You are on page 1of 111

BỘ

CÔNG THƯƠNG
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT
KẾ HỆ THỐNG
1
LOGISTICS
CHƯƠNG 2
QUYẾT ĐỊNH MẠNG LƯỚI LOGISTICS VÀ TRUNG TÂM PHÂN
PHỐI TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG LOGISTICS
Giảng viên : Ths. Trần Thanh Tấn
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Mục tiêu kiến thức:
Giúp cho người học xác định được mạng lưới thông
qua tồn kho, phương thức vận tải, cơ sở hạ tầng, môi
trường kinh doanh thuận lợi, trung tâm phân phối,… để
từ đó đưa ra quyết định cho hiệu quả trong thiết kế hệ
thống logistics
Mục tiêu kỹ năng:
Phân tích và nắm bắt rõ quyết định tồn kho, quyết
định phương thức vận tải, cơ sở hạ tầng, môi trường kinh
doanh, trung tâm phân phối,…
Vận dụng được kiến thức trong việc quyết định lựa
chọn mạng lưới và trung tâm phân phối trong hệ thống
logistics.
2.1.1. CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM
GIA MẠNG LƯỚI LOGISTICS
Vận
chuyển
Nhà
KH Vận KH
bán lẻ
chuyển

Nhà Nhà
KH Sản bán KH
Xuất buôn

Vận Trung
tâm KH
KH chuyển
PP Vận
chuyển
2.1.2. CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI LOGISTICS
2.1.3. QUYẾT ĐỊNH THIẾT
5 KẾ MẠNG LƯỚI
LOGISTICS

Quyết định tồn kho

Quyết định phương thức


vận tải

Quyết định trung tâm


phân phối
Quyết định tồn kho

Bao gồm các hoạt động dựa vào dự


báo nhu cầu và các nguyên tắc cơ bản
trong dự trữ mà chúng ta có kế hoạch
thu mua nguyên vật liệu, lưu kho các
sản phẩm để có thể sản xuất và cung
ứng kịp thời những nhu cầu của khách
hàng, làm gia tăng dịch vụ khách
hàng, làm tăng tính cạnh tranh với
đối thủ.
QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI
7

Đường
Cao thủy Thấp
Đường
Sắt Đường
ống

Lượng Chi
Đường cao tốc phí

Hàng
Thấp Giao tận tay không Cao

Chậm Tốc độ giao hàng Nhanh


Quyết định trung tâm phân phối

Gần khách hàng


Gần nhà cung cấp

QUYẾT
Môi trường kinh doanh
ĐỊNH thuận lợi
TTPP
Tổng chi phí mục tiêu

Cơ sở hạ tầng
Chất lượng lao động
9
DỄ DÀNG NẮM
BẮT NHU CẦU

SẢN XUẤT ĐỂ ĐÁP


ỨNG NHU CẦU

GIAO HÀNG
NHANH

GẦN KHÁCH HÀNG CÓ NHIỀU ĐƠN


HÀNG TIẾP THEO
JIT

Gần nhà cung cấp


Giảm phí
lưu kho

Giảm phí
vận chuyển

10
THỦY HẢI SẢN
11
Đặt nhà máy chế biến thủy hải sản ở thị
trấn Đất Đỏ, gần Làng Phước Hải, và một
nhà máy ở Long Điền Bà Rịa – Vũng
Tàu Điều kiện tự nhiên:
- Chiều dài bờ biển lên tới hơn
300km, trong đó phần bờ biển ở đất
liền dài 100km và một huyện đảo,
- Diện tích vùng đặc quyền kinh tế biển
của tỉnh khoảng 297.000km2
- Nguồn lợi hải sản phong phú
- Vùng nuôi cá nước ngọt, tôm thẻ chân
Long
trắng tập trung ở huyện Long Điền, Điền
Đất Đỏ, Xuyên Mộc.
Tân Thành
- các vùng nuôi tôm công nghiệp ở các
huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Tân Thành
- Cá mú, ốc hương ở xã đảo Long Sơn
- Vận chuyển về Dĩ An trên QL51: 2h,
92km
12 RAU CỦ QUẢ
 Đặt trạm thu mua và xử lý
nông sản tại Bảo Lộc-
Lâm Đồng.
 Hiện nay, Lâm Đồng là
vùng chuyên canh nông
nghiệp kỹ thuật cao
 Nông sản sau khi được thu
hoạch tại các nông trại ở
Lâm Đồng sẽ được xử lý và
vận chuyển về Dĩ An để bao
bì, đóng gói, lưu trữ và phân
phối
 Thời gian vận chuyển:
4h, (173km)
13
Cảng Thạnh Phước

• Thủy hải sản, nông sản sau khi


được thu mua sẽ được vận
chuyển về Dĩ An, Bình Dương
để lưu trữ và phân phối cho
khách hàng ở Bình Dương, Sân bay Tân
Sơn Nhất
TPHCM, TP Biên Hòa…
• Dĩ An-TPHCM: 35p, 22km
• Dĩ An-Tân Sơn Nhất: 27p, 17
km Cảng Cát
Lái
• Dĩ An-Cảng Thạnh Phước:34p,
18km
• Dĩ An-Cảng Cát Lái: 42p, 22km
• Dĩ An-Biên Hòa: 31p, 16 km
14 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THUẬN LỢI

Có sự hiện diện của các doanh nghiệp cùng quy mô

Có sự hiện diện của các công ty cùng ngành và


các công ty nước ngoài
Môi trường
Chính sách hỗ trợ của chính phủ và chính quyền địa phương
kinh doanh
Trợ cấp

Hạ mức thu thuế


TỔNG CHI PHÍ MỤC TIÊU
15

CP KHU
VỰC
CP PHÂN
PHỐI
CHI PHÍ CP HOẠT
ĐỘNG
CP ẨN

Tổng chi phí mục tiêu Chi phí hoạt động


Lựa chọn một địa điểm Chi phí đất , xây dựng,
có nhân công, thuế, năng
tổng chi phí thấp nhất lượng
16
CƠ SỞ HẠ TẦNG
CÁC TUYẾN GIAO THÔNG
VẬN TẢI

NĂNG LƯỢNG, VIỄN THÔNG

MÔI TRƯỜNG, NHÀ KHO,


BẾN BÃI
17

CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG


1 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

2 KỸ NĂNG

3 THIỆN CHÍ LÀM VIỆC

4 CHỊU KHÓ

5 HAM HỌC HỎI


6 SỰ SÁNG TẠO
Thảo luận nhóm
🠶Lựa chọn một ngành hàng và
phân tích sự vận động của
luồng thông tin, chu chuyển
hàng hóa từ nguồn cung ứng
đến trung tâm phân phối theo 6
yếu tố quyết định thành lập
TTPP
19
HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ
(FACTOR – RATING SYSTEM)

PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN LẬP


TRÌNH TUYẾN TÍNH
(TRANSPORTATION METHOD OF
LINEAR PROGRAMMING)

PHƯƠNG PHÁP TRUNG TÂM


(CENTROID METHOD)
20 CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỊNH VỊ NHÀ
MÁY HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU
TỐ:
🠶Là hệ thống đánh giá được sử dụng rộng rãi nhất trong
các kĩ thuật định vị tổng thể
🠶Hệ thống sẽ là một thang giá trị sắp xếp các yếu tố bên
ngoài có tiềm năng là tác động chính đến quyết định định
vị nhà máy của doanh nghiệp
🠶Mỗi vị trí sẽ được đánh giá đối với từng yếu tố và giá trị
điểm được lựa chọn từ thang điểm đã cho. Sau đó tổng các
điểm được chấm cho từng vị trí sẽ được so sánh. Vị trí nào
nhiều đểm nhất sẽ được lựa chọn
CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỊNH VỊ NHÀ MÁY
HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ:
21
🠶 Ví dụ: một nhà máy tinh chế đã phân chia thang giá trị dưới đây theo các yếu tố chính tác
động đến một nhóm các vị trí có tiềm năng

Các yếu tố Thang điểm

Nhiên liệu trong vùng 0 đến 330


Năng lượng có sẵn và đáng tin cậy 0 đến 200
Môi trường lao động 0 đến 100
Điều kiện sống 0 đến 100
Giao thông 0 đến 50
Nguồn nước 0 đến 50
Khí hậu 0 đến 50
Cung ứng 0 đến 70
Chính sách thuế và luật 0 đến 50
CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỊNH VỊ NHÀ MÁY
HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ:
22
Các yếu tố Thang điểm Đánh giá

Nhiên liệu trong vùng 0 đến 330 300


Năng lượng có sẵn và đáng 0 đến 200 150
tin cậy
Môi trường lao động 0 đến 100 80
Điều kiện sống 0 đến 100 70
Giao thông 0 đến 50 40
Nguồn nước 0 đến 50 30
Khí hậu 0 đến 50 30
Cung ứng 0 đến 70 60
Chính sách thuế và luật 0 đến 50 40
800 = 80%
CÁC CẤP ĐỘ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
23 CẤP ĐỘ VẬN HÀNH (OPERATION LEVELS)
CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỊNH VỊ NHÀ MÁY
PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN LẬP TRÌNH TUYẾN TÍNH

🠶 Phương pháp này được áp dụng cho các vấn đề liên quan đến
vận chuyển sản phẩm từ một vài nguồn cung ứng đến một vài
điểm tập kết
🠶 Mục đích chung :
* Tối thiểu hóa chi phí vận chuyển những sản phẩm đến mọi điểm
khác nhau
* Tối đa hóa lợi nhuận vận chuyển những sản phẩm đến mọi điểm
khác nhau
🠶 Công cụ tính toán : Hàm Solver trong MS Excel
24 Kho hàng của
doanh nghiệp
1

Kho hàng của


3 khách hàng
2
C11
C13
C33
C32
1 C12
C23
C21 C31
C22 3

11/23/2023
Cửa hàng A Cửa hàng B Cửa hàng C Công xuất
xưởng
Phân xưởng X 40 15 30 20 30 35

Phân xưởngY 30 60 60 20 70 50

Phân xưởng Z 70 50 20 50 50

Nhu cầu cửa hàng 30 65 40 135

Tổng chi phí thấp nhất E5*F5+G3*H3+G4*H4 5250


CÁC CẤP ĐỘ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
26 CẤP ĐỘ VẬN HÀNH (OPERATION LEVELS)
CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỊNH VỊ NHÀ MÁY
PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN LẬP TRÌNH TUYẾN TÍNH
🠶 Ví dụ : giả sử công ty dược phẩm của Mỹ (US Pharmaceutical Company) có 4 nhà máy
cung cấp các kho cho 4 khách hàng chính và ban quản lý cần xác định lộ trình chuyền hàng
chi phí tối thiểu cho sản lượng hàng tháng đến với khách hàng này
🠶 Nhà máy cung cấp nhu cầu kho, chi phí vận chuyển cho mỗi trường hợp
Chi phí vận chuyển/ thùng (tính bằng USD)
Nhà máy Cung Kho Cầu Từ Đến Đến Đến Đến Los
Columbus ST. louis Denver Angerles
Indianapolis 15 Columbus 10 Indianapolis 25 35 36 60
Phoenix 6 St. Louis 12 Phoenix 55 30 25 25

New York 14 Denver 15 New York 40 50 80 90

Atlanta 11 Los Angerles 9 Atlanta 30 40 66 75


From/to Columbus St. Louis Denver Los Angerles fac supply

Indianapolis 25 35 36 60 15

Phoenix 55 30 25 25 6

New York 40 50 80 90 14

Atlanta 30 40 66 75 11

Requirement 10 12 15 9
CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỊNH VỊ NHÀ MÁY/ TTPP
PHƯƠNG PHÁP TRUNG TÂM
28
🠶 Là một kĩ thuật định vị các phương tiện đơn có xem xét đến phương tiện hiện hữu, khoảng cách giữa
các cơ sở và số lượng hàng hóa được vận chuyển
🠶 Kĩ thuật này thường được sử dụng để xác định các vị trí phân phối trung gian và các kho. Ở hình thức
cơ bản nhất , phương pháp này đảm bảo chi phí đầu vào và chi phí phân phối đầu ra bằng nhau, và nó
không bao gồm chi phí vận chuyển đặc biệt cho hàng chất không đầy
🠶 Phương pháp trung tâm bắt đầu bằng việc đặt các địa điểm hiện hữu trên hệ thống lưới tọa độ. Sự phối
hợp này thường được dựa trên tính toán kinh độ và vĩ độ theo hệ thống định vị GPS trên bản đồ các
địa điểm.

🠶Cx ⅀𝑑𝑖𝑥.𝑉𝑖
Cx : Kinh độ điểm so với trung
= ⅀𝑉𝑖 , tâm (X)
Cy : Vĩ độ điểm so với trung
🠶Cy ∑𝑑𝑖𝑦.𝑉𝑖 tâm (Y)
= ∑𝑉𝑖 d : Kinh độ điểm vị trí i
ix
diy : Vĩ độ điểm vị trí I
Vi : số lượng hàng hóa được dịch
chuyển đến hoặc đi khỏi vị trí i
CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỊNH VỊ NHÀ MÁY/TTPP
29 PHƯƠNG PHÁP TRUNG TÂM
🠶 Ví dụ: nhà máy lọc dầu HiOctane đặt các thiết bị dự trữ trung gian giữa nhà máy
lọc dầu ở Long Beach và các nhà phân phối chính

Địa điểm Kinh độ Vĩ độ điểm Só Gallon


điểm Cx Cy xăng mỗi
tháng
Long Beach 325 75 1500
Anaheim 400 150 250

La Habra 450 350 450


Glendale 350 400 350
Thounsand 25 450 450
Oaks
30 CÁC CẤP ĐỘ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
CẤP ĐỘ VẬN HÀNH (OPERATION LEVELS)
CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỊNH VỊ NHÀ MÁY
PHƯƠNG PHÁP TRUNG TÂM

🠶𝐶 = 325 ∗1500 + 400 ∗250 + 450∗450 350∗350 +(25∗450)


+
𝑥 1500+250+450+350+450
923 750
= =

307,9
3000

🠶C = 75∗1500 + 150∗250 + 350∗450 400∗350 +(450∗450)


+
y
650 000
=
3000 1500+250+450+350+450
= 216,7
500

31 450
Thounsand Oaks
(25,450) Glendale (350,400)
400

La Habra (450,350)
350

300

250
Center (308,217)

200

Anaheim (400,150)
150

100 Long Beach (325,75)

50

0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Bài tập ứng dụng
🠶Công ty gạo Nàng Hương ở Cần Thơ có trữ lượng gạo mỗi
tháng là 10.000 tấn. Công ty cần phân phối cho các địa
điểm khách hàng ở TPHCM, Cà Mau, Bình Long (Bình
Phước) với lượng hàng lần lượt là 2000, 3000 và 4000 tấn.
Công ty cần đặt một TTPP để thuận lợi trong quá trình lưu
trữ và phân phối cho 3 địa điểm trên
🠶Anh chị hãy xác định vị trí của TTPP này theo phương
pháp trung tâm và 6 yếu tố quyết định trung tâm phân
phối.
33
Phân biệt kho hàng và
trung tâm phân phối
Lưu trữ số lượng yêu cầu
Lưu trữ hàng hóa
nhiều theo JIT
Cross docking, thực hiện đơn
Không có các dịch vụ
đặt hàng, đóng gói…
giá trị gia tăng Text So Text Thời gian lưu trữ sản phẩm
Thời gian lưu trữ in Sánh in ngắn.
sản phẩm dài here here
Là cầu nối giữa nhà cung
Đảm nhận việc lưu cấp và khách hàng
kho hàng hóa
Lưu trữ, sắp xếp, vận chuyển
Hoạt động phức tạp,
được
trang bị nhiều công
nghệ
34
35
2.2. CẤP ĐỘ MẠNG LƯỚI VÀ CẤP ĐỘ VẬN HÀNH

01 CẤP ĐỘ MẠNG LƯỚI


• MẠNG LƯỚI CƠ SỞ VẬT CHẤT
• MẠNG LƯỚI THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG

02 CẤP ĐỘ VẬN HÀNH


• HỆ THỐNG DẠNG BẬC THANG
• HỆ THỐNG TRỰC TIẾP
• HỆ THỐNG KẾT HỢP
2.2.1. CẤP ĐỘ MẠNG LƯỚI
37 2.2.1.1. Mạng lưới cơ sở vật chất

•Mạng lưới cơ sở hạ tầng logistics


thường xác định bằng các cơ sở
hạ tầng giao thông bao gồm các
nút hay đầu mối giao thông và
mạng lưới các tuyến đường liên
kết (Wojewódzka-Krol,
Rolbiecki, (2008))
2.2.1 CẤP ĐỘ MẠNG LƯỚI
38
2.2.1.2. Mạng lưới thông tin truyền thông

🠶 Thông tin Logistics cung cấp cơ sở


cho các quyết định lập kế hoạch,
thực thi và kiểm tra logistics hiệu
quả. Nếu không quản lý tốt thông
tin , các nhà quản trị sẽ không thể
biết được khách hàng muốn gì, cần
dự trữ bao nhiêu , khi nào cần sản
xuất và vận chuyển
2.2.1 CẤP ĐỘ MẠNG LƯỚI
39
2.2.1.2. Mạng lưới thông tin truyền thông

Hệ thống thông tin Logistics

Môi trường Nghiên Các chức


Lập
Logistics cứu và năng quản trị
kế
tình báo Logistics
hoạch
- Hoạt động
kinh doanh - Lập kế hoạch
- Quản trị
Logistics Báo cáo và - Thực thi
- Hoạt động kết quả
Logistics Thực thi
- Kiểm soát
2.2.2. CẤP ĐỘ VẬN HÀNH
40

Hệ thống dạng bậc thang


Vận
hành hệ
thống Hệ thống trực
logistics
tiếp Hệ thống kết
h

p
H ệ thống dạng bậc thang
41

Người tiêu dùng


Dòng lưu chuyển sản phẩm
thường thông qua một trình tự
Nhà bán lẻ
phổ biến từ các xí nghiệp, nhà
máy, từ nơi bắt đầu đến nơi kết
thúc Nhà bán buốn/ TTPP

Áp dụng hệ thống dạng bậc thang


khi có sự cần thiết về dự trữ một Nhà sản xuất
lượng tồn kho nhất định hoặc các
hoạt động nhất định cần được
thực
hiện theo một trình tự liên tiếp của Hệ thống phân phối công nghiệp
chuỗi cung ứng.
Nhà cung cấp
42 Hệ thống trực tiếp
43
Hệ thống kết hợp
Người tiêu dùng

Là sự kết hợp lý tưởng những thế


mạnh và lợi ích vốn có của hệ Nhà bán lẻ
thống dạng bậc thang và trực tiếp.
Trong đó , hàng hóa tiêu thụ nhanh Nhà bán buôn/ TTPP
hoặc nguyên vật liệu thường được
dự trữ trong các nhà kho của nhà
Nhà sản xuất
sản xuất, những hàng hóa có giá trị
hoặc rủi ro cao hơn sẽ được dự trữ
tại các kho trung tâm để vận Hệ thống phân phối công nghiệp
chuyển trực tiếp đến khách hàng
Nhà cung cấp
44

2.2.2.1. DỰ BÁO NHU CẦU:


Ước tính số lượng một hạng mục mà doanh
nghiệp sắp cần đến. Qua đó lựa chọn nhà
cung cấp phù hợp và đàm phán được những
điều khoản hơp lý.
Là một lĩnh vực phân tích dự đoán cố gắng
hiểu và dự đoán nhu cầu của khách hàng để
tối ưu hóa các quyết định cung ứng theo
chuỗi cung ứng của công ty và quản lý kinh
doanh
🠶 Phương pháp Định tính
🠶 Phương pháp Định lượng
45 2.2.2.1. DỰ BÁO NHU CẦU

🠶 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

Ý KIẾN LÃNH ĐẠO

Ý KIẾN CỦA LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG.

Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG

ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG.

PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA (PP DELPHI)


46
2.2.2.1. DỰ BÁO NHU CẦU:
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH
LƯỢNG

PP BÌNH QUÂN DI ĐỘNG

PP BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ

ĐỊNH LƯỢNG
PP MÙA VỤ

PP SAN BẰNG SỐ MŨ
47
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN DI ĐỘNG

🠶Ưu điểm : Quyết định nhanh


🠶Nhược điểm: Ảnh hưởng theo mùa vụ
𝐴1+𝐴2+𝐴3+⋯𝐴𝑛
Ft = 𝑛
🠶Ft : Nhu cầu dự báo chu kỳ t
:
🠶 i Nhu cầu thực tế chu kỳ thứ i
A

🠶N: Số chu kỳ
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN DI ĐỘNG
48

🠶 Ví dụ: dự báo nhu cầu


Nhutháng 12 theo phương pháp bình quân di động với số chu kỳ 3
Tháng 3 tháng 6 tháng
tháng, 6 tháng. cầu tt
1 653
2 680
3 725 F4 = (653 + 680 + 725)/ 3 = 686

4 795 686
5 885 733.33
6 910 801.67 F7 = (653+680+725+795+885+910) / 6 = 774.66

7 860 863.33 774.66


8 798 885 809.17
9 822 856 828.83
10 925 826.67 845
11 779 848.33 866.67
12 ? 842 849
XÁC ĐỊNH ĐỘ LỆCH BÌNH QUÂN
MAD - Mean Absolute Deviation
Nhu 6 AD (3 tháng) AD (6 tháng)
Tháng 3 tháng
cầu tt tháng
1 653
2 680
3 725
4 795 686 795 – 686 =
5 885 733.33 885 – 733.33 =
6 910 801.67
7 860 863.33 774.66 860 – 774.66 =
8 798 885 809.17 I 798 – 885 I =
9 822 856 828.83
10 925 826.67 845
11 779 848.33 866.67
12 ? 842 849
Dự báo nhu cầu tháng 12 theo chu kỳ 3 tháng, 6 tháng
50

Tháng Nhu cầu 3 tháng 6 tháng

1 653
2 680
3 725
4 699 =(725+680+653)/3
=
5 687
6 759
7 612 =(759+687+699)/3
8 815
9 845
10 901
11 854
12 ?
51 PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ

🠶Sử dụng các trọng số để nhấn mạnh giá trị của các số liệu gần
nhất
Ft = Wo At-1 + W1At-2 + W2 At-3 + Wn-1 At-n

🠶Ft: Nhu cầu dự báo chu kỳ t


🠶Wt: trọng số ở từng thời điểm t
52 PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ

Ví dụ: Dự báo nhu cầu tháng 4 bằng pp bình quân di động


có trọng số tháng kế trước là 0.5, cách 2 tháng là 0.3, cách 3
tháng là 0.2

Tháng 1 2 3 4

655 680 725 697.5


Nhu cầu

F4 = 0.5(725) + 0.3(680) + 0.2(655) = 697.5


Công ty bánh AZFood đưa ra thị trường loại bánh bao thập cẩm đặc biệt để
53 cung cấp cho các chuỗi siêu thị và của hàng thức ăn nhanh. Số liệu thống
kê được từ các chuỗi của hàng như sau
4 tuần 3 2 tuần 1
trước tuần trước tuần Lập dự báo cho tuần này
trước trước với các yêu cầu sau:
Thứ 2 2.220 2.400 2.305 2.410 a. Dự báo số lượng bánh
bán ra hàng ngày
Thứ 3 2.230 2.100 2.200 2.130 bằng pp bình quân di
Thứ 4 2.315 2.416 2.300 2.500 động
b.Dự báo số lượng bánh
Thứ 5 1.800 1.900 1.800 2.000 bán ra hàng ngày bằng
Thứ 6 1.900 1.800 2.100 2.020
phương pháp bình quân
di động có trọng số với
Thứ 7 2.900 3.100 3.000 3.015 trọng số lần lượt là 0.4,
0.3, 0.2, 0.1 ( tính từ
Chủ nhật 3.000 3.210 3.215 3.004
tuần gần nhất đến
tuần xa nhất)
PHƯƠNG PHÁP MÙA VỤ

🠶B1: Tính các chỉ số mùa vụ (CSMV)


𝐿ƯỢ𝑁𝐺 𝐵Á𝑁 𝐶Ủ𝐴 𝑀Ù𝐴 (𝐶Ầ𝑁 𝑇Í𝑁𝐻 Ở 𝐻𝐼Ệ𝑁 𝑇Ạ𝐼)
CSMV = 𝐿ƯỢ𝑁𝐺 𝐵Á𝑁 𝑇𝑅𝑈𝑁𝐺 𝐵Ì𝑁𝐻 𝐶Ủ𝐴 𝑀Ù𝐴

LBTB (mùa) = 𝐿𝐵𝑇𝐵 𝐶Ủ𝐴 𝑁Ă𝑀 𝐶Ầ𝑁 𝑇Í𝑁𝐻


𝑆Ố 𝑀Ù𝐴 𝑉Ụ 𝑇𝑅𝑂𝑁𝐺 𝑁Ă𝑀

🠶B2: Dự báo sản lượng cho từng mùa trong


năm tới
𝐿𝐵𝑇𝐵 𝐶Ủ𝐴 𝑁Ă𝑀 𝑇Ớ𝐼
LBTB (mùa) = 𝑆Ố 𝑀Ù𝐴 𝑉Ụ 𝑇𝑅𝑂𝑁𝐺 𝑁Ă𝑀

Dự báo như cầu (năm tới) = LBTB (mùa) x CSMV


Ví dụ: Một doanh nghiệp trung bình bán được 1000
sản phẩm/ năm. Thống kê số lượng bán trong 4 quý
của năm vừa rồi như sau:
QUÝ
I II III IV

SỐ
LƯỢNG
BÁN
200 350 300 150

Hãy dự báo nhu cầu năm tới 1100 sp để


doanh nghiệp triển khai kế hoạch nhập hàng
hóa đáp ứng nhu cầu thị trường theo JIT
Bài tập: công ty may mặc Thời Trang Việt có lượng
hàng bán trong năm 2019 các mặt hàng áo thun nam,
váy nữ và quần jean theo thống kê số lượng bán
trong 4 quý như sau:
QUÝ I II III IV
Áo thun nam
2000 1530 2500 4000
Váy nữ
2500 2000 3000 3700
Quần jean
2700 1750 3100 4200
Hãy dự báo nhu cầu năm tới để doanh nghiệp triển khai
kế hoạch nhập hàng hóa cho từng loại lần lượt là 11.000,
12.000, 12.000 đáp ứng nhu cầu thị trường năm 2020
theo JIT
PHƯƠNG PHÁP SAN BẰNG SỐ MŨ

🠶Ft = F t-1 + a(Dt-1 – Ft-1)


Với 0 < a < 1
Ft : Mức nhu cầu dự báo kỳ t
F t-1 : Mức nhu cầu dự báo kỳ t-1
a : hệ số san bằng mũ
Dt-1 : Mức nhu cầu thực kỳ t-1
Tháng Lượng hàng bán thực tế

Ví dụ: 1 62
Công ty phần mềm và linh kiện
2 68 điện tử Hoàn Vũ Computer có số
3 57 lượng tiêu thụ hàng bán trong 11
4 75 tháng được cho trong bảng sau.
5 67
Để tiết kiệm chi phí lưu trữ, đồng
thời hạn chế rủi ro trong việc bảo
6 73
quản, công ty quyết đinh nhập
7 75 hàng mỗi tháng cho tiến độ kinh
8 70 doanh của mình.
9 68 Hãy xác định số lượng hàng cần
10 63 nhập cho tháng 12 với hệ số san
11 65 bằng mũ lần lượt là 0.2; 0.3;
12
0.5.
Công ty Mawasa chuyên kinh doanh các
Bài tập ứng ụng
5 tuần
trước
4 tuần
trước
3 tuần
trước
2 tuần
trước
1 tuần
trước mặt hàng điện gia dụng có số lượng tiêu
d thụ hàng bán trong 5 tuần được cho
trong bảng sau. Để tiết kiệm chi phí lưu
Cửa trữ, đồng thời hạn chế rủi ro trong việc
hàng 35 26 38 27 42 bảo quản, công ty quyết đinh cung ứng
theo nhu cầu mỗi tuần cho 3 cửa hàng để
Q1 đảm bảo tiến độ kinh doanh của mình.
Cửa a. Áp dụng phương pháp bình quân di
động để xác định nhu cầu cho tuần 6 cho
hàng các cửa hàng của Mawasa
Thủ 29 22 55 42 31
Đức b. Áp dụng phương pháp bình quân di
động có trọng số để xác định nhu cầu cho
mỗi cửa hàng của Mawasa với bộ trọng
Cửa số lần lượt là 0.4, 0.3, 0.2, 0.1.
hàng c. Hãy xác định số lượng hàng cần nhập
cho tuần 6 với hệ số san bằng mũ lần
Tân 26 47 28 27 37 lượt là 0.2; 0.3; 0.5.
Bình
60

2.2.2.2. QUẢN LÝ TỒN KHO


🠶 KHOẢNG THỜI GIAN GIỮA THỜI ĐIỂM CHẾ
TẠO XONG SẢN PHẨM VÀ THỜI ĐIỂM
KHÁCH HÀNG SẴN SÀNG MUA LÀ KHOẢNG
THỜI GIAN TỒN KHO.
🠶 TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NÀY DOANH
NGHIỆP PHẢI TỐN THÊM CHI PHÍ ĐỂ
BẢO QUẢN SẢN PHẨM.
🠶 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC QUẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO LÀ CÂN BẰNG GIỮA NHU CẦU
KHÁCH HÀNG VÀ CHI PHÍ CỦA VIỆC ĐÁP
ỨNG NHU CẦU ĐÓ.
61
2.2.2.2. QUẢN LÝ TỒN KHO
VÒNG QUAY TỒN KHO , TUẦN CUNG ỨNG
 Vòng quay tồn kho: Vòng quay hàng tồn
kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình
quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng
quay hàng tồn kho được xác định bằng giá
vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn
kho.
𝐆𝐢á 𝐯ố𝐧 𝐡à𝐧𝐠 𝐛á𝐧
Vòng quay tồn kho =
𝐓ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝐭𝐫𝐮𝐧𝐠 𝐛ì𝐧𝐡
62
2.2.2.2. QUẢN LÝ TỒN KHO

Tuần cung ứng : là phép đo giúp nhà


quản trị biết được số tuần mà hàng tồn lại ở
một thời điểm cụ thể
𝟏
Tuần cung ứng = x 52 tuần
𝐯ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐭ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨
2.2.2.2. QUẢN LÝ TỒN KHO
63 🠶Ví dụ: Dell Computer đã báo cáo các thông tin như sau
trong một báo cáo thường niên gần đây
Đơn vị tính : Triệu $

Doanh thu thuần 49,205


Chi phí hàng bán 40,190
Nguyên liệu sản xuất hiện có 456
Sản phẩm dở dang và thành 462
phẩm hiện có
Ngày tồn kho 4 ngày
 Giá vốn hàng bán: 40,190
 Tồn kho trung bình : (456 + 462)/2 = 459
 Vòng quay tồn kho = 87.6
 Tuần cung ứng: 52/87.6 = 0.593 tuần = 4 ngày
64 2.2.2.3. THU MUA

Kích thước lô
hàng
Mức độ hàng
tồn kho

Mức độ hàng tồn


kho trung bình

Hàng được
Hết hàng
giao đến
65
KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG LỚN

Thêm không gian dự trữ hàng tồn kho


Thêm chi phí và nhân lực để quản lý (tăng chi phí tồn kho)

CÁC KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG NHỎ


VẤN Giá một đơn vị sản phẩm cao
ĐỀ Rủi ro trong thiếu hụt nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất
PHÁT
SINH NHÀ CUNG CẤP Ở XA
Chi phí vận chuyển gia tăng
Mua số lượng lớn
Nhiều rủi ro trong quá trình vận chuyển
66
2.2.2.3. THU MUA
🠶 Điểm tái đặt hàng ROP (ReOrder Point)
Là lượng hàng tồn tối thiểu mà bộ phận mua hàng phải tiến hành đặt hàng
để không xảy ra tình trạng thiếu hàng do thời gian chờ nhận hàng
ROP= d x L
🠶 D: Demand: Lượng cầu hàng năm
🠶 L : Lead time: Thời gian chờ nhận hàng
🠶 d: Mức tiêu thụ hàng ngày
𝐷
d=
𝑠ô 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚
67
2.2.2.3. THU MUA
🠶Điểm tái đặt hàng ROP (ReOrder Point)
🠶Ví dụ: Chuỗi kinh doanh sản phẩm công nghệ với
lượng cầu D=8000 sản phẩm /năm. Một năm 250
ngày làm việc, thời gian chờ nhận hàng L=3 ngày
làm việc, hãy xác định điểm tái đặt hàng ROP

d= 8000/250 = 32 sản phẩm /ngày


ROP = d x L = 32 x 3 = 96 sản phẩm
68 Lượng đặt hàng tối
ưu D: lượng cầu hàng năm
2𝐷𝑆 S: chi phí cho mỗi lần đặt hàng
🠶Q= √ H: Phí lưu kho/ đơn vị. năm

𝐻
Ví dụ: công ty AZ Edu có cầu
hàng năm D = 1000 sản phẩm.
Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là Q= √𝟐𝑫𝑺 = √ 𝟐 ∗𝟏𝟎𝟎𝟎∗𝟏𝟎 =
𝑯𝟎.𝟓
10$ với chi phí tồn trữ là 0.5 $/
đơn vị.năm. Hãy xác định
200 sản phẩm
lượng đặt hàng tối ưu
69 🠶Chi phí mua hàng/ năm
Phí mua hàng = Phí đặt hàng + Phí Lưu kho
TC= 𝐷 𝑆 𝑄 D: lượng cầu hàng năm
+ 2𝐻 S: chi phí cho mỗi lần đặt hàng
𝑄 H: Phí lưu kho/ đơn vị. năm

Ví dụ :Cho yêu cầu mua hàng:


D = 1000 san phẩm/ năm
Lượng đặt hàng kinh tế Q = 200 sản phẩm
Chi phí đặt hàng S = 10 $/ lần
Chi phí tồn kho H = 0.5$/sản phẩm.năm
Số ngày làm việc 300 ngày
Hãy tính số lần đặt hàng/năm, chu kỳ đặt hàng và chi phí mua hàng/năm
🠶 Bài tập 1:
70
Cty LDC chuyên mua bán máy tính và các thiết bị cho văn phòng. Mỗi 4 lần
đặt hàng cty tốn chi phí là 4.500.000 đồng/đơn hàng. Chi phí tồn trữ hàng năm

1.700.000 đồng/ sản phẩm/năm. Cty ước lượng nhu cầu hàng năm là 1200
sản phẩm.
Xác định lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí tối thiểu là bao nhiêu
🠶 Bài tập 2:
Một nhà sản xuất nhận được bảng báo giá về chi tiết A của nhà cung ứng như
sau. Biết mức sử dụng trung bình của chi tiết A là 700 chi tiết/năm, chi phí tồn
kho là 25%/ chi tiết/năm và chi phí mỗi lần đặt hàng là 275000 đồng. Vậy nhà
sản xuất nên đặt hàng bao nhiêu để được hưởng lợi ích nhiều nhật từ bảng
chiết khấu
🠶 Lượng đặt hàng 1-199 200-599 Trên 600

Đơn giá (đồng) 65000 59000 56000


71
2.2.2.4. SẢN XUẤT
A .LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT:
🠶 Xác định rõ khi nào khách hàng cần sản phẩm và hiện giờ
họ có đang chờ sản phẩm hay không
🠶 Xác định thời gian cần thiết để chế tạo sản phẩm
🠶 Xác định công suất và quy trình sản xuất
🠶 Xác định thời gian chuẩn bị cần thiết để chế tạo sản phẩm
🠶 Lên thứ tự ưu tiên trong quá trình chế tạo sản phẩm.
🠶 Xác định nguyên vật liệu có sẵn để chế tạo một sản phẩm cụ
thể.
🠶 Nếu phải đặt hàng nhà cung cấp , phải xác định thời gian giao
hàng và thời hạn sử dụng của vật liệu.
🠶 Xác định các rủi ro có thể gây gián đoạn quá trình sản xuất.
72 🠶2.2.2.4. SẢN XUẤT
B. ĐẶT MỤC TIÊU VỀ NHU CẦU
(MASTER DEMAND SCHEDULE – MDS)

KẾ PHẨM
SỐ LƯỢNG SẢN HOẠCH NHU
DỰ CẦU
TRÙ TỒNG THỂ MDS
SẼ BÁN
GIỮ MDS Ở MỨC HỢP LÝ
73

🠶 2.2.2.4. SẢN XUẤT


🠶 C. LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT (MASTER PRODUCTION SCHEDULE – MPS)

GỬI ĐƠN ĐẶT MUA HÀNG

ĐẶT MỤC TIÊU BAN ĐẦU XÁC ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC CHỐT VÀCHẾ
ĐIỂM HẠN CÔNG BỐ LỊCH TRÌNH
LẬP LỊCH CHẾ TẠO
TRÌNH SẢN PHẨM

LẬP KẾ HOẠCH LẠI NẾU CẦN


74 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC
LẬP
LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT • Thiếtlập khung
thời gian thực
hiện
• Tối thiểu hóa
khung thời gian 1 công việc của
thực hiện một doanh nghiệp
đơn hàng sản 2
xuất.

3
Nâng cao hệ số
sử dụng nguồn lực 4
hiệu quả nhất. Tối thiểu hóa khối lượng
sản xuất sản
phẩm dở dang
của doanh nghiệp
Quy tắc tồn Dự báo nhu
75 kho cầu

Kế
Đơn
hoạch Phiếu giao
đặt
giao hàng
hàn
hàng
g
KẾ
Yêu
Đơn
HOẠCH cầu Đơn mua
mua hàng
mua
hàn
SẢN hàn
g
Kho g XUẤT
Lệnh Phân công
Phân sản xuất Kho
sản
công xuất
sản
xuất
🠶 2.2.2.4 . SẢN XUẤT
76 🠶 D. CHỐT LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

ĐẶT RA
NHỮNG
MỤC TIÊU
SẢN
XUẤT

SẢN PHẨM
ĐẶT HÀNG KÌ VỌNG
NHÀ CUNG CẤP CHỐT LỊCH
ĐỂ SẢN XUẤT
KỊP LÚC (JUST TRÌNH SẢN
IN TIME - JIT) XUẤT

THỜI GIAN
KÌ VỌNG
2.2.2.4. SẢN XUẤT
77 E. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT SẢN XUẤT KANBAN

E.1 . Chu trình Kanban.


🠶 Hệ thống kiểm soát sử dụng một tín hiệu (Kanban) để điều hòa
các dòng chảy JIT
🠶 Các thẻ hay các container tạo nên một hệ thống kéo Kanban.
🠶 Dựa vào các tín hiệu từ thẻ Kanban, các hoạt động vận hành ở
phía hạ nguồn có thẩm quyền cho phép sản xuất hoặc cung cấp
nguyên
liệu vật
cho sản xuất.
Kanban
rút hàng
Trung Lưu trữ Lưu trữ Dây
tâm máy phần A và B phần A chuyền
và B sản xuất

Kanban
sản xuất
Chu trình hai thẻ Kanbans
78

🠶 E.2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG BỘ THẺ KANBAN

Số lượng thẻ Kanban


𝐷𝐿 ( 1+𝑆)
K= 𝐶
Nhu cầu trung bình.

𝐷𝑇 (1+𝑆)
K= 𝐶
Thời gian sản xuất để bổ sung một đơn hàng.

Tồn kho an toàn thể hiện dạng % của nhu cầu trong
thời gian sản xuất.

Kích thước container.


BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bộ chuyển đổi khí thải được làm theo một lô gồm 10 đơn vị sản
79
phẩm và được chuyển trong 1 kho hàng đẩy tay đặc biệt đến các
khoang. Khoang được thiết kế để những bộ chuyển đổi khí thải
khác nhau được làm ra mà không có sự thay đổi đáng kể nào
trong việc thiết lập ban đầu. Khoang có thề đáp ứng một đơn đặt
hàng gồm 1 lô bộ chuyển đồi khí thải trong khoảng 4h. Bởi vì
khoang bộ chuyển đổi khí thải ở ngay bên cạnh khoang ống
giảm thanh nên thời gian vận chuyển hầu như bằng 0.
Khoang ống giảm thanh sản xuất trung bình 8 ống mỗi giờ .
Mỗi ống sử dụng cùng bộ chuyển đổi khi thải. Do một số biến
thề trong qui trình, ban quàn lý quyết định có lượng tồn kho an
toàn tương đương 10% tồn kho cần thiết.
Cần bao nhiêu bộ Kanban để quản lý việc bổ sung các bộ chuyển
đổi khí thải
80
🠶 GIẢI BÀI TẬP ỨNG DỤNG
*T=4 : Thời gian sản xuất để bổ sung các bộ chuyển đổi khí thải
*D=8 : Nhu cầu cho bộ chuyển đổi khí thải
* S= 10% : Mức tồn kho an toàn
* C = 10 : Số đơn vị sản phẩm trong 1 lô

• K= 8 ∗4
𝐷𝑇 (1+𝑆) = 3,52 bộ ≈ 4 bộ
𝐶 = (1+0.1)
10
81
🠶Bài tập 1:
Một nhà cung ứng của các bộ đồng hồ đo sử dụng hệ thống
Kanban để kiểm soát dòng nguyên liệu. Các bộ vỏ đồng hồ
đo được vận chuyển một lần năm cái. Một trung tâm sản xuất
khoảng 10 bộ một giờ. Cần khoảng 2 tiếng để bộ vỏ được bổ
sung. Vì sự khác nhau trong quy trình sản xuất, ban quản lý
đã quyết định giữ 20% của các tồn kho cần thiết như tồn kho
an toàn . Cần có bao nhiêu bộ thẻ Kanban.

D = 10
C= 5
T= 2
S = 20%
🠶 Bài Tập 2
82
Một bệnh viện địa phương muốn thiết lập một hệ thống
Kanban để quản lý sự cung ứng nguồn máu với ngân hàng
máu trong khu vực. Ngân hàng máu trong khu vực truyền
máu cho bệnh viện mội ngày với một thời gian sản xuất đơn
đặt hàng 1 ngày (một đơn hàng được đặt trước 6 p.m ngày
hôm nay sẽ được giao vào chiều ngày hôm sau). Trong nội
bộ, nhóm mua hàng của bệnh viện đặt hàng mỗi ngày vào lúc
5 p.m. Máu được đo lường bằng pint và được vận chuyển
trong các container chứa 6 pint. Đối với mỗi loại máu riêng
biệt , bệnh viện dung trung bình 12 pint mỗi ngày. Vì tính
chất quan trọng của tình trạng thiếu máu, bệnh viện muốn có
tồn kho an toàn là 2 ngày cung ứng kì vọng. Bệnh viện phải
chuẩn bị bao nhiêu bộ thẻ Kanban
83
🠶 Bài tập 3

Ba bộ truyền động được vận chuyển đến dây chuyền


sản xuất cùng lúc. Cần hai tiếng để các bộ truyền
động được vận chuyển . Khoảng 5 xe được sản xuất
mỗi giờ và ban quản lý quyết định là 20% của nhu
cầu cần thiết được duy trì như tồn kho an toàn. Cần
có bao nhiêu bộ thẻ Kanban.
D= 5
T=2
S=20%
C=3
K=4
84
Kiểm tra 15 phút

Câu 1 (6đ) :Phân tích dự báo nhu cầu theo phương pháp định tính
Câu 2 (4đ): Meritor thuê một đội ngũ tư vấn, các nhà tư vấn đề
xuất là tự động hóa một phần các công việc máy móc và tang mức
tồn kho an toàn lên 9,5%. Meritor đã thực hiện những đề xuất này .
Kết quả là sự gia tang hiệu quả trong cả việc sản xuất ống giảm
thanh và cả việc làm bộ chuyển đổi khí thải. Khoang sản xuất ống
giàm thanh bây giờ làm trung bình 20 ống mỗi giờ, khoang sản
xuất bộ chuyển đổi khí thải được giảm xuống còn hai giờ đáp ứng
cho một lô 15 bộ chuyển đổi khí thải . Bây giờ cần bao nhiêu bộ
thẻ Kanban
🠶Câu 3 (4đ): Meritor thuê một đội ngũ tư vấn, các
85 nhà tư vấn đề xuất là tự động hóa một phần các
công việc máy móc và tang mức tồn kho an toàn
lên 9,5%. Meritor đã thực hiện những đề xuất này .
Kết quả là sự gia tang hiệu quả trong cả việc sản
xuất ống giảm thanh và cả việc làm bộ chuyển đổi
khí thải. Khoang sản xuất ống giảm thanh bây giờ
làm trung bình 20 ống mỗi giờ, khoang sản xuất bộ
chuyển đổi khí thải được giảm xuống còn hai giờ
đáp ứng cho một lô 15 bộ chuyển đổi khí thải . Bây
giờ cần bao nhiêu bộ thẻ Kanban
2.2.2.5. ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM
86
Là hoạt động khi hiểu rõ đặc tính của hàng hóa, cũng như điều kiện tự n
Nó được dùng để bao gói và chứa đựng nhằm bảo vệ
giá trị sử dụng của hàng hóa.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển,
xếp dỡ và tiêu thụ sản phẩm.

Các yếu tố bên trong:


-Tính chất hàng hóa (hàng giấy, hàng nhựa, hàng thủy
tinh dễ vỡ, hàng giá trị cao…)
- Khối lượng và kích thước hàng hóa.

Các yếu tố bên ngoài


-Thời tiết , địa hình vận chuyển
Hàng lưu kho
Hàng đóng gói theo yêu cầu khách hàng
2.2.2.5. ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM
87

Là hoạt động khi hiểu rõ đặc tính của


hàng hóa, cũng như điều kiện tự nhiên
mà nó phải chịu trong quá trình vận
chuyển nhằm đảm bảo cho sự an toàn Nó được dùng để bao gói và
của hàng hóa mà vẫn đảm bảo tính chứa đựng nhằm bảo vệ giá
kinh tế của nó. trị sử dụng của hàng hóa.

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc


bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ và
Các yếu tố bên trong: tiêu thụ sản phẩm.
-Tính chất hàng hóa (hàng giấy,
hàng nhựa, hàng thủy tinh dễ vỡ, Các yếu tố bên ngoài
hàng giá trị cao…) -Thời tiết , địa hình vận chuyển
- Khối lượng và kích thước hàng hóa. - Hàng lưu kho
- Hàng đóng gói theo yêu cầu khách hàng
88
2.2.2.6. VẬN TẢI

Là hoạt động kinh tế có mục đích của con


người nhằm thay đổi vị trí của hàng hóa
từ nơi này đến nơi khác bằng phương tiện
vận tải.

Vận tải Vận chuyển hàng hóa xuất phát từ sự


cách biệt về không gian và thời gian giữa
sản xuất và tiêu dùng.

Xét theo quan điểm quản trị Logistics, vận


chuyển hàng hóa là sự di chuyển hàng hóa
trong không gian bằng sức người hay
phương tiện vận tải nhằm thực hiện các
yêu cầu mua bán, dự trữ trong sản xuất
kinh doanh
2.2.2.6. VẬN TẢI
89

Đường
Cao thủy Thấp
Đường
Sắt Đường
ống

Lượng Chi
Đường cao tốc phí

Hàng
Giao tận tay không
Thấp Cao

Chậm Tốc độ giao hàng Nhanh


2.2.2.7. KHO BÃI
90
Kho kiểm soát khí hậu
(Climate-controlled Warehouse)

01
Kho bảo thuế Kho tư nhân
(Tax 07 02 (Private Warehouse)
Suspension
Warehouse)

Kho CFS
(Container Freight 06 Kho công cộng
03
Station) (Public Warehouse)

05 04
Kho ngoại quan Kho tự động
(Bonded Warehouse) (Automated Warehouse)
Company Name
2.2.2.8. QUẢN LÝ ĐƠN ĐẶT HÀNG
🠶 Quản lý đơn hàng là quá trình tiếp nhận và xử lý
thông tin đặt hàng của khách hàng. Đồng thời đây
cũng là quá trình duyệt thông tin về ngày giao
hàng, sản phẩm thay thế, trạng thái xử lý đơn hàng
và những đơn hàng thực hiện trước đó cũa khách
hàng.
🠶 Quá trình này thường được thực hiện qua điện
thoại, ghi sổ và quản lý dựa vào các chứng từ có
liên quan như đơn hàng , đơn hàng thay đổi, bảng
báo giá , hóa đơn bán hàng
🠶 Các sản phẩm được quản lý theo chính sách hàng
tồn kho được gọi là các đơn vị phân loại hàng hóa
tồn kho (Stock Keeping Unit – SKU). Mỗi chủng
loại sẽ có những kích thước và đặc tính riêng nên
nó sẽ có những SKU riêng
🠶 Một phần quan trọng trong Logistics là nắm rõ
cách đặt hàng hay dịch vụ của khách hàng
2.2.2.8. QUẢN LÝ ĐƠN ĐẶT HÀNG

Tiếp
nhận đơn
hàng
Quản lý đơn Ngày giao hàng
đặt hàng
Sản phẩm thay thế
Xử lý
thông tin

Tình trạng đơn hàng


2.2.2.9. THU HỒI

Thu hồi là quá trình lập kế


hoạch, thực hiện và kiểm
soát một cách hiệu quả dòng
chảy của nguyên liệu, bán
thành phẩm, thành phẩm và
thông tin có liên quan từ các
điểm tiêu thụ đến điểm xuất
xứ với mục đích thu hồi lại
giá trị hoặc xử lý một cách
thích hợp.
2.3. TRUNG TÂM PHÂN PHỐI TRONG HỆ THỐNG LOGISTICS

Trung tâm phân phối là nơi đảm


bảo dòng chảy hàng hóa liên tục và gia
tăng nhiều giá trị để hoàn thiện đơn
hàng một cách hiệu quả nhất.
Trung tâm phân phối còn là điểm
tiếp xúc giữa cung và cầu trong mỗi
doanh nghiệp, nó nắm giữ một trong
những sứ mạng vô cùng quan trọng đòi
hỏi mức độ linh hoạt và thích ứng cao
bao gồm quản lý tồn kho hiệu quả,
vận tải tối ưu và vận hành trung tâm
một cách hoàn hảo.
95 2.3.1. KHÁI NIỆM TRUNG TÂM PHÂN PHỐI

Xuất,Nhập
Lưu
hàng
giữ
Công Quản lý
Xếp
tác dự trữ Bảo
dỡ kho hàng hóa quản

vận
Vận chức chuẩn bị hàng hóa và gửi hàng
chuyển Trung tâm phân phối là nơi nhận, bảo cho khách theo yêu cầu
quản hàng hóa dự trữ, đồng thời tổ
Theo
dõi
2.3.1.1. ĐẶC ĐIỂM TRUNG TÂM PHÂN PHỐI
96

AdLd ưtexut
in here
giữ
Phân lô, xếp dỡ
theo từng loại
Bảo hàng hóa Theo
quản dõi
• Nhiệt độ • Tình hình xuất , nhập
• Theo tính chất hàng hóa QUẢN • Số lượng tồn kho

2.3.1.2. VAI TRÒ TRUNG TÂM PHÂN PHỐI

 Đặt tại thị trường đích, TTPP


trực tiếp nhận đơn hàng hay
giao hàng nhanh theo đơn đặt
hàng, trung tâm tạo ra cơ hội
nắm bắt tập quán tiêu dùng,
luật lệ của thị trường.
 Trung tâm phân phối cũng là
cơ hội đầu tư ra nước ngoài,
tiền đề cho những bước đi tiếp
theo như liên kết với doanh
nghiệp tại thị trường đích,
hướng tới mua lại sản nghiệp,
thương hiệu, mở rộng mạng
lưới tiêu thụ…
98 2.3.1.3. Phân biệt kho hàng
và trung tâm phân phối
Lưu trữ số lượng yêu cầu
Lưu trữ hàng hóa
theo JIT
nhiều Không có các dịch Cross docking, thực hiện đơn
vụ đặt hàng, đóng gói…
giá trị gia tăng Text Text Thời gian lưu trữ sản phẩm
in in ngắn.
Thời gian lưu trữ here here
sản phẩm dài Là cầu nối giữa nhà cung
cấp và khách hàng
Đảm nhận việc lưu
kho hàng hóa
Lưu trữ, sắp xếp, vận Hoạt động phức tạp, được
chuyển
trang bị nhiều công
nghệ
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Để quyết định địa điểm thành lập
TTPP, anh/chị cần chú ý các yếu
tố gì?
2. Để việc tồn kho diễn ra hiệu quả,
anh/chị cần hiểu rõ những vấn đề
gì? Giải thích vì sao.
3. Trong hệ thống logistics có các
phương pháp vận hành nào?
Thank You

You might also like