You are on page 1of 1

Nội dung: Là chiến lược chủ đạo đạo đặt tâm trí vào việc cải tiến các

sản phẩm hoặc thị trường hiện có

•Nội dung :
T ìm cách làm tăng thị phần (doanh thu, lợi nhuận) cho sản
phẩm/dịch vụ hiện tại trong thị trường hiện tại bằng những nỗ
lực tiếp thị lớn hơn
• Biện pháp:
T ăng chi phí quảng cáo, chào hàng rộng rãi, khuyến mãi, tăng
cường PR cho sản phẩm…trên các phương tiện thông tin đại
chúng như: báo, đài, ti vi, mạng xã hội, các cuộc hội thảo, tài trợ
chương trình; khuyến mãi; phát triển kênh tiêu thụ hay chú
trọng dịch vụ hậu bán hàng... Chiến lược thâm nhập thị trường
• T rường hợp áp dụng:
▪ T hị trường sản phẩm dịch vụ hiện tại chưa bão hòa, thị
1.1 Chiến lược tăng trưởng
trường đầy tiềm năng
▪ Nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp tập trung
▪ Nội dung:
tăng. Là chiến lược tìm cách giảm quy mô hoặc mức độ tối đa hóa hoạt động của doanh nghiệp để củng cố hay bảo vệ
▪ T hị phần của các đối thủ cạnh tranh chính giảm khi doanh số những phần còn lại của mình trước những bất lợi của điều kiện cạnh tranh (đối với các hoạt động không còn lợi thế
toàn ngành tăng. cạnh tranh, sức hấp dẫn trên thị trường kém)
▪ T ương quan giữa doanh thu và chi phí tiếp thị là cao • T rường hợp áp dụng:
▪ Khi doanh nghiệp cần sắp xếp lại cơ cấu ngành, chủng loại sản phẩm, các mặt hàng để củng cố hiệu quả kinh
• Nội dung: doanh sau thời gian tăng trưởng nhanh
Là chiến lược tìm cách tăng trưởng thông qua việc thâm nhập ▪ Khi doanh nghiệp không còn cơ hội tăng trưởng lâu dài và không còn khả năng sinh lời, sản phẩm
vào các thị trường mới (khách hàng mục tiêu mới, khu vực địa lý rơi vào tình trạng suy thoái của chu kỳ sống.
mới) để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiện tại doanh nghiệp đang ▪ Khi các cơ hội khác hấp dẫn hơn các cơ hội mà hãng đang theo đuổi
sản xuất hay cung ứng. ▪ Một số doanh nghiệp mới đi vào hoạt động nhưng không hiệu quả như mong muốn
• Biện pháp:
▪ T ìm kiếm các thị trường trên địa bàn hoàn toàn mới
• Công ty tổ chức lại/củng cố gắng hoạt động thông qua việc cắt giảm chi
▪ T ìm khách hàng mục tiêu mới 3 giải pháp tăng
▪ T ìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm Chiến lược phát triển thị trường phí và tài sản phẩm để cứu vãn tình thế doanh số và lợi nhuận đang bị sụt
trưởng tập trung 2.1 Cắt giảm chi phí (thu hẹp bớt hoạt động) giảm.
• T rường hợp áp dụng: • Chiến lược xem xét hay tổ chức lại, khi việc thu hẹp bớt hoạt động nhằm
▪ DN có các kênh phân phối mới đáng tin cậy, có chất lượng tập trung củng cố thế mạnh đặc biệt/ngành, lĩnh vực mũi nhọn của công
▪ DN đã đạt được thành công trên thị trường hiện tại ty.
▪ Khi vẫn còn các thị trường mới chưa bão hòa • Bán đi một bộ phận, một chi nhánh, một phần công ty
▪ Khi doanh nghiệp có sẵn điều kiện mở rộng SXKD. hoạt động không có lãi hoặc yêu cầu quá nhiều vốn,
hoặc không phù hợp với các hoạt động chung của công ty
• Nội dung: để tăng vốn cho các hoạt động khác.
T ìm cách tăng trưởng thông qua việc phát triển các sản • Doanh nghiệp đa dạng hóa vốn đầu tư nhưng một trong
2.2 T hu hồi vốn đầu tư (cắt bỏ bớt hoạt động)
phẩm, dịch vụ mới để tập trung vào các thị trường mà các đơn vị kinh doanh của nó đã quá tồi tệ hoặc không có
doanh nghiệp đang hoạt động. triển vọng
• Biện pháp: 2. CHIẾN LƯỢC SUY GIẢM • Kết quả của việc thu hồi vốn đầu tư dẫn đến việc phân bố lại
▪ Bổ sung thay thế các tính năng của sản phẩm cũ theo các nguồn lực để làm sống lại các doanh nghiệp hoặc tạo cơ
hướng an toàn và tiện lợi hơn hội kinh doanh mới.
▪ Cải tiến về chất lượng
▪ Cải tiến về kiểu dáng như thay đổi về màu sắc, bao bì... • Là giải pháp khai thác cạn kiệt những đơn vị kinh doanh không
▪ T hêm các mẫu mã mới Chiến lược phát triển sản phẩm còn khả năng phát triển lâu dài nhằm tận thu những gì còn có
• T rường hợp áp dụng:
thể bán được trong thời gian trước mắt.
▪ Sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đã vào giai đoạn • Mục tiêu: tối đa hóa vòng quay vốn lưu động, tiết kiệm các
“chín muồi” của chu kỳ sống của sản phẩm khoản chi, tận thu những gì còn có thể bán…
▪ Doanh nghiệp cạnh tranh trong 1 ngành có những phát • Biện pháp:
2.3 T hu hoạch (thu hồi tiền mặt)
triển công nghệ nhanh chóng ▪ Cắt giảm toàn bộ các tài khoản đầu tư mới về thiết bị, quảng
▪ Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra những sản phẩm có cáo, nghiên cứu và phát triển
chất lượng tốt hơn so với giá cạnh tranh
▪ Sa thải bớt lao động hoặc chuyển cho các đơn vị trong nội bộ
▪ Doanh nghiệp có khả năng R&D đặc biệt mạnh
▪ Không mua thêm các yếu tố đầu vào
Nội dung: Là chiến lược tăng trưởng bằng cách sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát nhà cung cấp, nhà phân phối ▪ Giảm giá bán đến mức khách hàng chấp nhận mua hết những
hoặc đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp gì còn lại thậm chí thấp hơn chi phí

• Khái niệm: • Chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp


Là chiến lược mà doanh nghiệp tự đảm nhận sản xuất và cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình 2.4 Giải thể/ thanh lý (rút lui) • Bán tất cả các tài sản của đơn vị
sản phẩm sản xuất (hội nhập dọc chiều ngược) hoặc tự động giải quyết khâu tiêu thụ sản phẩm của • Chấm dứt hợp đồng vĩnh viễn với người lao động
mình (hội nhập thuận chiều). 1. CHIẾN LƯỢC T ĂNG T RƯỞNG CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP
Nội dung
• Nắm quyền sở hữu hoặc tăng kiểm soát đối với các kênh tiêu thụ

Điều kiện áp dụng: Hội nhập dọc thuận chiều


• Khi nhà phân phối không ổn định, không có khả năng đáp ứng nhu (Hội nhập phía trước)
cầu của DN, không đáng tin cậy, chi phí cao, gây sức ép về giá cả. a. Hội nhập dọc
• Khi có ít nhà phân phối
• Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành đang phát triển
mạnh
• DN có đủ nguồn lực cần thiết 1.2 Chiến lược tăng trưởng hội nhập
Nội dung: Nắm quyền sở hữu hoặc tăng kiểm soát đối với các
nhà cung cấp đầu vào

• Nguồn cung cấp không ổn định, không có khả năng đáp ứng Hội nhập dọc ngược chiều
nhu cầu của doanh nghiệp, không đáng tin cậy, chi phí thu mua (Hội nhập phía sau)
cao, nhà cung cấp gây sức ép về giá cả.
• Khi số nhà cung cấp ít, số đối thủ cạnh tranh nhiều
• DN có đủ nguồn lực cần thiết Nội dung
• Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một chuyên ngành lớn Chiến lược ổn định là chiến lược duy trì quy mô sản xuất kinh doanh cũng như thế ổn định
đang phát triển mạnh của mình trong kỳ chiến lược.

• Khái niệm: 3. CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH • T rường hợp áp dụng:


Chiến lược hội nhập theo chiều ngang là loại chiến lược nhằm tăng quyền sở hữu hoặc ▪ Doanh nghiệp không có điều kiện tiếp tục phát triển bền
kiểm soát của ông chủ đối với các đối thủ cạnh tranh. vững
• Điều kiện ứng dụng: ▪ Hoạt động kinh doanh chững lại.
▪ Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành đang phát triển b. Hội nhập theo chiều ngang Chi phí mở rộng thị trường cao quá phạm vi hiệu quả…
▪ Khi doanh nghiệp có đủ nguồn lực cần thiết để quản lý thành công một tổ chức được ▪ Gặp các biến động bất thường trên thị trường
mở rộng
▪ Khi các đối thủ cạnh tranh đang gặp khó khăn khi thiếu chuyên môn quản lý hoặc
đang cần những nguồn tài nguyên mà doanh nghiệp bạn đang sở hữu

• Khái niệm: Chiến lược tăng trưởng đa hóa hóa là chiến lược thực hiện nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh
doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau (tham gia vào các ngành khác có liên quan hoặc không liên quan
với ngành kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp).

• Nội dung:
Đa dạng hóa theo chiều ngang là chiến lược tìm cách tăng trưởng bằng cách
hướng vào trường hiện tại với những sản phẩm dịch vụ mới mà về mặt công nghệ
không liên quan đến sản phẩm hiện tại.
• T rường hợp áp dụng: a. Đa dạng theo chiều ngang
▪ Doanh thu từ các sản phẩm hay dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp sẽ tăng lên
nhiều do thêm vào những sản phẩm mới không liên quan.
▪ Các kênh phân phối hiện tại của doanh nghiệp có thể được sử dụng để cung
cấp các sản phẩm mới cho những khách hàng hiện tại.

• Nội dung:
▪ Đa dạng hóa đồng tâm là chiến lược tăng trưởng bằng cách thêm vào sản phẩm, dịch
vụ mới có liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hiện có để cung cấp cho khách hàng hiện tại.
▪ Các hoạt động phát triển SX mới vẫn liên quan đến hoạt động SX chính của công ty về 1.3 Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa
khách hàng, công nghệ, phân phối, quản lý và nhãn hiệu
• T rường hợp áp dụng:
▪ Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành tăng trưởng chậm hay không có tăng b. Đa dạng hóa đồng tâm
trưởng.
▪ Khi làm việc thêm vào sản phẩm mới nhưng có mối liên hệ với nhau sẽ làm tăng rõ rệt
doanh số sản phẩm hiện tại.
▪ Các sản phẩm dịch vụ mới có tính cạnh tranh cao.
▪ Khi các sản phẩm của doanh nghiệp đang ở giai đoạn cuối của vòng đời sản phẩm
▪ Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản lý mạnh.

• Nội dung:
Đa dạng hóa không liên quan là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng tới các
trường thị trường mới với các sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan
đến các sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất.
• Áp dụng trường hợp:
c. Đa dạng hóa không liên quan
▪ Khi doanh nghiệp có vốn và tài năng quản lý cần thiết để cạnh tranh thành công
trong ngành kinh doanh mới.
▪ Khi doanh nghiệp có cơ hội mua một cơ sở kinh doanh không có mối liên hệ với
ngành
kinh của doanh nghiệp vốn là một cơ hội đầu tư hấp dẫn.

You might also like