You are on page 1of 53

CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ

I. THÔNG TIN CHUNG


1. Giới thiệu công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà
- Tên tiếng anh: HONG HA STATIONERY JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: HONG HA JSC
- Logo:

- Giấy đăng ký kinh doanh số 0100100216 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội
cấp lần đầu ngày 28/12/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 28/03/2018
- Vốn điều lệ: 58.961.000.000 đồng (Năm mươi tám tỷ chín trăm sáu mươi mốt triệu đồng
chẵn)
- Trụ sở chính: 25 Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
- Địa điểm 2: 672 Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024 3652 3332 – Fax: 024 3652 4351
- Website: http://www.vpphongha.com.vn
- Mã cổ phiếu: HHA - Sàn giao dịch: UPCOM
2. Quá trình hình thành và phát triển
* Thời kỳ xây dựng, sản xuất và chiến đấu (1959-1975)
- Năm 1959: Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà - đơn vị sản xuất đồ dùng văn phòng đầu
tiên của Việt Nam được thành lập với 03 phân xưởng: Bút máy, Bút chì, Tạp phẩm & cơ khí,
sản xuất trên 30 mặt hàng. Chỉ sau vài năm đi vào hoạt động, sản lượng của nhà máy đã tăng
lên gấp 5 lần.
- T3/1960, Văn phòng phẩm Hồng Hà đã vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. Thấm nhuần
lời căn dặn của Bác: “Sản xuất phải biết tiết kiệm”, thực hiện khẩu hiệu “Nhanh, nhiều, tốt,
rẻ”, CBCNV Hồng Hà đã nỗ lực nghiên cứu phát triển sản phẩm, đưa nhà máy trở thành
doanh nghiệp hàng đầu của Bộ Công nghiệp nhẹ.

- T8/1964, đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, nhiều CBCNV Hồng Hà xung phong ra
chiến trường. Khắc phục khó khăn, những người ở lại dồn sức làm việc bằng hai. Hoạt động
sản xuất vẫn được duy trì đều đặn phục vụ cho hậu phương, tiền tuyến và xuất khẩu sang
Liên Xô.
* Thời kỳ khôi phục và kiến thiết (1975-1986)
- Ngày 30/4/1975: miền Nam được giải phóng, trước những khó khăn của thời kỳ khôi phục
và kiến thiết đất nước, CBCNV Hồng Hà đã thực hiện khẩu hiệu “làm ngày không đủ tranh
thủ làm đêm”, chuyên môn hóa và hợp lý hóa sản xuất, đảm bảo sản xuất đủ sản phẩm phục
vụ thị trường cả nước.

- Năm 1982: Nhà máy Bút máy Kim Anh được sáp nhập về Hồng Hà. Lần đầu tiên, kỹ sư và
công nhân Nhà máy đã tự thiết kế, chế tạo thành công máy dập ma sát 25 tấn, phục vụ kịp
thời dây chuyền sản xuất ngòi bút.
* Thời kỳ thử thách và phát triển (1986-2005)
- Năm 1986: Nền kinh tế Việt Nam mở cửa, Hồng Hà đã quyết tâm thay đổi tư duy cũ, mạnh
dạn đầu tư nghiên cứu sản xuất hàng loạt sản phẩm mới. Lần đầu tiên kể từ khi thành lập,
Nhà máy đã đạt sản lượng kỷ lục 5 triệu cây bút máy.
- T7/1995, Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà được đổi tên thành Công ty Văn phòng
phẩm Hồng Hà, chính thức gia nhập Tổng Công ty Giấy Việt Nam, mở rộng phạm vi hoạt
động theo cơ chế mới.
- Năm 1999: Được sự hỗ trợ của Tổng công ty Giấy Việt Nam, Hồng Hà đã mạnh dạn tập
trung đầu tư công nghệ tiên tiến, nghiên cứu sản xuất các sản phẩm giấy vở, đồ dùng văn
phòng. Đây chính là bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh
của Hồng Hà.
- Ngày 28/12/2005, Văn phòng phẩm Hồng Hà chính thức được cổ phần hóa với tên gọi
Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà cùng mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất
kinh doanh hoàn toàn mới. Công ty cũng đã thực hiện việc di dời toàn bộ nhà máy tại 25 Lý
Thường Kiệt đến địa điểm mới rộng rãi khang trang tại 672 Ngô Gia Tự, Long Biên, Hà
Nội.
* Thời kỳ hội nhập (2006-nay)
- Năm 2006: Đối mặt với nhiều thách thức sau cổ phần hóa, Hồng Hà đã nỗ lực tập trung
đầu tư công nghệ tiên tiến, nghiên cứu phát triển đa dạng chủng loại sản phẩm chất lượng
cao phục vụ nhu cầu thị trường. Những nỗ lực đó của Hồng Hà đã được ghi nhận, năm 2006,
Công ty đã xuất khẩu 680.000 sổ lò xo trị giá 562.000USD sang thị trường Mỹ và đạt mức 1
triệu USD, 1,5 triệu USD vào năm 2007, 2008.
- Năm 2009: 50 năm có mặt trên thương trường, với những nỗ lực cố gắng và thành quả vượt
bậc Hồng Hà đã đạt được, nhân dịp kỷ niêm 50 năm ngày thành lập, Công ty CP Văn phòng
phẩm Hồng Hà đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất.
- Năm 2019: Hồng Hà ứng dụng bộ nhận diện logo mới hiện đại, ấn tượng, mang tính quốc
tế. Đặc biệt, việc thay đổi logo mới được thực hiện vào đúng thời điểm Hồng Hà tròn 60
năm trưởng thành và phát triển.
- Năm 2020: Hồng Hà đầu tư dây chuyền sản xuất giấy in mới công nghệ hàng đầu Việt
Nam, sản xuất đóng gói hoàn toàn tự động, quy trình kiểm soát chất lượng chặt chẽ từ khâu
lên lô giấy đến giai đoạn đóng thùng. Tiếp tục phát triển đa dạng ngành hàng đồ chơi thông
minh, họa phẩm bảo vệ sức khỏe, túi vải không dệt, tập trung đẩy mạnh ngành hàng văn
phòng phẩm phục vụ giới văn phòng. Đẩy mạnh mở rộng hệ thống phân phối trên toàn quốc.
Tháng 11/2020, lần thứ 5 liên tiếp (kể từ năm 2012) Văn phòng phẩm Hồng Hà vinh dự là
doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia.
3. Tầm nhìn sứ mệnh
- Tầm nhìn: giúp cuộc sống dễ dàng hơn và hạnh phúc hơn.
- Sứ mệnh: cung cấp giải pháp nâng cao hiệu quả công việc và thuận tiện trong cuộc sống.
- Giá trị cốt lõi:
+ Với khách hàng: giá trị tạo dựng niềm tin
+ Với đối tác: đồng hành cùng phát triển
+ Với cán bộ nhân viên: khát vọng đổi mới.
4.Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
- Sản phẩm của công ty được chia thành 5 nhóm ngành hàng với hơn 800loaji sản phẩm đa
dạng, có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý.
- Các sản phẩm chính của công ty bao gồm:
+ Nhóm ngành hàng Bút và Dụng cụ học sinh:
 Bút máy học sinh Hồng Hà được thiết kế tiện ích, phù hợp học sinh tiểu học luyện
viết chữ đẹp.Bao gồm các nhóm sản phẩm Bút máy Nét Hoa và Bút máy nét thường.
Sản phẩm đa dạng kiểu dáng,màu sắc, độ bền ngòi cao, ngòi bút đính hạt iridium dễ
dàng tạo nét thanh – nét đậm và sử dụng tính năng kép (pitton và ống mực).

 Bút bi: được sản xuất theo công nghệ hiện đại, kiểu dáng phù hợp nhiều đối tượng
người dùng như: học sinh, sinh viên, giáo viên và văn phòng. Phong cách thiết kế trẻ
trung, kích thước nhỏ gọn, tiện dụng, cho nét viết đẹp.
 Dụng cụ học sinh nhực: Chia thành các nhóm thước kẻ, eke, hộp bút, bọc vở, bảng
nhựa, cặp nhựa, que tính. Sản phẩm được sản xuất với công nghệ hiện đại, chất lượng
tốt, độ bền cao, an toàn khi sử dụng.

+Nhóm ngành hàng Giấy vở:


 Vở ô ly: Sử dụng 02 nhãn hiệu School & Class với 02 loại dòng kẻ 4 ô ly & 5 ô ly.
Bìa vở thiết kế đẹp, sáng tạo và mang tính giáo dục cao. Vở ô ly Hồng Hà có định
lượng giấy phong phú (từ 70g/m2 – 110 g/m2), độ trắng đa dạng từ độ trắng cao (90-
92%) đến độ trắng tự nhiên, chống lóa – mỏi mắt (82-84%), phù hợp với nhu cầu của
người tiêu dùng.

 Vở kẻ ngang: Được phân nhóm với 03 nhãn hiệu chính Study, Pupil & Sao Mai, cùng
02 loại dòng kẻ: kẻ ngang thường & kẻ ngang có chấm. Với ưu thế công nghệ sản
xuất hiện đại (gáy vuông, gáy ghim, gáy may) sản phẩm vở kẻ ngang Hồng Hà đáp
ứng đa dạng nhu cầu từ phổ thông đến cao cấp. Bìa vở thiết kế độc đáo, ấn tượng, hợp
xu hướng. Ruột vở thiết kế thông minh cùng smart icon – khơi gợi sự sáng tạo trong
học tập.

 Sổ lò xo: Bìa sổ thiết kế sáng tạo, gáy sổ chắc chắn, kích thước đa dạng, sử dụng ghi
chép hằng ngày với nhiều kích cỡ và mẫu mã bắt mắt, mang đến sự thuận tiện cho
người sử dụng.

+ Nhóm ngành hàng Balô túi xách và đồng phục học sinh:
 Balo túi cặp: Sử dụng chất liệu vải cao cấp, chống thấm nước, kết cấu khoa học, khóa
kéo chắc chắn, phù hợp với từng lứa tuổi sử dụng. Các sản phẩm balo, túi cặp của
Hồng Hà luôn được chú trọng về chất lượng nhằm mang đến cho người dùng sự tin
tưởng và tiện ích khi sử dụng. Bên cạnh đó, thiết kế của sản phẩm bắt mắt và hợp xu
hướng. Các nhóm sản phẩm chính:
- Balo mầm non: Thiết kế ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng, kích thước nhỏ gọn, phù
hợp cho các bé đựng đồ dùng cá nhân.
- Balo/Cặp xách tiểu học: Kết cấu bền đẹp, chắc chắn, hình ảnh thiết kế, bắt mắt,
trọng lượng nhẹ phù hợp học sinh tiểu học.
- Balo teen: Phù hợp với các bạn thế hệ gen Z cá tính, dòng sản phẩm ba lô teen có
kiểu dáng thời trang, thiết kế đẹp mắt, màu sắc trẻ trung.
+Ngành hàng văn hóa phẩm: Vở tập tô chữ, tập viết, luyện viết chữ đẹp, vở tập tô mầu, tập
vẽ, tập cắt dán…
 Tô màu: Khai thác tối ưu hình ảnh bản quyền độc đáo cùng nội dung hấp dẫn tạo nên
bộ sưu tập tô màu Hồng Hà với các chủ đề: Nhân tài đất Việt, Câu chuyện của Sam,
Tô màu công chúa, DC Super Heroes, Oringa. Sản phẩm có nội dung khác biệt, thiết
kế ngộ nghĩnh, hiện đại, màu sắc tươi sáng, tính giáo dục cao, phù hợp cho trẻ từ 3 –
6 tuổi

 Luyện chữ: Bộ sản phẩm dành cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 được biên soạn theo chương
trình mới 2018. Sản phẩm thiết kế sinh động, màu sắc bắt mắt, khơi gợi hứng thú cho
bé khi luyện chữ.
+Ngành hàng file cặp và đồ dùng văn phòng:
 Đồ dùng văn phòng: Phát triển đa dạng chủng loại, bao gồm các nhóm sản phẩm:
Trình ký, file còng, file nan/khay tầng, cặp hộp nhựa, giấy ghi chú/phân trang, hồ
khô/keo dán giấy; kéo văn phòng; bút dạ quang, lông bảng, dạ dầu, kẹp bướm
đen/màu….Đồ dùng văn phòng Hồng Hà cam kết chất lượng tốt, vật liệu an toàn,
thân thiện môi trường, đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm gọn gàng, ngăn nắp nơi làm việc
của bạn

+ Dịch vụ chính: Cho thuê văn phòng, nhà xưởng. Kinh doanh nhà hàng, các loại văn hóa
phẩm phục vụ học sinh ...

5. Cơ cấu tổ chức
6. Chức năng và nhiệm vụ
- Hiện nay, các phòng ban đều đã có bản quy định chức năng nhiệm vụ xây dựng từ năm 2010. Tuy
nhiên, sau 5 năm áp dụng các tài liệu này được đánh giá là không còn phù hợp với thực tiễn. Bên
cạnh đó, các tài liệu này không được phổ biến đến NLĐ trong đơn vị, khiến ngay bản thân NLĐ
cũng không biết đến Chức năng nhiệm vụ của đơn vị mình đang làm việc.Để tìm hiểu sâu hơn về
vấn đề này, tác giả đã thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi đối với NLĐ tại VPPHH về mức độ am
hiểu của họ đối với chức năng nhiệm vụ của đơn vị đang làm việc, kết quả như sau: Nhìn
chung,11.11% số người được phỏng vấn (12/110 người) cho biết họ không biết về cơcấu tổ chức,
chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị khác thuộc Công ty, có50.00% số người được phỏng vấn
(55/110 người) biết một cách chung chung (chỉ nêu ra được các nhiệm vụ chính yếu của các đơn vị)
và 38.89% số người còn lại (43/110 người) cho rằng họ biết rõ.
- Như vậy, với kết quả khảo sát trên cho thấy phần lớn NLĐ chỉ biết chung chung về cơ cấu tổ chức
và chức năng nhiệm vụ của đơn vị mình (chiếmhơn 60%). Khi được hỏi về yêu cầu cải tiến cơ cấu
tổ chức của đơn vị đang làm việc thì đa phần NLĐ cho rằng cần cải tiến chiếm 66.36%, chỉ có 20%
cho rằng nên giữ nguyên cơ cấu so với hiện tại. Điều này cho thấy, quy định chức năng nhiệm vụ tại
VPP không còn phù hợp với thực tiễn. Vấn đề này ảnh hưởng lớn đến hoạt động Phân tích công
việc vì nếu phân công nhiệm vụ không chuẩn xác thì PTCV sẽ bị chồng chéo giữa các đơn vị, chức
danh côngviệc. Việc điều chỉnh, cải tiến quy định chức năng nhiệm vụ là nội dung công việc cần
triển khai sớm trước khi thực hiện PTCV.
ĐỀ THỰC TẬP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
Có tài liệu về tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại như sau:
Bảng 1: Tình hình các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh
tại doanh nghiệp thương mại năm N, N+1

Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT

1. Tổng giá trị hàng mua VNĐ 92,012,544,137 109.494.168.261 111.592.907


.045

* Giá trị hàng mua mặt hàng phụ: VNĐ 18,553,967,151 24.141.752.606 23.701.467.
637

- Mặt hàng bút dạng sáng VNĐ 8.913.521.473 5,415,926,415 7,519,550,0


12
- Mặt hàng gôm tẩy VNĐ 9,702,445,678 18,725,826,191 16,181,917,
625
* Giá trị hàng mua mặt hàng chủ yếu: VNĐ 38,983,621,772 45.221.986.045 48.403.244.
448

- Mặt hàng ô ly Misa VNĐ 21,2565,89113 29,593,889,220 25,643,254,


302
- Mặt hàng bút bi Hồng Hà VNĐ 17.789.032.659 15,628,096,825 22,759,990,
146
- ... VNĐ

* Giá trị hàng mua từ nguồn hàng: VNĐ 34.212.955.214 40.103.729.610 39.169.194.
960

- Mua hàng trong nước


+ Công ty Thanh Phương VNĐ 11,045,677,812 15,045,016,922 12,500,135,
060
+ Công ty Thuận An VNĐ 4,687,201,663 4,100,284,313 5,669,787,2
11
- Mua hàng nước ngoài
+ Nhà cung cấp Devyt VNĐ 9,515,298,022 12,735,112,774 13,405,121,
066
+ Nhà cung cấp Hha VNĐ 8.964.777.717 8,223,315,601 7,594,151,6
23
* Giá trị hàng mua cho nhu cầu sử dụng: VNĐ 262,000,000 267,000,000 319,000,000

- Theo tần suất sử dụng VNĐ 202,000,000 200,000,000 250,000,000


+ Nhu cầu thường xuyên VNĐ 120,000,000 150,000,000 140,000,000
Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT

+ Nhu cầu thời vụ VNĐ 82,000,000 50,000,000 110,000,000


- Theo mục đích sử dụng VNĐ 60,000,000 67,000,000 69,000,000
+ Nhu cầu dự trữ VNĐ 14,000,000 15,000,000 20,000,000
+ Nhu cầu sử dụng nội bộ VNĐ 3,000,000 2,000,000 4,000,000
+ Nhu cầu bán ra VNĐ 43,000,000 50,000,000 45,000,000
+ ... VNĐ

2. Tổng chi phí kinh doanh VNĐ 2,613,000,000 1,795,000,000 3,100,000,0


00
a* Chi phí thu mua hàng hóa VNĐ 730,000,000 450,000,000 920,000,000
- Chi phí vận chuyển khi đi mua hàng VNĐ 223,000,000 165,000,000 242,000,000
- Chi phí bốc xếp hàng hóa mua vào VNĐ 100,000,000 70,000,000 155,000.000
- Chi phí thuê kho, bãi trong quá trình mua VNĐ 166,000,000 135,000,000 260,000,000
hàng
- Chi phí nhân viên thu mua VNĐ 83,000,000 25,000,000 80,000,000
- Chi phí giao dịch, ký kết hợp đồng VNĐ 65,000,00 10,000,000 58,000,000
- Chi phí bằng tiền khác VNĐ 93,000,000 45,000,000 125,000,000
b* Chi phí bán hàng VNĐ 1,320,000,000 800,000,000 1,430,000,0
00
- Chi phí nhân viên bán hàng VNĐ 273,000,000 135,000,000 290,000,000
- Chi phí vật liệu, bao bì VNĐ 130,000,000 70,000,000 140,000,000
- Chi phí công cụ, dụng cụ, đồ dùng VNĐ 93,000,000 120,000,000 110,000,000
- Chi phí bảo hành VNĐ 85,000,000 60,000,000 100,000,000
- Chi phí dịch vụ mua ngoài VNĐ 122,000,000 85,000,000 135,000,000
+ Chi phí vận chuyển hàng giao VNĐ 78,000,000 50,000,000 90,000,000
+ Chi phí bốc xếp hàng giao VNĐ 72,000,000 40,000,000 80,000,000
+ Chi phí thuê kho, bãi để hàng giao VNĐ 53,000,000 25,000,000 65,000,000
+ Chi phí hoa hồng VNĐ 30,000,000 15,000,000 40,000,000
- Chi phí khấu hao TSCĐ VNĐ 204,000,000 110,000,000 210,000,000
- Chi phí bằng tiền khác VNĐ 170,000,000 90,000,000 170,000,000
c* Chi phí quản lý doanh nghiệp VNĐ 485,000,000 515,000,000 690,000,000
- Chi phí nhân viên quản lý VNĐ 180,000,000 200,000,000 220,000,000
- Chi phí vật liệu quản lý VNĐ 42,000,000 40,000,000 50,000,000
- Chi phí đồ dùng văn phòng VNĐ 28,000,000 25,000,000 30,000,000
- Chi phí khấu hao TSCĐ VNĐ 72,000,000 90,000,000 105,000,000
- Các khoản thuế phí và lệ phí VNĐ 67,000,000 80,000,000 95,000,000
Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT

- Chi phí dự phòng VNĐ 34,000,000 20,000,000 50,000,000


- Chi phí dịch vụ mua ngoài VNĐ 33,000,000 15,000,000 40,000,000
+ Chi phí điện nước VNĐ 6,600,000 5,000,000 8,000,000
+ Chi phí thuê sửa chữa TSCĐ dùng trong VNĐ 6,600,000 3,000,000 10,000,000
quản lý
+ Chi phí thuê TSCĐ dùng trong quản lý VNĐ 7,800,000 3,000,000 10,000,000
+ Chi phí mua tài liệu kỹ thuật, bằng sáng VNĐ 8,000,000 4,000,000 12,000,000
chế...
- Chi phí bằng tiền khác VNĐ 78,000,000 30,000,000 60,000,000
3. Chi phí theo đơn vị trực thuộc VNĐ 3,112,000,000 3,000,000,000 3,356,000,0
00
- Miền Bắc VNĐ 1,308,000,000 1,200,000,000 1,549,000,0
00
- Miền Trung VNĐ 1,016,000,000 1,000,000,000 875,000,000
- Miền Nam VNĐ 788,000,000 800,000,000 932,000,000
4. Tổng quỹ lương(F)= 5x9 VNĐ 95.361.000.000 92.112.000.000 114.100.000
.000

5.Thu nhập bình quân của người lao VNĐ 717,000,000 606,000,000 815,000,000

động (
TL )

6. Tổng chi phí vận chuyển(V) VNĐ 123.200.000.00 150.000.000.000. 174.900.000


0.000.000 000 .000.000
= 2b3 x 12 x 7

2,200
7. Cước phí vận chuyển bình quân(
P) VNĐ/ 2,000 3,000
Tấn.Km
8. Giá vốn hàng bán ∆C VNĐ 82,167,533,95 79,267,805,856 98,468,257,
302

9. Số lao động làm việc bình quân(


L) Người 133 152 140

10. Tổng số giờ công làm việc có hiệu lực Giờ


21,220 23,100 25,500
của lao động(G)
11. Tổng số ngày công làm việc có hiệu Ngày
2,500 2,800 3,000
lực của lao động(N)
12. Độ dài quãng đường vận chuyển Km
bình quân
112,000,000 150,000 110,000
D
( )
13. Chi phí đầu tư tài chính(TCf ) VNĐ 3,712,000,000 7,550,000,000 8,200,000,
Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT

000
14. Chi phí liên doanh (TCv )= 17bb3- VNĐ 7.673.155.000 9.653.185.0
15b3 00

15. Tỷ lệ vốn góp (Tv ) VNĐ 16% 16% 16%


16. Chi phí khác VNĐ 67,000,00
62,000,000 58,000,000
0
- Chi nộp phạt hợp đồng VNĐ 28,000,00
36,000,000 34,000,000
0
- Chi thanh lý nhượng bán TSCĐ VNĐ 17,000,00
12,000,000 8,000,000
0
- Chi khác VNĐ 22,000,00
14,000,000 16,000,000
0
17. Vốn lưu động bình quân VNĐ 77,921,00
71,000,000 40,078,000
0

Bảng 2: Tình hình TSCĐ của doanh nghiệp thương mại năm N, N+1

Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT
1. Nguyên giá TSCĐ VNĐ 600,000,000 504,000,000 504,000,000
2. Đánh giá tăng TSCĐ vào tháng 4 6
3. Đánh giá giảm TSCĐ vào tháng 6 VNĐ 5000
4. Thanh lý TSCĐ
- TSCĐ A
+ Nguyên giá VNĐ 60,000,000 30 30
+ Thời gian thanh lý Tháng 2 Tháng 6 Tháng 8
5. Mua mới TSCĐ
- TSCĐ D
+ Nguyên giá VNĐ 60,000,000 60,000,000 48,000,000
+ Thời gian đưa vào sử dụng Tháng 10 Thang 8 Tháng 4
6. Tỷ lệ khấu hao TSCĐ bình quân
- Áp dụng từ tháng..1. đến tháng...4 5% 6% 6%
- Áp dụng từ tháng.5.. đến tháng... 12 7% 6% 10%
Bảng 3: Tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
năm N, N+1

Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT
1. Sản lượng tiêu thụ

- Sản lượng tiêu thụ mặt hàng phụ Cái 3.323,000 3,670,000 4,490,000
+ Mặt hàng bút dạng sáng Cái 570,000 600,000 500,000
+ Mặt hàng gôm tẩy Cái 73,000 70,000 90,000
- Sản lượng tiêu thụ mặt hàng chủ yếu Cái 3,160,000,000 3,500,000 4,430,000,000
+ Mặt hàng vở ôly Misa Cái 1,480,000 1,500,000 2,200,000
+ Mặt hàng bút bi Hồng Hà Cái 1,200,000 1,500,000 1,700,000
2. Khối lượng vận chuyển (Q) Tấn 480,000 500,000 530,000
3. Giá bán
- Giá bán mặt hàng phụ
+ Mặt hàng bút dạng sáng VNĐ 8,000 7000 8,300
+ Mặt hàng gôm tẩy VNĐ 15,000 16,600 14000
- Giá bán mặt hàng chủ yếu
+ Mặt hàng vở ôly Misa VNĐ 15,000 15,000 9,800
+ Mặt hàng bút bi Hồng Hà VNĐ 9,000 9000 11,800
4. Doanh thu bán hàng và cung cấp VNĐ 144,389,000,00 162,120,000,00 214,299,000,000
dịch vụ 0 0
- Doanh thu theo phương thức bán VNĐ 18,560,000,000 26,150,000,000 30,935,000,000
+ Doanh thu bán buôn VNĐ 12,717,000,000 18,650,000,000 19,540,000,000
+ Doanh thu bán lẻ VNĐ 4,230,000,000 5,450,000,000 6,850,000,000
+ Doanh thu bán đại lý VNĐ 1,128,000,000 1,500,000,000 2,500,000,000
+ Doanh thu bán trả góp VNĐ 485,000,000 550,000,000 2,045,000,000

- Doanh thu theo phương thức thanh VNĐ 21,818,000,000 22,650,000,000 34,874,000,000
toán
+ Thu tiền ngay VNĐ 10,892,000,000 10,097,000,000 18,246,000,000
+ Bán trả chậm VNĐ 5,641,000,000 5,553,000,000 7,314,000,000
. Nợ đã thu được VNĐ 4,293,000,000 6,425,000,000 7,850,000,000
. Nợ khó đòi VNĐ 992,000,000 575,000,000 1,464,000,000
- Doanh thu theo đơn vị trực thuộc VNĐ 28,606,000,000 25,000,000,000 31,560,000,000
+ Miền Bắc VNĐ 10,688,000,000 11,000,000,000 12,490,000,000
+ Miền Trung VNĐ 12,248,000,000 8,000,000,000 10,750,000,000
Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT
+ Miền Nam VNĐ 5,670,000,000 6,000,000,000 8,320,000,000
- Doanh thu theo tháng, quý VNĐ 24,119,000,000 30,000,000,000 33,560,000,000
+ Quý I VNĐ

. Tháng 1 VNĐ 1,500,000 2,000,000,000 1,850,000,000


. Tháng 2 VNĐ 1,500,000 2,000,000,000 1,935,000,000
. Tháng 3 VNĐ 1,500,000 2,000,000,000 1,980,000,000
+ Quý II VNĐ

. Tháng 4 VNĐ 2,000,000,000 2,000,000,000 2,142,000,000


. Tháng 5 VNĐ 2,000,000,000 2,000,000,000 2,156,000,000
. Tháng 6 VNĐ 2,000,000,000 2,500,000,000 2,842,000,000
+ Quý III VNĐ

. Tháng 7 VNĐ 2,000,000,000 2,500,000,000 2,784,000,000


. Tháng 8 VNĐ 2,000,000,000 2,500,000,000 2,936,000,000
. Tháng 9 VNĐ 1,500,000,000 2,500,000,000 3,192,000,000
+ Quý IV VNĐ

. Tháng 10 VNĐ 3,000,000,000 3,000,000,000 3,174,000,000


. Tháng 11 VNĐ 3,000,000,000 3,000,000,000 3,617,000,000
. Tháng 12 VNĐ 2,119,000,000 4,000,000,000 4,952,000,000
- Doanh thu mặt hàng phụ VNĐ 10,680,000,000 23,820,000,000 25,750,000,000
+ Mặt hàng bút dạng sáng VNĐ 5,120,000,000 7,200,000,000 8,150,000,000
+ Mặt hàng gôm tẩy VNĐ 5,560,000,000 16,620,000,000 17,600,000,000
- Doanh thu mặt hàng chủ yếu VNĐ 40,606,000,000 34,500,000,000 57,620,000,000
+ Mặt hàng vở ooly Misa VNĐ 23,154,000,000 21,000,000,000 29,780,000,000
+ Mặt hàng bút bi Hồng Hà VNĐ 17,452,000,000 13,500,000,000 27,840,000,000
5. Các khoản giảm trừ VNĐ 1,532,000,000 1,808,000,000 2,615,000,000
- Chiết khấu thương mại VNĐ 654,000,000 920,000,000 1,314,000,000
+ Mặt hàng bút dạng sang VNĐ 190,000,000 220,000,000 415,000,000
+ Mặt hàng gôm tẩy VNĐ 110,000,000 270,000,000 419,000,000
+ Mặt hàng vở ôly Misa VNĐ 220,000,000 280,000,000 310,000,000
+ Mặt hàng bút bi Hồng Hà VNĐ 134,000,000 150,000,000 170,000,000
- Doanh thu hàng bán bị trả lại VNĐ 268,000,000 310,000,000 372,000,000

+ Mặt hàng bút dạng sang VNĐ 35,000,000 30,000,000 135,000,000


+ Mặt hàng gôm tẩy VNĐ 110,000,000 140,000,000 122,000,000
+ Mặt hàng vở ôly Misa VNĐ 65,000,000 60,000,000 75,000,000
Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT
+.Mặt hàng bút bi Hồng Hà VNĐ 58,000,000 80,000,000 40,000,000
- Giảm giá hàng bán VNĐ 220,000,000 188,000,000 420,000,000

+ Mặt hàng bút dạng sang VNĐ 60,000,000 60,000,000 110,000,000


+ Mặt hàng gôm tẩy VNĐ 55,000,000 40,000,000 155,000,000
+ Mặt hàng vở ôly Misa VNĐ 82,000,000 70,000,000 125,000,000
+ Mặt hàng bút bi Hồng Hà VNĐ 23,000,000 18,000,000 30,000,000
- Thuế GTGT(ti) VNĐ 205,000,000 180,000,000 242,000,000

+ Mặt hàng bút dạng sang VNĐ 77,000,0000 80,000,000 90,000,000


+ Mặt hàng gôm tẩy VNĐ 32,000,000 20,000,000 55,000,000
+ mặt hàng vở ôly Misa VNĐ 51,000,000 60,000,000 55,000,000
+ Mặt hàng bút bi Hồng Hà VNĐ 45,000,000 20,000,000 42,000,000
6. Doanh thu thuần bán hàng và cung VNĐ 142,857,000,00 160,312,000,00 311,684,000,000
cấp dịch vụ =4-5 0 0

+ Mặt hàng bút dạng sáng VNĐ 22,654,000,000 28,344,000,000 49,071,000,000


+ Mặt hàng gôm tẩy VNĐ 8,778,000,000 16,126,000,000 20,386,000,000
+ Mặt hàng vở ôly Misa VNĐ 58,009,000,000 61,504,000,000 150,143,000,000
+Mặt hàng bút bi Hồng Hà VNĐ 53,416,000,000 54,338,000,000 92,084,000,000
7. Doanh thu từ hoạt động tài chính VNĐ 20.160.000.000 27.255.000.000 27.600.000.000
(TRf )

8. Doanh thu khác VNĐ 4,216,794,551 3,805,158,102 12,616,908,962


9. Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, VNĐ 42,551,089,638 48,223,754,880 63.946.079.387
liên kết
10. Lợi nhuận gộp(G)=6-8b1 VNĐ 47,496,000,000 81,044,194,144 213,215,742,698

11. Lợi nhuận thuần VNĐ 176.306.112.61 200.097.713.71 365.988.235.650


9 5
=6+(7-13b1)+9-(2b1+2c1)

12. Tổng số cổ phần (Cp ) VNĐ 488,216 507,105 686,170


13. Mệnh giá cổ phần ( Pv ) VNĐ 50,000 50,000 50,000
14. Tỷ lệ cổ tức (Tct ) VNĐ 10% 10% 10%
15. Doanh thu liên doanh (TRv ) VNĐ 5,324,112,000 9,496,320,000 6,621,280,000
16. Kết quả liên doanh =15b3 x 15b1 VNĐ 851,857,920, 1,519,411,200 1,059,404,800
17. Lợi nhuận từ đầu tư tài chính(Bf) VNĐ 16,448,000,000 19,705,000,000 19,400,000,000
=7b3-13b1
a- Lợi nhuận từ đầu tư cổ phiếu (cổ tức VNĐ 2,441,080,000 2,535,525,000 3,430,535,000
được chia) (Bd: )= 12x13x14
b- Lợi nhuận từ góp vốn liên doanh( Bv) VNĐ 14,006,920,000 17.169.475.000 16.274.465.000
Năm N+1
Yếu tố ĐVT Năm N
KH TT

18. Lợi nhuận khác=8-16b1 VNĐ 4,154,794,551 3.747.158.835 12.549.908.962

19. thu nhập khác = 16b1 +18 VNĐ 4.216.794.551 3.805.158.835 12.616.908.962

- Thu tiền phạt hợp đồng VNĐ 1,225,868,714 1,168,925,717 4,002,166,798


- Thu tiền nhượng bán TSCĐ VNĐ 1,550,932,675 1,224,718,384 5,156,089,321
- Thu khác VNĐ 1,439,993,162 1,411,514,734 3,458,652,843

Yêu cầu
I. Lựa chọn và giới thiệu khái quát về doanh nghiệp thương mại sẽ tiến hành phân tích
hoạt động kinh doanh.
II. Căn cứ vào các bảng trên hãy điền số liệu thực tế tại doanh nghiệp thương mại đã lựa
chọn và tiến hành phân tích các vấn đề sau:
1. Phân tích chung tình hình mua hàng của doanh nghiệp thương mại?
Mặt hàng Doanh thu bán ra
Giá trị mua vào

Kế hoạch(Mk) Thực tế (M1) Kế hoạch (TRk ) Thực tế (TR1)

Bút dạng sang 5.415.926.415 7.519.550.012 7.200.000.000 8.150.000.000

Gôm tẩy 18.725.826.191 16.181.917.625 16.620.000.000 17.600.000.000

Vở ôly Misa 29.593.889.220 25.643.254.302 21.000.000.000 29.780.000.000

Bút bi Hồng Hà 15.628.096.825 22.759.990.146 13.500.000.000 27.840.000.000

Tổng số 69.363.738.651 72.104.712.085 58.320.000.000 83.370.000.000

*Phương pháp phân tích: so sánh


Giá trị mua vào So sánh trực tiếp So sánh có liên hệ

Số tuyệt đối Số tương Số tuyệt đối Số tương đối


ΔM =M 1−M k đối ΔM lh=M 1 −M k ×
TR 1
TR k (%)
Mặt hàng Kế hoạch Thực tế (%) ΔM
T lh= ×100(%)
TR1
M k×
ΔM TR k
T s= ×100(%)
Mk M1 Mk

2.103.623.597
5.415.926.415 7.519.550.012
Mặt hàng 38.84 1.389.022.195 0.23
bút dạng
sang

18.725.826.191 16.181.917.625 -
Mặt hàng -14.29 - -0.184
2.543.908.566
gôm tẩy 3.648.078.823
-
29.593.889.220 25.643.254.302 3.950.634.918
Mặt hàng -13.35 - -0.39
vở ôly 16.323.699.08
Misa 0
7.131.893.321
15.628.096.825 22.759.990.146
Mặt hàng 45.64 - -0.29
bút bi 9.468.618.418
Hồng Hà
72.104.712.085 2.740.973.434
69.363.738.651
Tổng số 3.95 - -0.27
27.052.607.73
0

* Căn cứ vào bảng trên. có nhận xét như sau:


Giá trị hàng mua kỳ thực tế hoàn thành vượt mức so với kế hoạch là 3.95 % tương ứng tăng
2.740.973.434 đồng. Tuy nhiên. xét trong mối quan hệ với doanh thu bán ra thì thấy doanh
số mua vào của doanh nghiệp kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là 0.27 % tương ứng giảm
27.052.607.730 đồng. Điều này cho thấy rằng giá trị hàng tồn kho nhỏ hơn so với định mức
dự trữ thì chứng tỏ việc mua vào trong kỳ ít hơn so với nhu cầu bán ra. doanh nghiệp bị
thiếu hàng để bán. Hay nói cách khác. doanh nghiệp không tận dụng hết được năng lực của
các nguồn lực. Đi sâu phân tích doanh số mua hàng của từng mặt hàng trong mối liên hệ với
doanh thu bán ra ta thấy rằng:

- Mặt hàng A mua vào tăng 38.84 % tương ứng giá trị 2.103.623.597 đồng. hàng bán ra
cũng tăng. song tỷ lệ tăng nhỏ hơn mua vào. dẫn tới việc thừa 0.23 % tương ứng
1.389.022.195 đồng. Điều này cho thấy hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên ở kỳ thực
tế.

- Mặt hàng B mua vào giảm so với kế hoạch 14.29% tương ứng giảm 2.543.908.566 đồng.
Đến đây cũng đã có thể thấy rõ ràng được sự thiếu hụt trong công tác mua hàng. xét trong
mối quan hệ với doanh thu bán hàng thấy rằng doanh nghiệp nhập hàng không đủ đám ứng
nhu cầu bán như kế hoạch đặt ra. thiếu hụt 0.184 % tương ứng 3.648.078.823 đồng. Như vậy
hàng bán ra tăng chủ yếu từ hàng tồn kho đầu kỳ. doanh nghiệp cần đẩy mạnh mua hàng để
đáp ứng cho nhu cầu bán ra trong kỳ tới.

- Mặt hàng C mua vào giảm so với kế hoạch 13.35% tương ứng giảm 3.950.634.918 đồng.
Đến đây cũng đã có thể thấy rõ ràng được sự thiếu hụt trong công tác mua hàng. xét trong
mối quan hệ với doanh thu bán hàng thấy rằng doanh nghiệp nhập hàng không đủ đám ứng
nhu cầu bán như kế hoạch đặt ra. thiếu hụt 0.39 % tương ứng 16.323.699.080 đồng. Như vậy
hàng bán ra tăng chủ yếu từ hàng tồn kho đầu kỳ. doanh nghiệp cần đẩy mạnh mua hàng để
đáp ứng cho nhu cầu bán ra trong kỳ tới.

- Mặt hàng D hoàn thành vượt mức kế hoạch mua vào tăng 45.64 % tương ứng tăng
7.131.893.321đồng. tuy nhiên mặt hàng này bán ra với tốc độ tăng cao hơn mua vào. Trong
điều kiện như mục tiêu đặt ra để bán ra 13.500.000.000 đồng doanh nghiệp cần mua vào
15.628.096.825 đồng. trong thực tế doanh nghiệp đã bán ra là 27.840.000.000 đồng. thì
lượng mua vào theo dự kiến sẽ phải là 32.228.608.560 đồng . nhưng thực tế doanh nghiệp
chỉ mua 22.759.990.146 đồng. Như vậy. mua vào không đủ để đáp ứng việc bán ra. tương
ứng thiếu hụt 0.29 % giá trị mua vào. Điều này cho thấy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ
giảm.

2. Phân tích tình hình mua hàng theo nhóm mặt hàng và mặt hàng chủ yếu của doanh
nghiệp?
Kế hoạch Thực tế So sánh

Tỷ trọng Tỷ trọng
Tỷ
Các (%) (%)
Giá trị Giá trị (%) Giá trị Tỷ lệ (%) trọng
chỉ tiêu M1
Mk ×100 % )
×100 % ) n ΔM
n
∑ M ik ∑ M ik ΔM =M 1−M k T s=
Mk
×100(%) (%)
Mk i=1 M1 i=1

(4)-(2)
(2) (4)
Mặt 10.43 2.103.623.597
hàng 5.415.926.415 7.81 7.519.550.012 2.62
38.84
bút
dạng
sáng
Mặt 27 22.44
hàng 18.725.826.191 16.181.917.625 - -4.56
-14.29
gôm 2.543.908.566
tẩy
Mặt 42.66 35.56 -
hàng 29.593.889.220 25.643.254.302 3.950.634.918 -7.1
-13.35
vở ôly
Misa
Mặt 22.53 31.57 7.131.893.321
hàng 15.628.096.825 22.759.990.146 9.04
45.64
bút bi
Hồng

Tổng 100.00 72.104.712.085 100.00 2.740.973.434 -
cộng 69.363.738.651
3.95

Mặt hàng vở ôly Misa và mặt hàng bút bi Hồng Hà là mặt hàng chủ yếu:
n n
ΔM m=∑ M ki1 −∑ M k
i=1 i =1

Trong đó:
ΔM m : Mức chênh lệch tuyết đối về giá trị mua vào mặt hàng chủ yếu
M ki1 : Giá trị mua vào mặt hàng i kỳ thực tế trong giới hạn kế hoạch
M ik : Giá trị mua vào mặt hàng i kỳ kế hoạch
- Mức chênh lệch tuyệt đối về giá trị mua vào mặt hàng chủ yếu:
n n
ΔM m=∑ M ki1 − ∑ M k =(25,643,254,302+15,628,096,825 )−(29,593,889,220+15,628,096,825)
i=1 i=1

¿−3 .950 . 634 . 918 VNÐ

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về giá trị mua vào mặt hàng chủ yếu:
n
∑ M ki1
25,643,254,302+15,628,096,825
T m= i=1
n
×100( % )= ×100( % )=91 ,26 ( % )
29,593,889,220+15,628,096,825
∑ M ik
i=1

Nhận xét: Qua tính toán trên ta thấy tổng doanh số mua kỳ thực tế tăng lên so với kế hoạch.
cụ thể tăng 3.95% tương ứng tăng 2.740.973.434 đồng. Phân tích cụ thể từng nhóm hàng và
mặt hàng như sau:
-Về nhóm mặt hàng chủ yếu: doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về giá trị mua mặt
hàng chủ yếu. chỉ đạt 91.26% tương ứng giảm 3.950.634.918 VNĐ. Trong đó:.

+ Mặt hàng vở ôly Misa kỳ kế hoạch đặt ra phải chiếm tỷ trọng 42.66 %. nhưng trong thực
tế tỷ trọng giảm 7.1 %. đây chính là nguyên nhân dẫn tới tỷ trọng mặt hàng chủ yếu giảm.
Xét về doanh số mua. mặt hàng B kỳ thực tế giảm so với kế hoạch 13.35% tương ứng giảm
3.950.634.918 đồng. Đây cũng chỉ là nguyên nhân dẫn tới việc doanh nghiệp không hoàn
thành kế hoạch mua mặt hàng chủ yếu.

+ Mặt hàng bút bi Hồng Hà chiếm tỷ trọng cao. gân một nửa so với tổng doanh số mua và có
xu hướng tăng 9.04 % ở kỳ thực tế. Doanh số mua của mặt hàng D kỳ thực tế tăng so với kế
hoạch là 45.64% tương ứng tăng 7.131.893.321 đồng

- Về nhóm mặt hàng khác:


+ Mặt hàng bút dạng sáng có doanh số mua tăng 38.84% tương ứng tăng
2.103.623.597đồng. và tỷ trọng của mặt hàng này cũng có xu hướng tăng nhẹ 2.62%

+ Mặt hàng gôm tẩy kỳ kế hoạch đặt ra phải chiếm tỷ trọng 27%. nhưng trong thực tế tỷ
trọng giảm 4.56 %. đây chính là nguyên nhân dẫn tới tỷ trọng mặt hàng chủ yếu giảm. Xét
về doanh số mua. mặt hàng B kỳ thực tế giảm so với kế hoạch 14.29% tương ứng giảm
2.543.908.566 đồng
 Qua phân tích trên. thấy sự mất cân đối trong quá trình mua hàng của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần phải tìm ra biện pháp nhanh chóng khắc phục hạn chế này để đạt hiệu quả
cao hơn trong kỳ kinh doanh tiếp theo.
3. Phân tích tình hình mua hàng theo nguồn hàng của doanh nghiệp?

Nhà Kế hoạch Thực tế So sánh


Tỷ trọng Tỷ trọng
Tỷ
(%) (%) Tỷ lệ (%)
cung Giá trị Giá trị Giá trị trọng
Mk M1
×100 % ) ×100 % ) ΔM
n n
ΔM =M 1−M k T s= ×100(%) (%)
cấp Mk ∑ M ik M1 ∑ M ik Mk
i=1 i=1

(4)-(2)
(2) (4)

15.045.016.9 37.52 12.500.135.060 31.91 -5.61


Công 22
ty
-2.544.881.862 -16.92
Thành
Phương

4.100.284.31 4.26
Công 3
10.22 14.48
ty 5.669.787.211
1.569.502.898 38.28
Thuận
An

12.735.112.7 31.75 13.405.121.066 34.22 2.47


Công 74
ty 670.008.292 5.26

Devyt

8.223.315.60 20.51 7.594.151.623 19.39 -1.12


Công 1 -629.163.978 -7.65
ty Hha
40.103.729.6 39.169.194.960
10 100 100 -
Tổng -934.534.650 -2.33

Qua bảng số liệu trên thấy rằng tổng doanh số mua của doanh nghiệp thực tế tăng so
với kế hoạch đặt ra. cụ thể giảm 2.33% tương ứng giảm 934.534.650 đồng. Đi sâu phân tích
thấy rằng doanh số mua hàng của từng nhà cung cấp như sau:
+ Doanh số mua hàng từ công ty Thanh Phương giảm 16.92% tương ứng giảm
2.544.881.862 đồng, song tỷ trọng mua hàng từ nhà cung cấp này giảm xuống 5.61%.
+ Doanh số mua hàng từ công ty Thuận An tăng cao nhất 38.28 % tương ứng tăng
1.569.502.898 đồng. tỷ trọng mua hàng của B tăng 4.26 %
+ Doanh số mua hàng từ công ty Devyt tăng 5.26% tương ứng tăng 670.008.292
đồng. tỷ trọng mua hàng của B tăng 2.47%
+ Doanh số và tỷ trọng mua hàng từ công ty Hha, cụ thể doanh số mua giảm 7.65%
tương ứng giảm 629.163.978 đồng. tỷ trọng mua giảm 1.12%.
4. Phân tích tình hình mua hàng theo các nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp?

Kế hoạch Thực tế So sánh

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ (%) Tỷ trọng
Mk
×100 % ) (%) ΔM =M 1−M k T s=
ΔM
×100(%) (%)
Nhu cầu Mk n M1 Mk
∑ M ik M1
×100 % )
sử dụng i=1 n
(4)-(2)
∑ M ik
i=1

(2)
(4)

Theo
tần suất 200.000.000 74.91 250.000.000 78.37 50.000.000 25 3.46
sử dụng

Theo
mục
67.000.000 25.09 69.000.000 21.63 2.000.000 3 -3.46
đích sử
dụng

Tổng 267.000.000 100 319.000.000 100 52.000.000 25 -

Qua bảng số liệu trên thấy rằng doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch mua hàng.
cụ thể giá trị mua vào tăng 25% tương ứng tăng 52.000.000 đồng. Phân tích cụ thể việc nhập
hàng cho từng nhu cầu sử dụng như sau:
+ Mua hàng Theo tần suất sử dụng lại tăng cao đáng kể cả về giá trị mua vào và tỷ
trọng. Kỳ thực tế. giá trị mua vào Theo tần suất sử dụng tăng 25% tương ứng tăng
50.000.000 đồng. tỷ trọng cũng tăng tới 3.46 %.
+ Giá trị mua hàng Theo mục đích sử dụng .Kỳ thực tế. giá trị mua vào Theo mục
đích sử dụng tăng 3% tương ứng tång 2.000.000 đồng. tuy nhiên tỷ trọng giảm 3.46%.

5. Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh của doanh nghiệp? Xác định mức tiết
kiệm hoặc lãng phí tổng chi phí kinh doanh?
Các chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện

Doanh thu bán hàng (TR ) VNĐ 162.120.000.000 214.299.000.000

Chi phí kinh doanh (TC ) VNĐ 1.795.000.000 3.100.000.000

Từ các số liệu ở bảng trên ta sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự biến động
tăng (giảm) và hiệu quả sử dụng chi phí như sau:

So sánh trực tiếp So sánh có liên hệ

Chỉ
ĐVT Kế hoạch Thực hiện
tiêu Tương đối Tương đối
Tuyệt đối Tuyệt đối
(%) (%)

Chi phí
kinh ΔTC=TC 1 −TCk Δ TC Δ TC LH T LH
TCk TC1 T s= ×100 (% )
doanh TC k TR1 ΔTC
¿ TC 1−TC k × ¿ ×100( %)
VNĐ TRk TR
TC k× 1
TR k

1.795.000.00 3100.000.00 1.305.000.000 72.70 727.271.743 30.65


0 0
Tỷ suất Psk Ps1 ΔP s =P s1 −Psk T=
ΔP s
×100 ( % )
chi phí TCk TC 1 Psk
= ×100(%) = ×100(% )
% TR TR --- ----
30.63
1.11 1.45 0.34

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên thấy rằng doanh nghiệp đã bội chi chi phí so với kế
hoạch đặt ra. Cụ thể: chi phí thực tế tăng lên so với kế hoạch 72.70 % tương ứng tăng
1.305.000.000 đồng. Theo dự kiến doanh nghiệp để tạo ra 162.120.000.000 đồng doanh thu
cần sử dụng 1.795.000.000 đồng chi phí kinh doanh. theo đó. để tạo ra 214.299.000.000
đồng doanh thu chỉ cần dùng 294.763.758.600 triệu đồng chi phí . nhưng thực tế doanh
nghiệp đã sử dụng 3.100.000.000 đồng. do đó đã lãng phí 30.65 % chi phí tương ứng
727.271.743 đồng.
Về tỷ suất chi phí kỳ. trong thực tế doanh nghiệp cũng có tỷ suất chi phí trên doanh
thu cao hơn trong kế hoạch là 30.63% tương ứng tăng 0.34% tỷ suất.
=>Từ phân tích trên thấy được rằng doanh nghiệp đã quản lý chi phí không tốt. để xảy ra
tình trạng lãng phí chi phí.
6. Phân tích tình hình chi phí thu mua hàng hóa của doanh nghiệp? Xác định
mức tiết kiệm hoặc lãng phí từng loại chi phí mua hàng? Đánh giá hiệu quả phân bổ và
sử dụng chi phí mua hàng của doanh nghiệp?
Kế hoạch Thực hiện So sánh

Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ
Các Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Tỷ suất
trọng suất(( trọng suất trọng
chỉ tiêu tăng
(VNÐ) %) %) (VNÐ) (VNÐ) (%)
(%) (%) (giảm) (%)
(1) (2) (3) (4) (4)-(1) (%) (6)-(3)
(5) (6) (5)-(2)

Chi phí
vận
chuyển
165.000.000 36.66 0.10 26.30 0.11 77.000.000 46.67 -10.36 0.01
khi đi
mua
hàng

- Chi
phí bốc
xếp
hàng 70.000.000 15.56 0.04 155.000.000 16.85 0.07 85.000.000 121.43 1.29 0.03
hóa
mua
vào
- Chi
phí
thuê
kho.
bãi 125.000.00
135.000.000 30 0.08 260.000.000 28.26 0.12 92.59 -1.74 0.04
trong 0
quá
trình
mua
hàng
- Chi
phí
nhân
25.000.000 5.56 0.02 80.000.000 8.7 0.04 55.000.000 220 3.14 0.02
viên
thu
mua
- Chi
phí
giao
dịch. 10.000.000 2.22 0.01 58.000.000 6.3 0.03 48.000.000 480 4.08 0.02
ký kết
hợp
đồng
Chi phí
bằng
45.000.000 10 0.03 125.000.000 13.59 0.06 80.000.000 177.78 3.59 0.03
tiền
khác
Tổng
chi phí 635.000.00
285.000.000 100 0.18 920.000.000 100 0.4 222.8 0.382
mua 0
hàng

Tổng
162.120.000. 214.299.000. 52.179.000
doanh ---- ----- ---- - 32.19 ------
000 000 .00
thu

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta đưa ra kết luận như sau
- Xét về sự biến động của các loại chi phí thấy rằng tất cả các loại chi phí đều có xu
hướng tăng lên đáng kể. cao nhất là Chi phí giao dịch. ký kết hợp đồng tăng 480% tương
ứng tăng 48.000.000 đồng. - Chi phí nhân viên thu mua tăng 220% tương ứng tăng
55.000.000 đồng. Chi phí bằng tiền khác tăng 177.78% tương ứng tăng 80.000.000 đồng.
Chi phí bốc xếp hàng hóa mua vào tăng 121.43% tương ứng tăng 85.000.000 đồng . Chi phí
thuê kho. bãi trong quá trình mua hàng tăng 92.59% tương ứng tăng 125.000.000 đồng . Chi
phí vận chuyển khi đi mua hàng tăng 46.67% tương ứng tăng 77.000.000 đồng
- Xét về tỷ trọng các loại ; Chi phí thuê kho. bãi trong quá trình mua hàng tăng
0.04%. Chi phí vận chuyển khi đi mua hàng tăng 0.01 %.Chi phí nhân viên thu mua và Chi
phí giao dịch ký kết hợp tăng 0.02 %. Chi phí bằng tiền khác và Chi phí bốc xếp hàng hóa
mua vào tăng 0.03%.

- Xét về tỷ suất chi phí trên doanh thu. doanh nghiệp lãng phí tất cả các loại chi phí so
với kế hoạch đặt ra. tỷ suất các loại chi phí đều tăng lên. Cao nhất là ; Chi phí thuê kho. bãi
trong quá trình mua hàng 0.04%.
-Xét một cách tổng thể. doanh nghiệp lãng phí chi phí. Tất cả các loại chi phí tăng lên
với tỷ lệ rất cao đặc biệt là Chi phí giao dịch. ký kết hợp đồng và Chi phí nhân viên thu mua
. Điều này cho thấy quá trình quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp còn nhiều hạn
chế. cần phải xây dựng được các phương án quản lý chặt chẽ và hiệu quả hơn.

7. Phân tích tình hình chi phí bán hàng của doanh nghiệp? Xác định mức tiết kiệm
hoặc lãng phí từng loại chi phí bán hàng? Đánh giá hiệu quả phân bổ và sử dụng chi
phí bán hàng của doanh nghiệp?
Kế hoạch Thực hiện So sánh

Tỷ
Tỷ
Các
Số tiền Tỷ Tỷ Số tiền
Tỷ Tỷ
Số tiền Tỷ lệ trọng suất
chỉ trọng suất trọng suất
tiêu tăng
(VNÐ) %) (%) (VNÐ) (VNÐ) (%)
(%) (%) (giảm)
(%)
(1) (2) (3) (4) (4)-(1) (%) (5)-
(5) (6)
(2) (6)-
(3)
- Chi 135.000.000
phí
nhân
16,88 0.08 290.000.000 20.3 0.14 155.000.000 114,81 3.42 0.06
viên
bán
hàng
- Chi 70.000.000
phí
vật
8.75 0.04 140.000.000 9.8 0.07 70.000.000 100,00 1.05 0.03
liệu.
bao

- Chi 120.000.000
phí
công
cụ.
15 0.08 110.000.000 7.7 0.05 -10.000.000 -8,33 -7.3 -0.03
dụng
cụ.
đồ
dùng
- Chi 60.000.000
phí 100.000.000
7.5 0.04 7 0.04 40.000.000 66,67 -0.5 0
bảo
hành
- Chi 225.000.000
phí
dịch
28.12 0.14 410.000.000 28.7 0.2 185.000.000 82,22 0.58 0.06
vụ
mua
ngoài
- Chi 110.000.000 0.03
phí
khấu
13.75 0.07 210.000.000 14.7 0.1 100.000.000 90,91 0.95
hao
TSC
Đ
- Chi 80.000.000 10 0.05 11.8 0.08 90.000.000 112,50 1.8
phí
bằng 170.000.000 0.03
tiền
khác
Tổng 800.000.000
CP 78,75 ------ 0.18
100 0.5 1.430.000.00 100 0.68 630.000.000
QLD 0 -
N
------
Tổng
162.120.000. 214.299.000. 52.179.000.0
doan ---- ----- ---- - 32.19 ------
000 000 00
h thu

Nhận xét: Chi phí bán hàng thực tế tăng so với kế hoạch đặt ra 78,75% tương ứng tăng

630 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận tăng 0.18% chứng tỏ doanh nghiệp lãng phí chi phí bán

hàng so với kế hoạch đặt ra. Nhìn chung hầu hết các loại chi phí bán hàng đều tăng cả về giá

trị tiền và tỷ suất trên doanh thu. Xét từng khoản mục chi phí cụ thể như sau:

- Chi phí nhân viên bán hàng tăng 114,81% tương ứng tăng 155.000.000 đồng và có xu hướng

tăng tỷ trọng cao nhất trong các loại chi phí bán hàng (3.42%), tỷ suất chi phí tăng 0.06%.

- Chi phí vật liệu bao bì tăng gấp đôi tương ứng tăng 70.000.000 đồng, tỷ trọng tăng 1.05%, tỷ

suất trên doanh thu tăng nhưng không đáng kể, mức tăng là 0.03%.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định tăng 90,91% tương ứng tăng 100.000.000 đồng, tỷ trọng

tăng 0.95%, tỷ suất chi phí tăng 0,03%.

- Chi phí bảo hành tăng 66,67 % tương ứng tăng 40.000.000 đồng, tỷ trọng giảm 0,5%, tỷ

suất chi phí giữ mức ổn đinh 0%

- Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 82,22 % tương ứng tăng 185.000.000 đồng, tỷ trọng tăng

0,58%, tỷ suất chi phí tăng 0,06

- Chi phí bằng tiền khác cũng tăng 112,5% tương ứng tăng 90.000.000 đồng, tỷ trọng tăng

1,8%, tỷ suất chi phí tăng 0,03%.


- Chi phí dụng cụ, đồ dùng là khoản chi phí duy nhất giảm, song mức giảm không nhỏ, giảm

8,33% tương ứng giảm -10.000.000 đồng. Các loại chi phí khác tăng tỷ trọng làm chi phí

dụng cụ, đồ dùng giảm 7,3% trong tổng chi phí. Tỷ suất chi phí giảm 0,03%.

=> Có thể thấy doanh nghiệp quản lý chi phí chưa hiệu quả, hầu hết các chi phí chính đều sử

dụng một cách lãng phí không đem lại giá trị mong muốn cho doanh nghiệp. Điều này đòi

hỏi doanh nghiệp cần nhanh chóng xây dựng các giải pháp hữu hiệu nhằm quản lý và sử

dụng tiết kiệm chi phí bán hàng, làm cơ sở tăng lợi nhuận nói riêng và hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp nói chung.

8. Phân tích tình hình chi phí quản lý doanh nghiệp? Xác định mức tiết kiệm hoặc lãng
phí từng loại chi phí quản lý doanh nghiệp? Đánh giá hiệu quả phân bổ và sử dụng chi
phí quản lý của doanh nghiệp?

Kế hoạch Thực hiện So sánh

Các Tỷ Tỷ
Số tiền Tỷ suất Số tiền Tỷ trọng Tỷ suất Số tiền Tỷ lệ tăng Tỷ trọng
chỉ tiêu trọng suất
(trđ) (%) (trđ) (%) (%) (trđ) (giảm) (%) (%)
(%) (%)

- Chi

phí 200.000. 220.00 20.000.0


36.70 0.12 29.33 0.10 10.00 -7.36 -0.02
nhân 000 0.000 00

viên

quản lý

- Chi
40.000.0 50.000. 10.000.0
phí vật 7.34 0.02 6.67 0.02 25.00 -0.67 0.00
00 000 00
liệu

quản lý
Kế hoạch Thực hiện So sánh

Các Tỷ Tỷ
Số tiền Tỷ suất Số tiền Tỷ trọng Tỷ suất Số tiền Tỷ lệ tăng Tỷ trọng
chỉ tiêu trọng suất
(trđ) (%) (trđ) (%) (%) (trđ) (giảm) (%) (%)
(%) (%)

- Chi

phí đồ 25.000.0 30.000. 5.000.00


4.59 0.02 4.00 0.01 20.00 -0.59 0.00
dùng 00 000 0

văn

phòng

- Chi

phí 90.000.0 105.00 15.000.0


16.51 0.06 14.00 0.05 16.67 -2.51 -0.01
khấu 00 0.000 00

hao

TSCĐ

- Các

80.000.0 95.000. 15.000.0


khoản 14.68 0.05 12.67 0.04 18.75 -2.01 -0.01
00 000 00
thuế

phí và

lệ phí

- Chi 20.000.0 50.000. 30.000.0


3.67 0.01 6.67 0.02 150.00 3.00 0.01
phí dự 00 000 00

phòng

15.000.0 2.75 0.01 40.000. 5.33 0.02 25.000.0 166.67 2.58 0.01

00 000 00
Kế hoạch Thực hiện So sánh

Các Tỷ Tỷ
Số tiền Tỷ suất Số tiền Tỷ trọng Tỷ suất Số tiền Tỷ lệ tăng Tỷ trọng
chỉ tiêu trọng suất
(trđ) (%) (trđ) (%) (%) (trđ) (giảm) (%) (%)
(%) (%)

- Chi

phí

dịch vụ

mua

ngoài

- Chi

phí 75.000.0 160.00 85.000.0


13.76 0.05 21.33 0.07 113.33 7.57 0.03
bằng 00 0.000 00

tiền

khác

Tổng 545.000. 750.00 205.000.


100 0.34 100 0.35 37.61 ------ 0.01
CP 000 0.000 000

QLDN

214.29
162.120. 52.179.0
TDT ---- 100 9.000.0 ---- 100 32.19 ------ 0.00
000.000 00.000
00

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên thấy rằng chi phí quản lý kỳ thực tế tăng so với kế hoạch

đặt ra là 37.61% tương ứng tăng 205.000.000 VNĐ. đồng thời. tỷ suất chi phí lại tang

0.01%. điều này cho thấy xét về tổng thể doanh nghiệp đã lãng phí chi phí quản lý doanh

nghiệp.
Phân tích sự biến động của từng loại chi phí quản lý doanh nghiệp ta thấy như sau:

- Chi phí nhân viên quản lý. chi phí vật liệu quản lý. chi phí đồ dùng văn phòng. chi phí

khấu hao TSCĐ đều tăng so với kế hoạch đặt ra từ 10% đến 25%. Nhưng tỷ trọng có xu

hướng giảm và tỷ suất chi phí trên doanh thu cũng giảm. trong đó giảm mạnh nhất là chi phí

nhân viên quản lý. giảm 0.02%. Đây có thể nói đây là nhóm chi phí làm cho tổng chi phí

quản lý giảm tỷ suất.

- Bên cạnh đó. chi phí dự phòng. chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác đều có

xu hướng tăng cả về giá trị. tỷ trọng (tăng trên 2%) và tỷ suất trên doanh thu (tăng 0.01%

đến 0.03%). Điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý nhóm chi phí này chưa tốt. cần phải kế

hoạch quản lý hợp lý hơn.

9. Phân tích tình hình chi phí theo từng đơn vị trực thuộc? Đơn vị nào quản lý và sử
dụng chi phí có hiệu quả nhất?

Doanh thu Chi phí


Các đơn vị
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện

Miền Bắc 11.000.000.000 12.490.000.000 1.200.000.000 1.549.000.000

Miền Trung 8.000.000.000 10.750.000.000 1.000.000.000 875.000.000

Miền Nam 6.000.000.000 8.320.000.000 800.000.000 932.000.000

Tổng 25.000.000.000 31.560.000.000 3.000.000.000 3.356.000.000

Từ dữ kiện trên ta tính toán được bảng số liệu như sau:

Tỷ trọng (%) Tỷ suất (%) So sánh chi phí Tiết kiệm/


So sánh So sánh
Đơn vị Tuyệt đối Tương Lãng phí chi
KH TH KH TH tỷ trọng tỷ suất
(Trđ) đối (%) phí

Miền Bắc 40 46.16 10.91 12.40 349.000.000 29.08 6.16 1.49 186.454.545

Miền 33.33 26.07 12.50 8.14 -125.000.000 -12.50 -7.26 -4.36 -468.750.000
Trung

Miền Nam 26.67 27.77 13.33 11.20 132.000.000 16.50 1.1 -2.13 -177.333.333

Tổng 100 100 12.00 10.63 356.000.000 11.87 - -1.34 -431.200.000

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên thấy rằng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp kỳ

thực tế tăng so với kế hoạch là 11.87 % tương ứng tăng 356.000.000 VNĐ. Tuy chi phí kinh

doanh tăng về giá trị nhưng tỷ suất chi phí trên doanh thu lại giảm 1.34% đồng nghĩa với

việc doanh nghiệp tiết kiệm được 431.200.000 VNĐ chi phí. Điều này cho thấy doanh

nghiệp đã quản lý tốt chi phí kinh doanh. Xét cụ thể từng đơn vị trực thuộc ta thấy rằng:

- Đơn vị miền Bắc có chi phí tăng cao nhất so với kế hoạch là 29.08% tương ứng tăng

349.000.000 VNĐ. Tỷ trọng chi phí của đơn vị này trong tổng chi phí của doanh nghiệp

cũng tăng 6.16%. Tỷ suất chi phí trên doanh thu tăng 1.49 %. đơn vị miền Bắc lãng phí

186.454.545 VNĐ chi phí.

- Đơn vị miền Trung có chi phí giảm so với kế hoạch là 12.50% tương ứng giảm

125.000.000 VNĐ. tỷ trọng giảm 7.26% và tỷ suất giảm 4.36%. Đây là đơn vị có quy mô

kinh doanh lớn nhất trong toàn doanh nghiệp do đó số tiền chi phí kinh doanh mà đơn vị này

tiết kiệm cũng là lớn nhất. tiết kiệm 468.750.000 VNĐ chi phí.

- Đơn vị miền nam có chi phí tăng 16.50% tương ứng tăng 132.000.000 VNĐ. . tỷ trọng chi

phí của đơn vị này tang 1.1%. Tỷ suất chi phí trên doanh thu lại giảm 2.13%. đơn vị tiết

kiệm 177.333.333 VNĐ chi phí.

Có thể thấy được đơn vị miền Trung và miền Nam đã quản lý chi phí tốt. sử dụng chi

phí có hiệu quả. Đơn vị miền Bắc quản lý chi phí chưa tốt cần phải tìm ra nguyên nhân và có

biện pháp giảm chi phí và tỷ suất chi phí trên doanh thu tránh lãng phí chi phí.
10. Phân tích tình hình biến động chi phí tiền lương? Xác định mức tiết kiệm hoặc lãng
phí tổng quỹ lương? Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động
tổng quỹ lương?
Tăng. giảm
KH TT Số
Chỉ tiêu ĐVT Số tuyệt đối
tương
đối%
1. Số lao động bình quân
Người 152 140 -12 -7.89
(L )
2. Năng suất lao động
bình quân 1 người VNĐ/
1.066.578.947 1.530.707.143 464.128.195 43.52
người
(W ) = TR/ L
3. Tiền lương bình quân VNĐ/
606.000.000 815.000.000 209.000.000 34.49
của 1 lao động (TL ) người
4. Tổng quỹ lương (F)=
VNĐ 92.112.000.000 114.100.000.000 21.988.000.000 23.87
( TR/W )xTL
5. Tổng doanh thu tiêu
VNĐ 162.120.000.000 214.299.000.000 52.179.000.000 32.19
thụ(TR)

* Phân tích tình hình thực thiện kế hoạch tổng quỹ lương
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh
+ So sánh trực tiếp:
• Mức biến động tuyệt đối về tổng quỹ tiền lương
ΔF =F1−F k =114.100.000 .000−92.112 .000 .000=21.988 .000.000 (VNĐ)
• Tỷ lệ % tăng tổng quỹ lương so với kế hoạch
ΔF 21.988 .000 .000
× 100(%)= ×100( %)=19.27 (%)
Fk 114.100.000 .000
+ So sánh có liên hệ với tổng doanh thu tiêu thụ:
• Mức biến động tuyệt đối tổng quỹ tiền lương có liên hệ với tổng doanh thu tiêu thụ:
đ T R1 214.299 .000 .000
Δ F LH =F 1−F k =F 1−F k × =114.100.000 .000−92.112 .000 .000×
T Rk 162.120 .000 .000
= -7.658.632.420 VNĐ

• Tỷ lệ % tăng tổng quỹ lương có liên hệ tổng doanh thu tiêu thụ

Δ F LH −7.658.632 .420
× 100 ( % ) = ×100 ( % )
G O1 214.299 .000 .000
Fk × 92.112.000.000 ×
GO k 162.120 .000 .000

¿−6.29(% )
* Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tổng quỹ lương
TR
F= ×TL
- Phương trình kinh tế: W
- Đối tượng phân tích: ΔF =F1−F k =¿ 21.988 .000 .000(VNĐ)

- Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích và thương số do đó sử dụng
phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu
tổng quỹ lương.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố tổng doanh thu tiêu thụ
TR TR
ΔF ( GO)= 1 ×TLk − k ×TLk
Wk Wk

121 . 429. 900 . 000 162 .120 . 000 . 000


×606,000,000− ×606,000,000
= 1. 066 . 578. 947 1. 066 . 578. 947

= 29.646.632.420 VNĐ

+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân 1 người
TR TR
ΔF ( W )= 1 ×TLk − 1 ×TLk
W1 Wk
214 . 299 .000 . 000 214 .299 .000 . 000
×606,000,000− ×606,000,000
= 1.530 . 707 .143 1,066,578,947

= -36.918.632.420 VNĐ

+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân 1 lao động
TR TR
ΔF ( TL )= 1 ×TL1 − 1 ×TLk
W1 W1
214 . 299 .000 . 000 214 .299 . 000 . 000
×606,000,000− ×606,000,000
= 1. 815 . 000 .000 1. 530 .707 . 143

= 29.260.000.000 VNĐ

-Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:


ΔF=F1 −F k =ΔF (TL)+ ΔF( W )+ ΔF (TL)
21.988 .000 .000= 29.646.632.420 + -36.918.632.420 + 29.260.000.000
* Nhận xét: Quỹ lương thực tế so với kế hoạch tăng 21.988 .000 .000 VN Đ tỷ lệ tăng 19.27%
là tiêu cực. tăng chi phí tiền lương góp phần tăng chi phí kinh doanh dẫn đến tăng giá bán
tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Vậy. doanh nghiệp không hoàn thành vượt mức kế
hoạch về quỹ lương.
Xét về hiệu quả sử dụng quỹ lương thấy rằng doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí tiền
lương 6.29% tương ứng tiết kiệm 7.658.632.420 VNĐ . Điều này cho thấy doanh nghiệp đã
quản lý và sử dụng quỹ lương tốt.
Sự biến động của tổng quỹ lương như trên là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Tổng doanh thu tiêu thụ thực tế giảm so với kế hoạch làm cho quỹ lương tăng
29.646.632.420 VNĐ . xét một cách đơn thuần việc tăng quỹ lương là không tốt. song đặt
trong mối quan hệ với doanh thu tiêu thụ cũng tăng thì đây là một yếu tố khách quan khi quy
mô kinh doanh tăng làm tăng chi phí chi trả cho người lao động.
+ Năng suất lao động bình quân thực tế tăng so với kế hoạch làm cho quỹ lương giảm
được 36.918.632.420 VNĐ . đây là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu làm giảm quỹ lương. Điều đó
là hợp lý vì tăng năng suất lao động là con đường cơ bản để giảm quỹ lương.
+ Do năng suất lao động tăng nên số lao động bình quân thực tế giảm đi. tiền lương
bình quân tăng làm cho quỹ lương tăng (ảnh hưởng này là không tốt).
11. Phân tích tình hình biến động chi phí vận chuyển? Xác định mức tiết kiệm hoặc
lãng phí chi phí vận chuyển? Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến
động của chi phí vận chuyển?
Đơn vị
Các chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế So sánh
tính
1. Tổng cước phí
vận chuyển (V) VNĐ 1.500.000.000 1.749.000.000 24.900.000.000
D P
=(Q)x( )x( )
2. Khối lượng hàng
Tấn 500 530 30
hóa vận chuyển (Q)
3. Quãng đường vận
chuyển bình quân Km 1.500 1.100 -400
D
( )
4. Giá cước vận
chuyển bình quân VNĐ/
2.000 3.000 1000
P Tấn.Km
( )
5. Doanh thu tiêu
VNĐ 162.120.000.000 214.299.000.000 52.179.000.000
thụ ( TR)

- Phân tích sự biến động của chi phí vận chuyển của doanh nghiệp

Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh

- So sánh trực tiếp:


Mức chênh lệch tuyệt đối về chi phí vận chuyển

ΔV =V 1 −V k =1.749.000.000– 1.500.000.000 = 249.000.000(VNĐ)


+ Số tương đối:

Tỷ lệ % tăng (giảm) chi phí vận chuyển

ΔV 249 . 000. 000


T s= ×100( %)= ×100(% )=16 , 6(%)
Vk 1 . 500 .000 . 000

=> Kết luận: Chi phí vận chuyển của doanh nghiệp trong thực tế vượt so với kế

hoạch đặt ra là 16.6% tương ứng tăng 24.900.000(VNĐ)

- So sánh có liên hệ doanh thu tiêu thụ:

+ Số tuyệt đối:

TR 1 214 . 299 .000 . 000


ΔV LH =V 1−V k× =1 .749 . 000. 000−1. 500 . 000. 000×
TR k 162. 120 . 000. 000
¿ -233. 781. 273 VNĐ

+ Số tương đối:

ΔV -233. 781. 273


T LH = ×100( %)= ×100(%)=−11.79( %)
TR1 214 .299 . 000 .000
V k× 1 . 500. 000 . 000×
TRk 162 . 120. 000 . 000

=> Kết luận: Xét trong mối quan hệ với kết quả kinh doanh. doanh nghiệp quản lý và

sử dụng chi phí vận chuyển hợp lý dẫn tới tiết kiệm chi phí. cụ thể là tiết kiêm 11.79% tương

ứng 233.781.273(VNĐ)

- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động của chỉ tiêu chi

phí vận chuyển

+ Phương trình kinh tế: V =Q×D×P

+ Đối tượng phân tích: ΔV =V 1 −V k = 249.000.000 (VNĐ)


+ Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích số do đó ta sử dụng

phương pháp số chênh lệch để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến

động của chỉ tiêu chi phí vận chuyển

+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng hàng hóa vận chuyển

ΔV (Q)=(Q1 −Qk )×D k×P k=(530−500)×1.500×2.000=90.000.000VNĐ

+Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố độ dài quãng đường vận chuyển bình quân

ΔV ( L)=Q1 ×(D 1−D k )×Pk =530×(1.100−1.500)×2000=−424.000.000 VNĐ

Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá cước vận chuyển bình quân

ΔV ( P)=Q1 ×D1 ×( P1 −Pk )=530×1.100×(3000−2000)=583.000.000VNĐ

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố

ΔV = ΔV (Q)+ ΔV ( D)+ ΔV ( P )

249.000.000 = 90.000.000 +(-424.000.000) + 583.00.000

+ Nhận xét: Chi phí vận chuyển của doanh nghiệp tăng so với kế hoạch

249.000.000VNĐ là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

+) Nhân tố khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng 30 tấn làm cho chi phí vận chuyển tăng

90.000.000 nghìn đồng. có thể nói khi quy mô vận chuyển tăng kéo theo chi phí vận chuyển

cũng tăng là một điều tất yếu và không phải là hạn chế của doanh nghiệp.

+) Nhân tố quãng đường vận chuyển bình quân giảm 400km làm cho chi phí vận chuyển

giảm 424.000.000 VNĐ . Đây được xem như là thành tích của doanh nghiệp trong việc tìm

ra được những quãng đường vận chuyển ngắn hơn so với kế hoạch đặt ra để vận chuyển

hàng hóa nhanh nhất và giảm được cước phí vận chuyển.
+) Nhân tố giá cước vận chuyển tăng 1000 VNĐ / tấn.km. làm cho chi phí vận chuyển tăng

lên đáng kể. tăng 583.00.000 VNĐ . Đây được xem là nhân tố chính làm cho chi phí vận

chuyển của doanh nghiệp trong thực tế tăng cao. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần phải

chú ý hơn nữa đến việc thuê phương tiện vận chuyển. đơn vị vận chuyển với giá cả hợp lý

nhất để giảm cước phí vận chuyển trong thời gian tới.

12. Phân tích sự biến động chi phí khấu hao TSCĐ? Xác định mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tới sự biến động chi phí khấu hao TSCĐ?
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm N 504.000.000 504.000.000

2. Đánh giá tăng nguyên giá vào tháng 4 6.000.000

3. Thanh lý một thiết bị

- Nguyên giá 30.000.000 30.000.000

- Thời gian thanh lý Tháng 6 Tháng 8

4. Mua mới đưa vào sử dụng

- Nguyên giá 60.000.000 48.000.000

- Thời gian bàn giao Tháng 8 Tháng 4

5. Tỷ lệ khấu hao

- Áp dụng bình quân từ tháng 1 đến tháng 4 của 6% 6%

năm 6% 10%

- Áp dụng bình quân từ tháng 5 đến tháng 12 của

năm

* Phân tích sự biến động chi phí khấu hao TSCĐ:


T g1
H 1 =NG 1×T H 1 ×
12

4 8 8 4
=504 .000 .000×6%× +504 .000 .000×10%× +6.000 .000×10%× −30.000 .000×10 %×
12 12 12 12

8
+48. 000 . 000×10 %× =46 . 280 . 000 VNĐ
12

T gk
H k =NG k ×T Hk ×
12

12 6 4
=504 .000 . 000×6 %× −30 . 000 . 000×6 %× +60. 000 . 000×6 %×
12 12 12
=30 . 540 .000 VNĐ

Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp

- Chênh lệch tuyệt đối về chi phí khấu hao TSCĐ:

Δ H =H 1 −H k = 46.280.000 – 30.540.000 = 15.740.000 (VNĐ)

- Tỷ lệ % tăng (giảm) chí phí khấu hao TSCĐ

ΔH 15.740.000
×100(%)= ×100(%)=51,54(%)
H
= k
30.540.000

- Kết luận: Chi phí khấu hao của doanh nghiệp kỳ thực tế tăng lên so với kế hoạch 51.54%

tương ứng tăng 15.740.000 VNĐ

* Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động của chi phí khấu hao

TSCĐ:

Tg
PTKT: H =NG×T H ×
12

- Đối tượng phân tích:


Δ H =H 1 −H k = 46.280.000 – 30.540.000

= 15.740.000 VNĐ
- Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích số do đó sử dụng phương pháp

thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến động của chỉ

tiêu chi phí khấu hao TSCĐ.

+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố nguyên giá TSCĐ

T gk T gk
Δ H ( NG )=NG 1×T Hk × −NG k×T Hk ×
12 12

4 8 8 6 4
(504.000.000×6%× +504.000.000×6%× +6.000.000×6 %× −30.000.000×6%× +48.000.000×6%× )
12 12 12 12 12
12 8 6 4
−(504 .000.000×6%× +0×6%× −30.000.000×6 %× +60.000.000×6%× )
12 12 12 12
=30.540.000−30.540.000=0VNĐ

+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ khấu hao TSCĐ bình quân

T gk T
Δ H ( T )=NG 1 ¿ T H 1 ¿ −NG 1 ¿ T Hk ¿ gk
H 12 12

4 8 8 6 4
(504.000.000×6%× +504.000.000×10%× +6.000.000×10%× −30.000.000×10%× +48.000.000×10%× )
12 12 12 12 12
4 8 8 6 4
−(504 .000.000×6%× +504.000.000×6%× +6.000.000×6%× −30.000.000×6%× +48.000.000×6%× )
12 12 12 12 12
=44.180.000−30.540.000=13.640.000(VNĐ)

+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố thời gian khấu hao TSCĐ

T g1 T gk
Δ H ( T )=NG 1 ¿ T H 1 ¿ −NG 1 ¿ T H 1 ¿
g 12 12

4 8 8 4 8
=(504.000.000×6%× +504.000.000×10%× +6.000.000×10 %× −30.000.000×10%× +48.000.000×10%× )
12 12 12 12 12
4 8 8 6 4
−(504 .000.000×6%× +504.000.000×10%× +6.000.000×10%× −30.000.000×10%× +48.000.000×10%× )
12 12 12 12 12
=46.280.000−44.180.000=2,100.000(VNĐ)

+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố


Δ H =Δ H ( NG )+ Δ H (T )+ Δ H (T )
H g

15.740.000 = 0 + 13.640.000 + 2.100.000

Nhận xét: Ta thấy chi phí khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp tăng lên so với kế hoạch là

15.740.000 VNĐ là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

+ Nhân tố nguyên giá TSCĐ thay đổi tăng vào tháng 4 và nguyên giá TSCĐ mua mới

giảm. song không làm chi phí khấu hao TSCĐ thay đổi so với kế hoạch.

+ Nhân tố tỷ lệ khấu hao TSCĐ bình quân tăng 4% từ tháng 5 làm chi phí khấu hao

TSCĐ tăng đáng kể 13.640.000 VNĐ. đây là nhân tố chính làm chi phí khấu hao TSCĐ

tăng.

+ Nhân tố thời gian khấu hao thay đổi làm cho chi phí khấu hao TSCĐ tăng

2.100.000 VNĐ

13. Phân tích sự biến động giá vốn hàng bán của doanh nghiệp?
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
VNĐ VNĐ
Tổng doanh thu thuần(NR) 160.312.000.000 311.684.000.000
Giá vốn hàng bán(C) 79.267.805.856 98.468.257.302
* So sánh trực tiếp
- Số tuyệt đối: Mức chênh lệch tuyệt đối về giá vốn hàng bán
ΔC =C1 −C k =98 . 468 .257 . 302−79 . 267 .805 . 856=19. 200 . 451 . 446VNĐ
- Số tương đối: Tỷ lệ % tăng (giảm) giá vốn hàng bán
ΔC 19 . 200 . 451. 446
T s = ×100(%)= ×100 (%)=24,22(%)
Ck 79 . 267 . 805. 856
- Kết luận: Giá vốn của doanh nghiệp kỳ thực tế tăng so với kế hoạch là 24.22% tương ứng
tăng 19.200.451.446 VNĐ

* So sánh có liên hệ doanh thu thuần


- Số tuyệt đối: Mức chênh lệch tuyệt đối về giá vốn hàng bán có liên hệ với doanh thu tiêu
thụ
NR 1 311. 684 . 000 .000
ΔC LH =C 1−C k × =98 . 468 . 257 .302−79. 267 . 805 .856×
NR k 160 . 312. 000 . 000
¿ -55 . 646 . 885 .672 VNĐ
- Số tương đối: Tỷ lệ % tiết kiệm (lãng phí) giá vốn
ΔC LH -55 . 646 . 885 .672
T LH = ×100 (%)= ×100(%)=−36 .11(%)
NR 1 311. 684 . 000 . 000
Ck× 79 .267 . 805 . 856×
NR k 160 . 312. 000 . 000

- Kết luận: Doanh nghiệp đã quản lý giá vốn rất tốt. tiết kiệm 36.11% tương ứng tiết kiệm
55.646.885.672VNĐ . Điều này dẫn tới lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tăng. Doanh nghiệp
cần duy trì các biện pháp nhằm hạ giá vốn hàng hóa. tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
14. Phân tích sự biến động tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ? Đánh giá
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua sự biến động doanh thu có liên hệ chi
phí kinh doanh?
KH TT

1. Bán hàng và cung cấp dịch 162.120.000.000 214.299.000.000

vụ(TR)

2. Chi phí kinh doanh(TC) 1.795.000.000 3.100.000.000

Phân tích sự biến động chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ:
+ So sánh trực tiếp
Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu tiêu thụ:
ΔTR=TR1 −TR k =214.299.000.000-162.120.000.000 = 52.179.000.000 VNĐ

ΔTR
×100( %)
Tỷ lệ % tăng (giảm) doanh thu tiêu thụ = TR k
52 .179 . 000 .000
×100( %)
= 162 .120 . 000 .000 = 32,19%

Kết luận:
Δ TR> 0 : Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về doanh thu tiêu thụ

+ So sánh có liên hệ với chi phí


Mức chênh lệch tuyệt đối từng loại doanh thu tiêu thụ có liên hệ chi phí:
TC1 3 .100 . 000 . 000
ΔTR LH =TR 1−TR k × =214 .299 . 000 .000−162 .120 . 000 .000×
TCk 1 .795 . 000 .000
¿ -65. 685 . 401. 114VNĐ
Tỷ lệ % tăng (giảm) doanh thu tiêu thụ có liên hệ chi phí
ΔTR LH -65 . 685 . 401 .114
×100 (%)= ×100(%)=-23,46
TC 1 3. 100 . 000. 000
TRk × 162 .120 . 000 .000×
TC k 1. 795 . 000. 000
= %
Kết luận:
Δ TR LH <0 : Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hơn so với kế hoạch

15. Phân tích sự biến động doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và mặt hàng chủ yếu?

Kỳ KH Kỳ TT So sánh
Tỷ lệ Chên
% tăng h
Các chỉ Doanh thu Tỷ Doanh thu Tỷ Chênh lệch
(giảm) lệch
tiêu (Triệu trọng (Triệu trọng doanh thu
doanh tỷ
đồng) (%) đồng) (%) (Triệu đồng)
thu trọng
(%) (%)
Mặt hàng
6.200.000. 8.150.000.
bút dạng 10.63 9.78 1.950.000.000 31.45 -0.86
000 000
sáng
Mặt hàng 10.620.000 17.600.000
18.21 21.11 6.980.000.000 65.73 2.90
gôm tẩy .000 .000
Mặt hàng
31.000.000 29.780.000 -
vở ôly 53.16 35.72 -1.220.000.000 -3.94
.000 .000 17.43
Misa
Mặt hàng
10.500.000 27.840.000
bút bi 18.00 33.39 17.340.000.000 165.14 15.39
.000 .000
Hồng Hà
Doanh thu
tiêu thụ 41.500.000 57.620.000
71.16 69.11 16.120.000.000 38.84 -2.05
mặt hàng .000 .000
chủ yếu
Tổng
58.320.000 83.370.000
doanh thu 100 100 25.050.000.000 42.95 0.00
.000 .000
tiêu thụ

(Mặt hàng vở ôly Misa và Mặt hàng bút bi Hồng Hà là mặt hàng chủ yếu)
Xét mặt hàng chủ yếu:
- Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu tiêu thụ mặt hàng chủ yếu:
n n
ΔTR m=∑ TRik1−∑ TRik
i=1 i=1
¿(29.780.000.000+10.500.000.000)−(131.000.000.000+10.500.000.000)
¿−1.220.000.000 VNĐ
- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu
n
∑ TRki1
40 .280 . 000 .000
T m= i=1
n
×100(% )= ×100 (% )=97 , 06 (%)
41. 500 . 000. 000
∑ TR ik
i=1
Nhận xét: Qua phân tích trên thấy được rằng doanh thu tiêu thụ thực tế tăng so với kế hoạch
là 42.95% tương ứng tăng 25.050.000.000 VNĐ.
Trong đó. xét về tổng thể thì doanh thu tiêu thụ mặt hàng chủ yếu tăng 38.84 % tương ứng
tăng 16.120.000.000 VNĐ. tuy nhiên chỉ có Mặt hàng bút bi Hồng Hà là hoàn thành vượt
mức kế hoạch. tăng 165.14% tương ứng tăng 17.340.000.000 VNĐ . còn mmặt hàng D
không hoàn thành kế hoạch đặt ra. giảm so với kế hoạch 3.94% tương ứng giảm
1.220.000.000 VNĐ . Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã không hoàn thành kế
hoạch về mặt hàng chủ yếu do mặt hàng D không hoàn thành kế hoạch. Doanh nghiệp chỉ
đạt 97.06% doanh thu tiêu thụ mặt hàng chủ yếu tương ứng giảm 1.220.000.000 VNĐ
Bên cạnh đó Mặt hàng bút dạng sáng và Mặt hàng gôm tẩy đều hoàn thành vượt mức
kế hoạch về doanh thu tiêu thụ. cụ thể Mặt hàng bút dạng sáng tăng 31.45 % tương ứng tăng
1.950.000.000 VNĐ . Mặt hàng gôm tẩy tăng 65.73 % tương ứng tăng 6.980.000.000 VNĐ.
Xét về tỷ trọng của doanh thu bán hàng thấy được rằng: Xét về tổng thể. doanh thu
mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao gần 70%. tuy nhiên lại có xu
hướng giảm so với kế hoạch đặt ra 2.05%. Trong đó mặt hàng E chiếm lớn nhất. và có xu
hướng tăng so với kế hoạch 15.39%. do vậy. tỷ trọng doanh thu mặt hàng chủ yếu giảm là do
tỷ trọng doanh thu Mặt hàng bút bi Hồng Hà thực tế giảm 17.43 %. Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất
trong các Mặt hàng là bút dạng sáng chỉ chiếm 9.78 % và giảm 0.86% so với kế hoạch.
Từ những số liệu trên cho thấy:
- Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu. phân tích những nguyên nhân dẫn đến doanh
thu nhóm hàng chủ yếu dụng cụ gia đình giảm so với kế hoạch để có những biện pháp khắc
phục trong kỳ kinh doanh tới.
- Phân tích những nguyên nhân để có những biện pháp thúc đẩy tăng tỷ trọng doanh
thu những mặt hàng chủ yếu.
16. Phân tích sự biến động doanh thu bán hàng theo các phương thức bán hàng của
doanh nghiệp?
Kỳ KH Kỳ TT So sánh
Tỷ lệ Chên
Các % tăng h
Tỷ Tỷ Chênh lệch
chỉ Doanh thu Doanh thu (giảm) lệch
trọng trọng doanh thu
tiêu (VNĐ) (VNĐ) doanh tỷ
(%) (%) (VNĐ)
thu trọng
(%) (%)
1. DT 18.650.000.0 71.32 19.540.000.000 63.16 890.000.000 4.77 -8.15
bán 00
buôn
Trong
đó:
- Bán
xuất 12.500.000.0 47.80 15.460.000.000 49.98 2.960.000.000 23.68
khẩu 00 2.17
- Bán -2.070.000.000
nội 6.150.000.00 23.52 4.080.000.000 13.19 -33.66 -
địa 0 10.33
2. DT 5.450.000.00 20.84 6.850.000.000 22.14 1.400.000.000 25.69 1.30
bán lẻ 0
3. DT 1.500.000.00 5.74 2.500.000.000 8.08 1.000.000.000 66.67 2.35
bán 0
đại lý
4. DT 550.000.000 2.10 2.045.000.000 6.61 1.495.000.000 271.82 4.51
bán
trả
góp
Tổng 26.150.000.0 100 30.935.000.000 100 4.785.000.000 18.30 -
cộng 00

Nhận xét: Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp tăng 18.3% tương ứng tăng 4.785.000.000
VNĐ
Trong các phương thức bán hàng mà doanh nghiệp áp dụng thì phương thức bán trả
góp có tỷ lệ doanh thu tăng cao nhất: tăng 271.82% so với kế hoạch. cụ thể là tăng
1.495.000.000 VNĐ
Doanh thu bán đại lý tăng 66.67% tương ứng tăng 1.000.000.000 VNĐ so với kế
hoạch đặt ra. Doanh thu bán lẻ tăng 25.69% tương ứng tăng 1.400.000.000 VNĐ . Và tăng
thấp nhất là doanh thu bán buôn chỉ tăng 4.77% tương ứng tăng 890.000.000VNĐ . Điều
nay là do doanh thu bán buôn nội địa giảm mạnh. giảm 33.66% tương ứng giảm
2.070.000.000 VNĐ . thay vào đó doanh nghiệp tập trung bán buôn ra thị trường nước
ngoài. doanh thu xuất khẩu tăng 23.68% tương ứng tăng 2.960.000.000 VNĐ
Xét về phần tỷ trọng của các loại doanh thu. ta thấy doanh thu bán hàng theo phương
thức bán buôn chiếm tỷ trọng cao nhất. luôn chiếm trên 60% tổng doanh thu. tuy nhiên lại có
xu hướng giảm so với kế hoạch đặt ra. cụ thể giảm 8.15%. điều này cũng do tỷ trọng bán
buôn nội địa giảm mạnh 10.33%. Tỷ trọng doanh thu bán lẻ cũng chiếm khoảng 20%. và có
xu hướng tăng nhẹ. tỷ trọng tăng 1.3% so với kế hoạch. Tỷ trọng doanh thu bán đại lý tăng
2.35% và tăng mạnh nhất là tỷ trọng doanh thu bán trả góp. tăng so với kế hoạch 4.51%.
Điều này cho thấy doanh nghiệp đang cố gắng phát triển phương thức bán trả góp và bán đại
lý. tuy nhiên có thể đây là nguyên nhân ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của doanh thu bán
buôn nội địa. Vậy doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích những nguyên nhân dẫn tới
hạn chế này để có thể đưa ra các biện pháp khắc phục trong kỳ kinh doanh tới.
17. Phân tích sự biến động doanh thu bán hàng theo các phương thức thanh toán của
doanh nghiệp?
Kỳ KH Kỳ TT So sánh
Tỷ lệ
%
Các Chênh
Tỷ Tỷ Chênh lệch tăng
chỉ Doanh thu Doanh thu lệch tỷ
trọng trọng doanh thu (giảm)
tiêu VNĐ VNĐ trọng
(%) (%) VNĐ doanh
(%)
thu
(%)
Thu
10.097.000.0 18.246.000.0
tiền 44.58 52.32 8.149.000.000 80.71 7.74
00 00
ngay
Bán
5.553.000.00 7.314.000.00
chậm 24.52 20.97 1.761.000.000 31.71 -3.54
0 0
trả
Trong
đó:
- Nợ 6.425.000.00 28.37 7.850.000.00 22.51 1.425.000.000 22.18 -5.86
đã thu 0 0
được

- Nợ
khó 575.000.000 2.53 1.464.000.00 4.2 889.000.000 154.61 1.66
đòi 0

- Tỷ lệ
nợ khó 10.35 _ 20.02 _ _ 9.67 _
đòi
Tổng
cộng
doanh 22.650.000.0 100.0 34.874.000.0 12.224.000.00
100 53.97 ------
thu 00 0 00 0
tiêu
thụ

Nhận xét:
Tổng doanh thu tiêu thụ năm nay so với năm trước tăng 53.97 % với số tiền là
12.224.000.000 VNĐ . Trong đó bán hàng thu tiền ngay tăng 80.71% với sô tiền là
28.149.000.000 VNĐ . doanh thu bán chậm trả tăng 31.71 % tương ứng với số tiền tăng là
1.761.000.000 VNĐ .
Như vậy. phương thức bán chậm trả thực tế đó góp phần đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa. tăng
doanh thu. Nhưng tỷ lệ doanh thu bán hàng chậm trả bé hơn tỷ lệ tăng của tổng doanh thu
bán hàng (31.71 % < 53.97 %) và tỷ trọng giảm 3.54% là hợp lý và trong doanh thu bán
chậm trả thì nợ đã thu hồi được thực tế so với kế hoạch tăng 1.425.000.000 VNĐ với tỷ lệ
tăng 22.18%. tỷ trọng giảm 5.86% nhưng khoản nợ khó đòi tăng 154.61% với số tiền là
889.000.000 VNĐ . tỷ lệ nợ khó đòi trên doanh thu bán hàng chậm trả tăng 9.67%. Trong kỳ
kinh doanh tới. doanh nghiệp cần nghiên cứu đề ra các biện pháp giảm tỷ lệ doanh thu bán
hàng chậm trả. tăng cường những biện pháp thu hồi công nợ. giảm số tiền và tỷ lệ nợ khó
đòi
18. Phân tích doanh thu bán hàng theo từng đơn vị trực thuộc? Đánh giá đơn vị vào
kinh doanh có hiệu quả nhất?

Kỳ KH Kỳ TT So sánh
Tỷ lệ
% tăng Chênh
Các chỉ Tỷ Tỷ Chênh lệch
Doanh thu Doanh thu (giảm) lệch tỷ
tiêu trọng trọng doanh thu
(VNĐ) (VNĐ) doanh trọng
(%) (%) (VNĐ)
thu (%)
(%)
+ Miền 11.000.000.0 1.490.000.0
44 12.490.000.000 39.58 13.55 -4.42
Bắc 00 00
+ Miền 8.000.000.00 2.750.000.0
32 10.750.000.000 34.06 34.38 2.06
Trung 0 00
+ Miền 6.000.000.00 2.320.000.0
24 8.320.000.000 26.36 38.67 2.36
Nam 0 00
Tổng
doanh 25.000.000.0 6.560.000.0
100 31.560.000.000 100 26.24 0
thu tiêu 00 00
thụ

Nhận xét:
Qua bảng ta thấy tổng doanh thu tiêu thụ của toàn doanh nghiệp tăng 26.24% tương ứng với
tăng 6.560.000.000 VNĐ. Cụ thể từng đơn vị trực thuộc như sau:
Trong 3 đơn vị trực thuộc thì: Cả 3 đơn vị có mức doanh thu tăng lên giữa hai kỳ. Cụ thể:
+ Đơn vị Miền Bắc có mức doanh thu bán hàng thực hiện vượt mức so với kế hoạch
tăng 13.55% tương ứng tăng 1.490.000.000 VNĐ .
+Đơn vị Miền Trung có mức doanh thu bán hàng thực hiện vượt mức so với kế hoạch
vượt 34.38 % tương ứng tăng là 2.750.000.000 VNĐ .
+ Đơn vị Miền Nam có doanh thu bán hàng thực hiện hoàn thành kế hoạch tăng
38.67% tương ứng tăng 2.320.000.000 VNĐ
Xét về tỷ trọng thì đơn vị Miền Bắc có doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng lớn giảm
từ 44% xuống 39.58%. Đơn vị Miền Trung có tỷ trọng tăng nhẹ 2.06%. còn đơn vị Miền
Nam có tỷ trọng tăng lớn nhất 2.36% từ 24% lên 26.36%.
=>Như vậy: doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch doanh thu bán hàng là do cả 3
đơn vị Bắc, Trung, Nam vượt kế hoạch được giao.
19. Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý?
Tháng Kế hoạch Thực hiện % Số lũy kế thực % hoàn
hoàn
thành thành KH
hiện
KH năm
tháng
Quý I
1 2.000.000.000 1.850.000.000 92.50 1.850.000.000 6.17
2 2.000.000.000 1.935.000.000 96.75 3.785.000.000 12.62
3 2.000.000.000 1.980.000.000 99.00 5.765.000.000 19.22
Quý II
4 2.000.000.000 2.142.000.000 107.20 7.907.000.000 26.36
5 2.000.000.000 2.156.000.000 107.80 10.063.000.000 33.54
6 2.500.000.000 2.842.000.000 113.68 12.905.000.000 43.02
Quý III
7 2.500.000.000 2.784.000.000 111.36 15.689.000.000 52.30
8 2.500.000.000 2.936.000.000 117.44 18.625.000.000 62.08
9 2.500.000.000 3.192.000.000 127.68 21.817.000.000 72.72
Quý IV
10 3.000.000.000 3.174.000.000 105.66 24.991.000.000 73.29
11 3.000.000.000 3.617.000.00 129.07 28.608.000.000 95.36
12 4.000.000.000 4.952.000.000 123.80 33.560.000.000 111.87
Tổng
30.000.000.000 33.560.000.000 111.87 33.560.000.000 -
DTTT

Nhận xét:
Doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp ở các tháng của quý I không đạt kế hoạch. cao nhất là
tháng 3 chỉ đạt 99% so với kế hoạch đặt ra. Còn lại các tháng đều vượt so với kế hoạch. tỷ lệ
vượt không đều trong năm. tháng vượt cao nhất là tháng 11 vượt 29.07%. tháng vượt thấp
nhất là tháng 10 có tỷ lệ vượt 5.66%.
Tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ chậm. 6 tháng đầu năm doanh thu bán hàng chỉ đạt
43.02%. Doanh thu vượt so với kế hoạch vào tháng 12.
20. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về tình hình tiêu thụ tới sự biến
động của tổng doanh thu bán hàng?
Kế hoạch Thực tế
Số lượng
Mặt hàng Đơn giá Số lượng Đơn giá
(cái)
(VNĐ) (cái) (VNĐ)

Mặt hàng bút


600.000 7000 500.000 8.300
dạng sáng
Mặt hàng
70.000 16.600 90.000 14.000
gôm tẩy
Mặt hàng vở
1.500.000 15.000 2.200.000 9.800
ôly Misa
Mặt hàng bút 1.500.000 9.000 1.700.000 11.800
bi hồng hà
n
TR =∑ qi × pi
- Phương trình kinh tế: i=1

- Đối tượng phân tích: ΔTR=TR1 −TR k


=(500. 000∗8 . 300+90 . 000∗14 . 000+2. 200 .000∗9 . 800+1 .700 . 000∗11.800 )
−(600. 000∗7000+70 . 000∗16 . 600+1 .500 . 000∗15. 000+1 . 500. 000∗9 . 000)
=47 . 030. 000 . 000−41. 362 .000 . 000=5. 668 . 000 .000 (VNĐ)
- Phương pháp phân tích: Nhìn vào phương trình ta thấy có dạng tích số do đó sử dụng
phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên sự biến
động của chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ
n
∑ q i 1 × pik
i=1 500 . 000∗7000+ 90 .000∗16 . 600+2200000∗15. 000+1700000∗9 . 000
Tt= n
=
600 . 000∗7000+ 70. 000∗16 . 600+1. 500 . 000∗15 . 000+1 .500 . 000∗9 .000
∑ q ik ×p ik
i−1
53 .294 .000 . 000
¿ =1 ,28
41 . 362. 000 . 000
n
Δ TR( q )=( T t −1 )×∑ qik × pik =( T t −1)×TRk
i=1
=(1,28−1)×41.362.000.000=11.581.360.000(VNĐ)
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng
n n
Δ TR( K )=∑ qi 1 × pik −T t ×∑ q ik× pik
i=1 i=1
=53 .294 .000 .000−1 ,28×41.362.000 .000=350 .640 .000 (VNĐ )
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá bán
n n
Δ TR( p )=∑ qi 1 × pi 1 −∑ q i 1 × pik
i=1 i =1
=(500. 000∗8 . 300+90 . 000∗14 . 000+2. 200 .000∗9 . 800+1 .700 . 000∗11.800 )
−(500 . 000∗7000+90 . 000∗16 . 600+2200000∗15 . 000+1700000∗9. 000 )
=47 . 030. 000 . 000−53 . 294 . 000 .000=−6 . 264 . 000 .000 (VNĐ)
+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố
ΔTR=ΔTR( q )+ΔTR( K )+ΔTR( p)
5.668.000.000 = 11.581.360.000 +350.640.000 -6.264.000.000
Nhận xét:
Qua tính toán thấy được doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp kỳ thực tế tăng lên so với kế
hoạch. cụ thể tăng 5.668.000.000 VNĐ. điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Nhân tố sản lượng tiêu thụ kỳ thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho doanh thu tiêu
thụ tăng 1 lượng là 11.581.360.000 VNĐ
+ Nhân tố kết cấu mặt hàng ký thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho doanh thu tiêu
thụ tăng 1 lượng là 350.640.000 VNĐ
+ Nhân tố đơn giá bán kỳ thực tế thay đổi so với kế hoạch làm cho doanh thu tiêu thụ
giảm 1 lượng là -6.264.000.000 VNĐ
Trong đó nhân tố chính làm cho doanh thu tiêu thụ tăng là nhân số sản lượng tiêu thụ.
21. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về tình hình tiêu thụ tới sự biến
động của doanh thu thuần bán hàng?
Chiết Bán hàng Giảm giá Thuế
khấu bi trả lại hàng bán GTGT
Sản lượng tiêu Giá bán đơn
thương (VNĐ/ (VNĐ/ (VNĐ/
Tên thụ vị
mặt mại cái) cái) cái)
(Cái) (VNĐ/cái)
hàng (VNĐ/
cái)
KH TT KH TT K TT
KH TT KH TT KH TT
H
Mặt 600.000 500.000 7000 8.300 367 830 50 270 100 220 10 180
hàng 0
bút
dạng
sáng
Mặt 70.000 90.000 16.60 14000 3857 4656 2000 1356 571 1722 94 1.056
hàng 0 3
gôm
tẩy
Mặt 1.500.00 2.200.00 15.00 9.800 187 141 40 34 47 57 97 80
hàng 0 0 0
vở
ôly
Misa
Mặt 1.500.00 1.700.00 9.000 11.80 100 100 53 24 12 18 79 88
hàng 0 0 0
bút
bi
Hồn
g Hà

n
NR=∑ qi ×( pi −d i−r i−gi −t i )
* Phương trình kinh tế: i=1
n

NR 1 =∑
q 1×( p 1−d 1 −r 1 −g1 −t 1 )
i=1

=500.000 *(8.300-830-270-220-180)+90.000*(14.000-4.656-1.356-1.722-11.056)
+2200000*(9.800-141-34-57-80)+1.700.000*(11.800-100-24-18-88)= 43.511.500.000VNĐ

NR k =∑
qk×( p k −d k −r k −gk −t k )
i =k

=600.000*(7000-367-50-100-100)+70.000*(16.600-3857-2.000-571-943)
+1.500.000*(15.000-187-40-47-97)+1.500.000*(9000-100-53-12-79)= 39.553.330.000VND

* Đối tượng phân tích: Δ NR=NR 1−NR k =43.511.500.000-39.553.330.000

=3.958.170.000VNĐ

* Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tích số do đó sử dụng phương
pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động
của chỉ tiêu doanh thu thuần
- Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ
n
∑ q i1 ×p ik
T t = i=1
n
∑ q ik× p ik
i−1
(500 .000*7000 )+( 90. 000*16 . 600)+(2. 200 . 000* 15. 000 )+(1 .700 . 000* 9 .000
=
= ? ((600 . 000* 7000)+(70. 000*16 . 600)+(1. 500 .000* 15 . 000 )+(1. 500 . 000*9. 000 ))
53 .294 .000 . 000
=1. 29
=41 . 362. 000 . 000
Δ NR ( q)=(T t −1 )×NR k =(1.29-1)* 39.553.330.000=11.470.465.700 VNĐ
- Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản lượng tiêu thụ
n
Δ NR ( k )=∑ ( qi1 −T t ×qik )×( pik −d ik −r ik −gik −t ik )
i=1
= (500.000-1.29*600.000)*(7.000-367-50-100-100)
+ (90.000-1.29*70.000)*(16.600-3857-2000-571-943)
+(2.200.000-1.29*1.500.000)*(15.000-187-40-47-97)
+(1.700.000-1.29*1.500.000)*(9.000-100-53-12-79)= 67.314.300 VNĐ
- Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá bán
n
Δ NR ( p)=∑ q i1 ×( pi1 − pik )
i =1
=500.000*(8.300-7.000)+90.000*(14.00016.600)
+2.200.000*(9.800-15.000)+1.700.000*(11.800-9.000)= -6.264.000.000 VNĐ

- Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố chiết khấu thương mại
n
Δ NR ( d )=−∑ qi1 ×( d i1 −d ik )
i=1
= - (500.000*(830-367)+90.000*(4656-3857)+2.200.000*(141-187)
+1.700.000*(100-100))= -202.210.000 VNĐ

- Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu hàng bán bị trả lại
n
Δ NR ( r)=−∑ q i1 ×( r i1−r ik )
i=1
= -(500.000*(270-50)+90.000*(1356-2000)+2.200.000*(34-40)
+1.700.000*(24-53) = 10.460.000 VNĐ

- Thay thế lần 6: Ảnh hưởng của nhân tố giảm giá hàng bán
n
Δ NR ( g )=−∑ qi1 ×( g i1 −g ik )
i=1
=-(500.000*(220-100)+90.000*(1722-571)+2.200.000*(57-47)
+1.700.000*(18-12)) = -195.790.000 VNĐ

- Thay thế lần 7: Ảnh hưởng của nhân tố thuế tiêu thụ
n
Δ NR ( t)=−∑ q i1 ×(t i1 −t ik )
i=1
=-( 500.000*(180-100)+90.000*(1.056-943)+2.200.000*(80-97)
+1.700.000*(88-79)) =-28.070.000 VNĐ

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố


Δ NR=Δ NR (q )+ Δ NR( k ) +Δ NR ( p )+ ΔNR ( d )+Δ NR ( r) +Δ NR ( g)+ Δ NR( t )

4.539.597.000=11.301.851.870 +67.314.300+(-6.264.000.000)
+( -202.210.000 )+ 10.460.000+(-195.790.000) + (-28.070.000 )

22. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đặc thù về lao động ảnh hưởng tới
doanh thu bán hàng của doanh nghiệp?
23. Phân tích sự biến động lợi nhuận gộp của doanh nghiệp? Đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp thông qua sự biến động đó? Phân tích mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tới sự biến động lợi nhuận gộp của doanh nghiệp?
24. Phân tích sự biến động lợi nhuận thuần của doanh nghiệp? Đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp thông qua lợi nhuận thuần? Phân tích mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tới sự biến động lợi nhuận thuần của doanh nghiệp?
25. Phân tích sự biến động lợi nhuận đầu tư tài chính của doanh nghiệp? Đánh giá hiệu
quả đầu tư tài chính của doanh nghiệp thông qua lợi nhuận đầu tư tài chính?
26. Phân tích sự biến động lợi nhuận từ hoạt động đầu tư cổ phiếu của doanh nghiệp?
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động lợi nhuận đầu tư cổ
phiếu của doanh nghiệp?
27. Phân tích sự biến động lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh của doanh
nghiệp? Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động lợi nhuận từ
góp vốn liên doanh của doanh nghiệp?
28. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động?
29. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động?
30. Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp?

You might also like