thiết bị đo
37
- nguyên nhân do từ trễ Hysteresis
n

Trễ của thiết bị đo

38
Tính lặp lại

39
Hệ số phi tuyến của thiết bị đo
Để đánh giá tính phi tuyến của thiết bị đo, ta xác định hệ số phi tuyến của nó.

Hệ số phi tuyến xác định theo công thức sau Y

ΔXmax
Kpt =
Xn

∆Y

ΔXmax. - là sai lệch lớn nhất

X
∆X

40
Khoảng đo, ngưỡng nhạy, khả năng phân ly
✴Khoảng đo: Dx = Xmax – Xmin. (thông thường Xmin = 0)

✴N ưỡng nhạy, khả năng phân ly

- Bình thường Khi giảm X mà Y cũng giảm theo. Nh ng với khoảng giảm ΔX≤ εX mà không thể phân
biệt được ΔY, Khi đó εX được gọi là ngưỡng nhạy của thiết bị đo.

Dụng cụ tương tự εY = 1/5 vạch chia đ

Dụng cụ số εX = Xn/Nn tức giá trị một lượng tử đo

- Khả năng phân ly của thiết bị đ


Dx
Thiết bị tương t RX =
εX
Thiết bị số: DX
RX = = Nn
εg 41


ư­

Độ chính xác và sai số


Sai số thiết bị đo

Theo cách
Tuyệt đối Quy đổi Tương đối
thể hiện
Theo nguyên
Hệ thống Ngẫu nhiên
nhân

Quan hệ với X Cộng tính Nhân tính Phi tuyến

Theo điều kiện kỹ


Cơ bản Phụ thêm
thuật kiểm tra

Chế độ Tĩnh Động

42
Sai số tương đối
ΔX
- Sai số tương đối của phép đo β=
X do

ΔX ΔX
- Sai số tương đối quy đổi của thiết bị đo: γ= hay γ=
DX Xn

[ (X )]
Xn
- Thiết bị mà sai số cộng tính và sai số nhân tính cùng có với nha γ = ± c+d −1

c = γa+γm - tổng sai số tương đối quy đổi cộng tính và nhân tín
d = γa - sai số cộng tính thay đổi
- Cấp chính xác của dụng cụ đo ược ghi tỉ số c/
- Các ước p ương Tây n ười ta t ường ghi 2 thông số
Ví dụ : 0.1 of full scal
0.1 of reading
43



e


đ­

.

Cấp chính xác của dụng cụ đo


- Dựa vào độ chính xác hay sai số của thiết b

- Qui định theo pháp lệnh của nhà nướ

- Với từng cấp chính xác của thiết bị đo, pháp lệnh nhà nước quy định về sai số cơ bản của thiết bị, về sai số
phụ, về công thức tính toán sai số, về các quy định kiểm định.v.v...mà các cơ quan nghiên cứu, chế tạo và
quản lý phải tuân thủ

- Ví dụ

a) Đối với những thiết bị mà tính chính xác được quy định bằng sai số tuyệt đối của nó. Người ta phân
thành cấp 0, cấp 1, cấp 2, cấp 3

b/ Đối với thiết bị đo mà sai số chủ yếu là sai số Cộng tính thì cấp chính xác của thiết bị đo được sắp xếp
theo sai số tương đối quy đổi tính theo phần trăm khoảng đo của thiết bị đo

γ%≤ 1%. Cấp chính xác của thiết bị đo đạt yêu cầu này được xếp vào cấp 1

Đối với dụng cụ đo cơ điện, sai số chủ yếu do ma sát trục trụ; sai số chủ yếu là sai số cộng tính, n ười ta
phân thành 8 cấp chính xác 0.05; 0.1; 0.2; 0.2; 0.5; 1; 1.5; 2.5; 4
44
:


Một số biện pháp nâng cao cấp chính xác của TB đo

Phương pháp nâng cao tính


chính xác của TB đo

Loại trừ nguyên nhân Giảm bớt mức ảnh hưởng


gây sai số của nguyên nhân gây sai số

Bảo vệ, chống ảnh Hiệu chỉnh, tối thiểu Tối thiểu hoá sai số
Kết cấu và công nghệ
hưởng hoá ảnh hưởng sai số bằng thống kê

45
Phương pháp hiệu chỉnh
Biện pháp hiệu chỉnh
sai số

Có người tham gia Tự động (không có người)

Hiệu chỉnh Tạo ra đại


Hiệu chỉnh Dùng cảm
thông qua số lượng tỉ lệ
do người đo biến đo yếu
chỉ của với yếu tố
thực hiện tố liên quan
dụng cụ liên quan

Phân theo Phân theo


Phân theo Phân theo
không không
thời gian thời gian
gian gian

Logomet
Cộng tính Nhân tính
46 (tỉ số)
Đặc tính động của thiết bị

- Hàm truyền cơ bản : Y(p)=K(p).X(p)

- Đặc tính động:

+ Đặc tính quá độ

+ Đặc tính tần

+ Đặc tính xung

47
Đặc tính động của thiết bị
- Khi đại lượng X biến thiên theo thời gian ta sẽ có quan hệ α(t) = St[X(t)]

- Quan hệ được biểu diễn bằng một phương trình vi phân. Phương trình vi phân này
được viết ưới dạng toán tử

α(p) = S(p) . X(p)

S(p) - là độ nhạy của thiết bị đo trong quá trình đo đại lượng động

48

.

Đặc tính quá độ


- Là đặc tính của thiết bị khi đại lượng vào dạng xung nhảy bậc X(t) = Xt.1(t − τ)

Thiết bị có hàm truyền bậc 1 Thiết bị có hàm truyền bậc 2


49
Đặc tính xung
- Là đặc tính của thiết bị khi đại lượng vào dạng xung Dirac X(t) = Xt . δ(t − τ)

Thiết bị đo

50
Đặc tính tần số
- Là đặc tính của thiết bị khi tần số của tín hiệu vào thay đổi. Đặc tính này được khảo sát
khi tín hiệu vào dạng tín hiệu điều hoà

jωt
X(t) = Xm . e

- Đặc tính thiết bị S(p) được thể hiện


dưới dạng S(j ) gồm 2 thành phần

A(ω) đặc tính tần biên

θ(ω) đặc tính pha

51
𝛚
Đặc tính tần số
A(ω) − A(0)
- A(ω) thay đổi theo (ω), vì vậy gây ra sai số động tính theo công thức sau γ A ( ω) =
A(0)

A(0)- biên độ của thiết bị không ảnh ưởng của đặc tính tần

- Quan hệ giữa đặc tính tần và đặc tính quá độ


t +∞
1 j ωt
h 1 ( t ) = ∫ dt ∫ K n ( jω)e
2π 0 − ∞

- Sai số tần số (dải tần của thiết bi

- Thời gian đo của thiết bị Khả năng truyền tin của thiết bị C=I.

. Trong. đó: I- ượng thông tin một lần đo (Tính bằng bit

f- Tần số đo
52


)


:
)

Tổn hao công suất, điện trở của thiết bị đo

Thiết bị đo khi nối vào đối tượng đo, muốn có đáp ứng phải thu một ít năng lượng từ phía
đối tượng đo → tổn hao công suất.

Trường hợp thiết bị đo mắc nối tiếp với tải: Trường hợp thiết bị đo mắc // với tải
Tổn hao: Tổn hao:
2
pa= RA.I2 V
pv =
RV
RA: điện trở vào của TBĐ, RA: càng nhỏ thì RV: điện trở vào của TBĐ, RV càng lớn thì
sai số do tổn hao càng ít

pa R A Rt
γ ff = = < γ yc γ ff ≈ < γ yc
pt Rt RV
53

.
:

Chương 1: Lý thuyết chung về đo lường và TB đo

1.1. Khái niệm và phân loại phương pháp đo


1.2. Thiết bị đo và đặc tính kỹ thuật
1.3. Giới thiệu một số chuẩn trong đo lường

54
ĐƠN VỊ ĐO CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ THÔNG DỤNG VÀ KÝ HIỆU

Đại lượng Ký hiệu Đơn vị Ghi chú


Chu kỳ f Hz hertz 1Hz=1s-1
Lực F N newton 1N=1kgm/s2
Pa pascal 1Pa=1N/m2
Áp suất p atm atmosphere 1atm=101,3kPa
bar bar 1bar=100kPa
Năng lượng, nhiệt W, A J joule 1J=1Nm
cal calorie 1cal=4,182J
Công suất P W watt 1W=1J/s
Điện tích Q C coulomb 1C=1As
Điện áp, điện thế U, E V volt 1V=1A Ω =1J/C
Điện dung C F farad 1F=1C/V
Dòng điện I A ampere 1A=1V/ Ω
Điện trở, tổng trở R, Z Ω ohm 1 =1V/A
Điện cảm L H henry 1H=1Wb/A
Điện dẫn G S siemens 1S=1A/V
Từ thông Wb webber 1Wb=1Vs
Mật độ từ trường B T tesla 1T=1Wb/m2
G gauuss 1G=10-4T
Quang thông lm lumen Cd sr
Độ rọi sáng E, Ev lx lux 1lx=1 lm/m2
Cường độ chiếu sáng Iv cd candela 1cd=1 lm/sr
Nhiệt độ T K kelvin 1K=oC+273
1kg/s=2,205lb/s
Lưu lượng khối lượng kg/s (1 lb=1 pound =
454 g)
55
Kí hiệu, giá trị của ước, bội số đơn vị đo
Chỉ số Ký hiệu Chỉ số Ký hiệu

1024 Y yotta- 10-24 y yocto-

1021 Z zetta- 10-21 z zepto-


1018 E exsa- 10-18 a atto-
1015 P peta- 10-15 f femto-
1012 T tera- 10-12 p pico-
109 G giga- 10-9 n nano-
106 M mega- 10-6 µ micro-
103 k kilo- 10-3 m milli-
102 h hecto- 10-1 c centi-
101 D deca- 10-1 d deci-
56
Một số chuẩn trong công nghiệp
Theo tiêu chuẩn ANSI Y32.20.1975 hay ISA - S5.1 của viện tiêu chuẩn Hoa Kỳ (American
National Stardard Institute) n ười ta quy định ký hiệu thiết bị đo cũng chính là đại lượng
cụ thể được ghi trên vòng tròn vẽ trên sơ đồ công ngh
A = thiết bị phân tích
B = Đại lượng liên quan đốt nóng và ngăn lửa (Burner
C = điện dẫn, nhiệt dẫn
D = tỉ trọng, trọng ượng riêng
E = điện áp, sức điện động, đại lượng điện nói chung
F = Lưu tốc ( ow).

57
fl


.

Chuẩn ISA S5.1

58
Chuẩn ISA S5.1

59
Chuẩn ISA S5.1

60
Chuẩn ISA S5.1

61
62
63
Phương pháp đánh ký hiệu
• Chữ cái đầu: Biến đo hoặc khởi tạo

• Chữ cái phụ đầu: Bổ sung cho chữ cái đầu

• Các chữ cái sau: Chức năng chỉ thị, bị động hoặc đầu ra

• Chữ cái phụ sau: Bổ sung ý nghĩa chức năng cho chữ cái đứng trước nó

64
Ví dụ về sơ đồ công nghệ

65
Ví dụ về sơ đồ công nghệ

66
Ví dụ về sơ đồ công nghệ

67
Chuẩn hoá trong đo lường
• Khi sử dụng thiết bị đo lường, thiết bị cần được chuẩn hoá với các chuẩn
đo lường để đảm bảo độ chính xác của phép đo. Thiết bị đo lường được
chuẩn hoá theo 4 cấp sau:

- Cấp 1: Chuẩn quốc tế (International standard). Các TB đo lường cấp


chuẩn quốc tế được định chuẩn tại Trung tâm đo lường quốc tế tại Paris
(Pháp). Các TB đo cấp 1 được định kì kiểm tra và đánh giá theo trị số đo
tuyệt đối của các đơn vị cơ bản vật lý theo chuẩn SI

- Cấp 2: Chuẩn quốc gia. Các TB đo lường tại các Viện định chuẩn quốc
gia ở các quốc gia khác nhau trên thế giới đã được chuẩn hoá theo
chuẩn quốc tế và được chuẩn hoá tại các Viện định chuẩn quốc gia

68
Chuẩn hoá trong đo lường
- Cấp 3: Chuẩn khu vực. Trong một quốc gia có thể có nhiều trung tâm
định chuẩn cho từng khu vực. Các TB đo lường tại các trung tâm này
được định chuẩn quốc gia. Các thiết bị được định chuẩn ở trung tâm này
sẽ mang chuẩn khu vực

- Cấp 4: Chuẩn phòng thí nghiệm. Trong từng khu vực sẽ có những phòng
thí nghiệm được công nhận để chuẩn hoá các thiết bị được sản xuất
hàng loạt, được mang chuẩn của phòng thí nghiệm

• Các thiết bị đo chuẩn cấp nào được định kì hiệu chuẩn tại cấp cao hơn

69

You might also like