You are on page 1of 24

ĐẢNG BỘ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ THỦY AN

TÀI LIỆU TƯ VẤN ĐỀ TÀI KHOA HỌC

LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ XÃ THỦY AN


(1930 - 2020)

1
2
Kính gửi: - Các đồng chí trong Thường trực Đảng bộ xã;
Các đồng chí trong Ban Chấp hành Đảng bộ xã

T hực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 18/01/2018 của Ban Bí thư và Kế
hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh, Ban Thường vụ Thị ủy
Đông Triều về tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên
soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng”, dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Thị
ủy, hiện có nhiều đơn vị trong huyện đã và đang thực hiện biên soạn, tái bản và chuẩn
bị xuất bản công trình Lịch sử Đảng bộ địa phương.
Là đơn vị chuyên Tư vấn, tổ chức Biên soạn và Xuất bản các công trình lịch sử
Đảng bộ các cấp; được Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Ban Tuyên giáo Thị ủy thẩm định
về hồ sơ năng lực; được sự cho phép của Ban Tuyên giáo Thị ủy Đông Triều chúng
tôi được biết Đảng bộ xã hiện tại đang có nhu cầu biên soạn, tái bản và xuất bản công
trình Lịch sử Đảng bộ xã.
Từ kinh nghiệm và năng lực đang có, để thuận lợi cho công tác hoàn thiện đề tài
Lịch sử Đảng bộ xã, chúng tôi kính chuyển tới Đảng ủy xã các văn bản để Quý đơn
vị tham khảo: Cấu tạo nội dung, Bản kế hoạch thực hiện cuốn sách và các bước tiến
hành công việc; dự toán kinh phí, đề cương sưu tầm tư liệu…

3
Một vài nét đánh giá
về cuốn Lịch sử Đảng bộ xã Thủy An (1930 - 2010)

Cuốn sách Lịch sử Đảng bộ xã Thủy An (1930 - 2010) được chia thành: lời
nhà xuất bản, lời giới thiệu, phần mở đầu, 5 chương và kết luận
Về lời nhà xuất bản, lời giới thiệu:
Cả lời giới thiệu và lời nhà xuất bản đều tập trung nêu khái quát, ngắn nọn về
vùng đất và quá trình đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thủy An.
Tuy nhiên để thống nhất và tóm gọn, nên gộp cả phần lời giới thiệu và lời nhà
xuất bản thành một mục LỜI THỜI THIỆU với góc nhìn hiện nay. Đồng thời bổ sung
về sự chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh, huyện về công tác biên soạn Lịch sử Đảng bộ
các cấp (Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 18/01/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
“về tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền,
giáo dục lịch sử Đảng”).
Về phần mở đầu: Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội xã Thủy
An.
Về cơ bản, ban biên tập cuốn sách đã nêu bật những nét tiêu biểu nhất về vùng
đất và con người Thủy An. Tuy nhiên, giữa các phần chưa có sự cân đối, có phần bị
chia quá nhỏ nên việc logic, gắn kết giữa các phần chưa cao.
Trong phần mở đầu này, do muốn thể hiện toàn bộ nội dung về xã nên ban biên
tập đã đưa quá nhiều thông tin nên thiếu tính trọng tâm, đặc biệt có những thông tin
chỉ nên hiểu thị ở phần nội dung (các chương sau trong tiến trình lịch sử) như: sự
hình thành và phát triển Đảng bộ, xây dựng chính quyền, đoàn thể, quá trình xây
dựng hợp tác xã...
Đồng thời, một số số liệu về năng suất, sản lượng, dân số... cần cập nhật đến
thời điểm hiện tại (2020).
Về chương I: Giai đoạn 1930 - 1945.
Trong chương này, ban biên đã nêu bật quá trình vận động cách mạng và giành
chính quyền tại Đông Triều cũng như địa bàn Thủy An.
Tuy nhiên, tại phần đầu, tác giả chưa nêu được đặc điểm đời sống của nhân dân
Thủy An trong thời kỳ thực dân phong kiến.
Về chương II: Giai đoạn 1945 - 1954
Tác giả đã nêu bật quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền; kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược. Vì vậy, toàn bộ nội dung của phần này được giữ
nguyên trong bản thảo mới.
Tuy nhiên, phần tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chưa được việc
đóng góp sức người, sức của của nhân dân Thủy An cho cuộc kháng chiến.
4
Về chương III: Giai đoạn 1955 - 1975; Chương IV: 1975 - 1985; Chương V:
1986 - 2010
Về cơ bản, ở các chương này, tác giả trình bày theo dạng “bổ ngang” - tức trình
bày các kết quả của một mặt công tác theo suốt chiều dài giai đoạn nghiên cứu. Ví
dụ: trình bày công tác giáo dục hoặc công tác y tế chạy dài trong giai đoạn 1965 -
1975; 1975 - 1985; 1986 - 2010.
Việc trình bày trên, tuy vẫn thấy được sự phát triển các mặt công tác của địa
phương nhưng lại không nêu được đặt trong bối cảnh xung quanh các mặt công tác
khác trong một giai đoạn cụ thể.
Ví dụ: khi nói về công tác giáo dục trong giai đoạn 1965 - 1975, người đọc sẽ
thấy được sự phát triển của ngành giáo dục của xã trong giai đoạn trên, nhưng lại
không đặt cùng sự phát triển của ngành y tế, văn hóa, quốc phòng - an ninh, không
thấy thấy được bối cảnh lịch sử tác động chung đến tất cả các ngành.
Đặc biệt thông qua các giai đoạn và cách trình bày trên, chưa thấy được sự lãnh
đạo, chỉ đạo của Đảng bộ qua từng thời kỳ. Đây là điều cuốn lịch sử Đảng bộ nhất
thiết phải có - đó là tính Đảng. Đồng thời, sự hoạt động của bộ máy chính quyền cũng
như Mặt trận và các đoàn thể nhiều giai đoạn chưa đề cập sâu.
Về phần kết luận:
Phần kết luận tác giả đã nêu khát quá về quá trình xây dựng và trưởng thành của
địa phương, các đóng góp của nhân dân trong xã qua các thời kỳ. Tuy nhiên, bản thảo
chưa nêu được các bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình Đảng bộ lãnh đạo nhân
dân xã thực hiện các nhiệm vụ chính trị. Đây là công tác mà Đảng ta rất chú trọng
trong giai đoạn hiện nay.
Về phần phụ lục:
Tác giả đã dầy công sưu tầm và xây dựng các bảng biểu: danh sách Liệt sĩ, danh
sách 25 chiến sĩ trong trận chống càn năm 1953; danh sách Bí thư Chi bộ, Đảng bộ
xã; Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND xã qua các thời kỳ.
Tuy nhiên, qua xem xét, Ban biên tập công ty Đại Việt xin đề xuất với Đảng ủy
đưa thêm một số danh sách sau: Danh sách thương binh, bệnh binh. Ngoài ra, Đảng
ủy có thể xem xét đưa thêm các danh sách khác nếu cần thiết.

5
Trên cơ sở nghiên cứu cuốn Lịch sử Đảng bộ xã Thủy An (1930 -
2010), Ban Biên tập - Công ty Truyền thông Đại Việt kính gửi tới Đảng ủy

CẤU TẠO VÀ NỘI DUNG CUỐN SÁCH


“LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ XÃ THỦY AN (1930 - 2020)”
(Dự kiến)
Lịch sử của Đảng bộ xã Thủy An giai đoạn 1930 - 2020 gồm: Lời nói đầu, 6 chương,
kết luận, phần phụ lục, phụ bản dày khoảng 300 đến 350 trang (không kể phụ bản),
khổ sách 14,5 x 20,5cm.
* LỜI NÓI ĐẦU (Do đồng chí Bí thư Đảng ủy xã đứng tên)
*Chương I: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI XÃ THỦY AN
I. Điều kiện tự nhiên - xã hội (Vị trí, địa thế, khí hậu, thổ nhưỡng, tài nguyên, dân cư và
tiềm năng của xã)
II. Quá tình hình thành và phát triển (Sự hình thành tên gọi và những biến đổi địa giới,
dân số, tên gọi qua các thời kỳ lịch sử của xã; lịch sử hình thành các thôn trên địa bàn)
III. Các phong tục, tập quán và nét truyền thống: Tôn giáo - tin ngưỡng, hệ thống các di
tích. Các truyền thống (lao động, khoa bảng, yêu nước...)
*Chương II: NHÂN DÂN THỦY AN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁU TRANH CÁCH
MẠNG, KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHÔNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1930 - 1954)
I. QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG VÀ KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930 - 1945)
I. Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Thủy An thời kỳ thực dân phong kiến
2. Quá trình vận động cách mạng, xây dựng lực lượng và khởi nghĩa giành chính quyền
ở Thủy An (1930 - 1945)
II. XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -
1946)
III. KHÁNG CHIẾN TRƯỜNG KỲ CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 -
1954)
1. Nhân dân xã Thủy An những ngày đầu kháng chiến (1946 - 1947)
2. Đẩy mạnh chiến tranh du kích, chống địch càn quét, lập tề (1947 - 1950)
3. Đẩy mạnh chiến tranh du kích, phục vụ các chiến dịch, giải phóng quê hương (1951 -
1954)
Tiểu kết chương II - giai đoạn 1930 - 1954
*Chương III. CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN XÃ THỦY AN XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
I. HÀN GẮN VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ HỘI (1954 - 1960)
II. CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN XÃ THỦY AN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 - 1965)
6
IV. ĐẢNG BỘ XÃ THỦY AN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN VỪA CHIẾN ĐẤU, VỪA
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, CHI VIỆN TIỀN TUYẾN MIỀN NAM, THỐNG
NHẤT TỔ QUỐC (1965 - 1975)
1. Trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ lần thứ nhất 1965 - 1968
2. Trong chiến tranh phá hoại lần thứ 2 (1969 - 1972).
3. Làm nhiệm vụ hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến miền nam (1973 - 1975)
Tiểu kết chương III, kết thúc thời kỳ chống Mỹ cứu nước
*Chương IV. ĐẢNG BỘ XÃ THỦY AN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1975 - 1985
I. ĐẢNG BỘ XÃ THỦY AN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THAM GIA CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH
THỔ (1975 - 1980)
II. ĐẢNG BỘ XÃ THỦY AN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XA
HỘI, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC (1981 - 1985)
Tiểu kết chương IV
*Chương V. CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN XÃ THỦY AN TRONG 15
NĂM ĐẦU THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 - 2005)
I. MƯỜI NĂM ĐẦU THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 - 1995)
II. PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, TỪNG BƯỚC CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG NHÂN
DÂN (1996 - 2000)
Tiểu kết chương V
*Chương VI. ĐẢNG BỘ XÃ THỦY AN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẨY MẠNH
THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, NÂNG
CAO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN (2000 - 2020)
I. ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI, PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI, NÂNG CAO MỘT BƯỚC ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN (2000 - 2010)
II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỮNG MẠNH, KHAI THÁC TIỀM NĂNG,
THẾ MẠNH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
(2010 - 2020)
Tiểu kết chương VI
* KẾT LUẬN CHUNG
- Khái quát quá trình hình thành và phát triển; Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và
những bài học kinh nghiệm của Đảng bộ xã.
* PHẦN PHỤ LỤC
- Những phần thưởng cao quý Đảng, Nhà nước tặng thưởng Đảng bộ và Nhân dân xã
trong hành trình xây dựng và phát triển.
- Những hình ảnh nổi bật của UBND xã (ảnh bản đồ hành chính xã, trụ sở UBND xã,
tượng đài Liệt sĩ, trạm xá, trường học…). Hình ảnh quê hương trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
- Danh sách (kèm ảnh - nếu có) các đồng chí Bí thư chi bộ, Chủ tịch qua các thời kỳ từ
1956 đến nay, các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng…
7
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG
Tổ chức triển khai sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, biên soạn và tái bản
công trình Lịch sử của Đảng bộ xã Thủy An (1930 - 2020)
* Chỉ đạo chung:
- Ban Thường vụ Đảng uỷ xã
* Đơn vị tư vấn và thực hiện cuốn sách:
Công ty truyền thông Đại Việt
I. Kế hoạch Bên B (Công ty truyền thông Đại Việt)
Sau khi thống nhất với Đảng ủy, HĐND - UBND xã các vấn đề đi đến ký kết Hợp đồng
kinh tế về việc nghiên cứu, biên soạn, tái bản và xuất bản công trình Lịch sử của Đảng bộ
xã Thủy An (1930 - 2020), Công ty truyền thông Đại Việt sẽ tiến hành tổng thể các công
việc sau:
Vòng 1: Sưu tầm tư liệu thô
1. Tổ chức sưu tầm tư liệu theo đề cương (Nếu tư liệu đã sẵn sàng, chúng tôi sẽ bắt tay
ngay vào công việc biên soạn, tư liệu thiếu đến đâu chúng tôi sẽ có đề cương khai thác hoặc
cử chuyên viên trực tiếp xuống khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu).
- Vòng 2_Hoàn chỉnh sử liệu sử liệu trên dạng bản thảo: Gửi bản thảo tổng thể 3 phần
đến Ban Chỉ đạo, Ban Sưu tầm đọc chỉnh sửa xin ý kiến góp ý. Sau khoảng 1 tháng sẽ tiến
hành Hội nghị hoàn chỉnh các sử liệu.
- Vòng 3_Hội thảo cấp huyện: Công ty sẽ gửi đến Ban Chỉ đạo, Ban Sưu tầm xã tổng
thể các phần cuốn bản thảo xin ý kiến góp ý. Sau khoảng 1 tháng sẽ tiến hành Hội thảo tổng
thể. Trong thời gian này, chúng tôi cũng phôtô bản thảo gửi Ban Tuyên giáo huyện đọc xin
ý kiến chỉnh sửa vào buổi hội thảo tổng thể công trình cùng với các Chi bộ cơ sở của xã.
- Vòng 4 Hội thảo nghiệm thu đề tài: Gửi bản thảo tổng thể cấp tỉnh; Sau khi có ý kiến
nhận xét của tỉnh sẽ tổ chức Hội nghị nghiệm thu đề tài; Xin giấy phép xuất bản, in ấn và
bàn giao công trình cho địa phương.
II. Kế hoạch bên A (Đảng uỷ, HĐND - UBND xã)
1. Những bước chuẩn bị xây dựng công trình Lịch sử Đảng bộ xã:
- Ra nghị quyết định về việc thực hiện công trình Lịch sử Đảng bộ xã
- Quyết định thành lập Ban chỉ đạo, Ban sưu tầm
- Trù bị các bước để ký kết Hợp đồng kinh tế.
2. Thành lập Ban chỉ đạo biên soạn công trình Lịch sử Đảng bộ xã.
3. Thành lập Ban sưu tầm công trình Lịch sử Đảng bộ xã.
4. Chuẩn bị kế hoạch kinh phí để giải ngân theo Hợp đồng kinh tế ký kết giữa hai
bên.

8
* Về nội dung kinh phí:
- Tổng thể kinh phí được thông qua Hợp đồng kinh tế ký kết giữa hai bên.
+ Kinh phí sẽ được giải ngân theo tiến độ thực hiện công trình (Dự kiến).
+ Thanh toán theo tiến độ thực hiện cuốn sách.

9
10
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT SƯU TẦM TƯ LIỆU

Để có thể bắt tay vào việc biên soạn công trình khoa học này chúng tôi đề nghị ban
chỉ đạo cung cấp một số tài liệu sau đây:

1. Các tư liệu phục vụ phần mở đầu - vùng đất, con người


Tổng quan về xã:
- Về diện tích: nêu tổng diện tích tự nhiên
của xã và phân chia các loại đất.
- Về Dân số: số hộ, số khẩu hiện nay và
phân chia theo thôn.
- Qua các thời kỳ, xã có người đỗ đạt,
thành danh nào:
+ Trong thời phong kiến?
+ Trong thời đại Hồ Chí Minh xã có ai là
Giáo sư, Tiến sỹ, nhà văn, nhà báo, cán bộ
cao cấp (quân hàm từ đại tá trở lên trong các
lực lượng vũ trang), các cán bộ từ Thường vụ
Huyện ủy trở lên? (sưu tầm theo biểu)
2. Những nội dung cần sưu tầm bổ sung thêm giai đoạn trước 1945 - 1954
Giai đoạn thực dân phong kiến
- Ruộng đất canh tác nông nghiệp như thế
nào?
- Tầng lớp bóc lột có bao nhiêu người?
- Tình hình đói kém, nhân dân đi làm thuê
cuốc mướn thế nào?
- Cuộc sống khổ cực ra sao?
Giai đoạn từ tháng 9/1945 - 12/1946
- Từ ngày 4 - 10/9/1945 sau khi khai sinh ra
nước VNDCCH nền tài chính Quốc gia ghặp
nhiều khó khăn, Bác và Chính phủ đã phát
động toàn dân ủng hộ cho ngân khố Nhà
nước?
- Ai, ở đâu, xóm nào ở địa phương ủng hộ
phong trào này?
- Đóng góp bằng hiện vật gì?
- Tiền bao nhiêu?
- Vàng bao nhiêu?
- Gạo bao nhiêu?
- Những năm 1945 - 1946, phong trào diệt
giặc đói diễn ra ở địa phương ra sao?
- Các hình thức tổ chức tăng gia sản xuất?

11
- Phong trào diệt giặc dốt ở địa phương thời
kỳ sau năm 1945
- Ai là thầy giáo về mở các lớp bình dân học
vụ?
- Địa phương có bao nhiêu lớp học?
- Các hình thức tổ chức:
- HTX nông nghiệp trong những năm 1961 -
1965 hoạt động ra sao, đạt được những thành tích
gì?.
- Các mô hình sản xuất giai đoạn này về nông,
lâm, ngư nghiệp được xây dựng như thế nào, hoạt
động ra sao.
- Phong trào làm thủy lợi, giao thông, xây dựng
các công trình phúc lợi như thế nào?
Trong chiến tranh phá hoại (1965 - 1972)
- Công tác đào hầm hào, hố cá nhân, phòng
chống máy bay đánh phá tiến hành như thế nào
(cho số liệu cụ thể nếu có)?.
- Đào bao nhiêu hố cá nhân?
- Bao nhiêu KM giao thông hào?
- Làm được bao nhiêu hầm kéo chữ A?
- Thời gian 1965 - 1972 có những đơn vị, xí
nghiệp, cơ quan… nào về sơ tán, và sơ tán tại
thôn (xóm) nào, nhân dân đón tiếp, giúp đỡ ra
sao?
- Lực lượng dân quân hoạt động như thế nào, số
lượng bao nhiêu, trang bị ra sao, do ai phụ trách?
- Số lượng dân quân bao nhiêu người?
- Đạt bao nhiêu % dân số?
- Biên chế LL ở từng xóm thế nào?
- Ai chỉ huy?
- Trang bị ra sao?
- Để đối phó với chiến tranh phá hoại của của đế
quốc Mỹ địa phương đã bố trí những trận địa
trực chiến và tổ chức chiến đấu ở những địa điểm
nào, diễn biến của từng trận đấu ra sao, nhân
chứng hiện nay ở đâu? Làm gì?
- Các tổ trực chiến được bố trí ở đâu?
- Trang bị loại súng gì?
- Ai chỉ huy?
- Đánh mất trận?
- Cho biết diễn biến từng trận đánh?
- Thời gian 1965 - 1972, trên địa bàn xã có bị
máy bay Mỹ ném bom không (nếu có thì ghi rõ
12
thời gian, vị trí, thiệt hại…)?

11. Thời kỳ xây dựng và Bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1985)


Các số liệu tính đến năm 1985
Diện tích, năng suất, sản lượng tất cả các loại cây
trồng, vật nuôi?
- Hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể
thao trong thời kỳ 1980 - 1985 có những điểm gì
nổi bật?
- Số lượng cán bộ y tế thời điểm này ra sao, hàng
năm khám, điều trị cho bao nhiêu người?
- Số lượng cán bộ, giáo viên, học sinh thời kỳ
1981 - 1985 bao nhiêu? Các phong trào giáo dục,
chất lượng dạy và học như thế nào?
Về công tác Đảng: số lượng đảng viên bao nhiêu,
bao nhiêu chi bộ?
Thực hiện đường lối đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội (1986 - 2020)
Đề nghị địa phương sưu tầm các văn bản sau:
1. Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ các khóa.
2. Báo cáo tổng kết các năm của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân.
3. Báo cáo chính trị, báo cáo tổng kết của Mặt trận và các ban ngành, đoàn thể.
4. Báo cáo tổng kết 4 năm (2007 - 2010) thực hiện Chỉ thị 06 về Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
5. Báo cáo tổng kết 5 năm (2011 - 2015) thực hiện Chỉ thị 03, tổng kết 5 năm (2016 -
2020) thực hiện Chỉ thị 05 về Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
6. Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, XII) về công tác xây
dựng Đảng
7. Đề án nông thôn mới
8. Tổng kết 10 năm (2011 - 2020) thực hiện Nông thôn mới trên địa bàn
9. Hồi ký, sổ tay của các đồng chí nguyên là lãnh đạo xã qua các thời kỳ
10. Sưu tầm Nghị quyết chuẩn y của Huyện ủy, Thị ủy Đông Triều chuẩn y về Ban
Chi ủy, Ban Chấp hành, bầu Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy xã qua các thời kỳ.
11. Báo cáo đạt thành tích đặc biệt (nếu có)
12. Sổ vàng truyền thống (nếu có); ghi chép, hồ sơ di tích trên địa bàn
15. Đối với khối giáo dục, y tế
Trường Mầm non:
Đề nghị Hiệu trưởng, Bí thư chi bộ sưu tầm các
vấn đề có liên quan đến đơn vị như sau:
- Số lượng học sinh, số giáo viên, số lớp, tình hình
cơ sở vật chất, kết quả dạy và học, các phong trào
của nhà trường với các số liệu tổng hợp nhất - Lưu
ý các số liệu được trình bày tổng hợp 5 năm một
lần. (1956 - 1960; 1961 -1965; 1965 - 1968; 1969
- 1972; 1973 - 1975; 1975 - 1980; 1981 - 1985;
1986 - 1990; 1991 - 1995; 1996 - 2000...
13
- Trường đã đạt những thành tích gì nổi bật?
- Trường Tiểu học:
Đề nghị Hiệu trưởng, Bí thư chi bộ sưu tầm các
vấn đề có liên quan đến đơn vị như sau:
- Số lượng học sinh, số giáo viên, số lớp, tình hình
cơ sở vật chất, kết quả dạy và học, các phong trào
của nhà trường với các số liệu tổng hợp nhất - Lưu
ý các số liệu được trình bày tổng hợp 5 năm một
lần. (1956 - 1960; 1961 -1965; 1965 - 1968; 1969
- 1972; 1973 - 1975; 1975 - 1980; 1981 - 1985;
1986 - 1990; 1991 - 1995; 1996 - 2000...
- Trường đã đạt những thành tích gì nổi bật?
- Trường Trung học cơ sở
Đề nghị Hiệu trưởng, Bí thư chi bộ sưu tầm các
vấn đề có liên quan đến đơn vị như sau:
- Số lượng học sinh, số giáo viên, số lớp, tình hình
cơ sở vật chất, kết quả dạy và học, các phong trào
của nhà trường với các số liệu tổng hợp nhất - Lưu
ý các số liệu được trình bày tổng hợp 5 năm một
lần. (1956 - 1960; 1961 -1965; 1965 - 1968; 1969
- 1972; 1973 - 1975; 1975 - 1980; 1981 - 1985;
1986 - 1990; 1991 - 1995; 1996 - 2000...
- Trường đã đạt những thành tích gì nổi bật?
Trạm y tế:
Đề nghị trạm trưởng sưu tầm các vấn đề có liên
quan đến hoạt động của lĩnh vực mình phụ trách.
- Trạm Y tế xã được thành lập năm nào? bao
nhiêu cán bộ? Trụ sở đặt ở đâu?
- Trạm được xây dựng kiên cố năm nào? Hiện nay
có bao nhiêu cán bộ?
- Xã đạt chuẩn quốc gia về y tế năm nào?
- Từ năm nào Trạm có bác sĩ hoạt động?
- Những năm gần đây, công tác tham mưu với
Đảng ủy trong việc chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân ra sao? Hàng năm khám, chữa bệnh cho bao
nhiêu người?

14
ĐỀ CƯƠNG SƯU TẦM
CÁC KỲ ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ, CHI BỘ XÃ
Đại Ngày, Số Số Số
hội tháng, lượng lượng lượng Tại Đại hội,
lần năm đảng Ban Ban ai được bầu làm Bí thư,
thứ tổ chức viên Chấp Thường Phó Bí thư,
tham hành vụ Ủy viên Thường vụ,
dự được được Đảng ủy viên
bầu bầu
I 9/1964 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
II 3/1966 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
III 5/1967 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
IV 6/1968 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
V 7/1969 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
VI 11/1970 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
VII 4/1972 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
VIII 5/1974 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
IX 5/1977 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................

15
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
X 5/1980 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XI 4/1983 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XII 4/1984 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XIII 5/1986 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XIV 6/1988 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XV 8/1991 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XVI 5/1994 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XVII 5/1996 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XVIII 9/2000 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XIX 7/2005 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XX 5/2010 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
16
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XXI 2015 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………
XXII 2020 Bí thư:…………………….....................................
Phó Bí thư:…………………….............................
UVTV: ……………………..................................…
ĐUV: …………….....................................…………

17
ĐỀ CƯƠNG SƯU TẦM
CÁC KỲ BẦU CỬ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ
Bầu cử Ngày, Số
HĐND tháng, lượng Tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân,
khóa năm đại biểu ai được bầu làm Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch
tổ chức được UBND
bầu
I 8/1956 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
II 1/1957 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
III 12/1960 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
IV 4/1962 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
V 4/1966 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
VI 5/1969 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
VII 5/1971 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
VIII 5/1973 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
IX 4/1975 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
X 8/1976 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XI 5/1979 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XII 11/1981 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XIII 5/1984 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XIV 7/1987 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XV 5/1989 Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XVI 12/1994 Chủ tịch HĐND:……………………………
Phó Chủ tịch HĐND: …………………………

18
Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XVII 12/1999 Chủ tịch HĐND:……………………………
Phó Chủ tịch HĐND: …………………………
Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XVIII 5/2004 Chủ tịch HĐND:……………………………
Phó Chủ tịch HĐND: …………………………
Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XIX 2011 Chủ tịch HĐND:……………………………
Phó Chủ tịch HĐND: …………………………
Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………
XX 2016 Chủ tịch HĐND:……………………………
Phó Chủ tịch HĐND: …………………………
Chủ tịch UBND:…………………………..
Phó Chủ tịch UBND:………………………

19
ĐỀ CƯƠNG SƯU TẦM PHỤ LỤC CHỨC DANH
Dựa trên bố cục phụ lục trong những cuốn sách Lịch sử Đảng bộ các cấp đã được xuất
bản, đồng thời theo mẫu đề cương mà Viện Lịch sử Đảng, dưới đây là những bảng phụ lục
cần thiết.
BỔ SUNG DANH SÁCH CÁC ĐỒNG CHÍ BÍ THƯ
ĐẢNG ỦY TỪ NĂM 2010
Stt Họ và tên Thời gian
1 Đinh Hải Nam 5/2010 -.........
2
3
4
5

DANH SÁCH CÁC ĐỒNG CHÍ CHỦ TỊCH


HĐND TỪ NĂM 2010
Stt Họ và tên Thời gian
1 Đinh Hải Nam 7/2010 -.........
2
3
4
5

DANH SÁCH CÁC ĐỒNG CHÍ CHỦ TỊCH


UBND TỪ NĂM 2010
Stt Họ và tên Thời gian
1 Phạm Gia Tô 7/2010 -.........
2
3
4
5

20
DANH SÁCH LIỆT SĨ CÁC THỜI KỲ
(cập nhật đến năm 2020)
Stt Họ và tên Ngày, tháng, năm hy sinh
1
2
3
4
5

DANH SÁCH THƯƠNG BINH, BỆNH BINH XÃ QUA CÁC THỜI KỲ


(cập nhật đến năm 2020)
Stt Họ và tên Đối tượng
1
2
3
4
5

BẢNG SỐ LIỆU ĐẢNG VIÊN


CÓ HUY HIỆU TỪ 30 NĂM TUỔI ĐẢNG TRỞ LÊN
(tính đến năm 2020)
Đơn vị 60 năm 55 năm 50 năm 40 năm 30 năm
An Biên
Đạm Thủy
Vị Thủy
Toàn xã

BẢNG SỐ LIỆU THƯƠNG BINH, BỆNH BINH, LIỆT SĨ


(tính đến năm 2020)
Đơn vị Liệt sĩ Thương Bệnh
binh binh
An Biên
Đạm Thủy
Vị Thủy
Toàn xã

BẢNG SỐ LIỆU DÂN SỐ


(tính đến năm 2020)
Đơn vị Số hộ Số khẩu
An Biên
Đạm Thủy
Vị Thủy
Toàn xã
21
SƯU TẦM PHỤ LỤC ẢNH
Dưới đây là danh sách các ảnh cần thiết sẽ được in trong cuốn lịch sử.

I
1. Ảnh chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh (01 ảnh).
2. Ảnh bản đồ hành chính (01 ảnh).
3. Ảnh trụ sở ĐU-UBND-HĐND (01 ảnh).
4. Ảnh bưu điện xã (01 ảnh).
5. Ảnh trạm y tế (01 ảnh).
6. Ảnh nghĩa trang liệt sĩ hoặc đài tưởng niệm liệt sĩ (01 ảnh).
7. Ảnh trường trung học cơ sở (01 ảnh).
8. Ảnh trường tiểu học (01 ảnh).
9. Ảnh trường mầm non (01 ảnh).
10. Ảnh các đình, chùa, miếu, mạo… trên địa bàn xã (tùy theo thực tế).
11. Ảnh các nhà văn hóa (tùy theo thực tế).

II
1. Hình ảnh có nội dung về thời kỳ chi bộ Đảng (tùy theo thực tế).
2. Hình ảnh có nội dung về thành tích tiêu biểu trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp,
thời kỳ kháng chiến chống Mỹ hoặc trong thời bình (tùy theo thực tế).
3. Hình ảnh các cán bộ Đảng và Nhà nước về thăm địa phương (tùy theo thực tế).
4. Hình ảnh của địa phương trong thời kỳ đổi mới: phong cảnh, trang trại, vườn rừng,
mô hình VAC; hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp; hoạt động sản xuất công nghiệp
(tùy theo thực tế).

III
1. Ảnh tập thể Ban chỉ đạo, Ban sưu tầm hoặc ảnh hội nghị, hội thảo Lịch sử (01 ảnh).
2. Ảnh toàn cảnh các kỳ Đại hội Đảng bộ
3. Ảnh chân dung các đồng chí trong Ban thường vụ Đảng ủy, nhiệm kỳ 2020 - 2025
(ảnh 4x6cm, từng đồng chí một).
5. Ảnh chân dung các đồng chí bí thư chi bộ, đảng bộ qua các thời kỳ (ảnh 4x6 cm, từng
đồng chí một).
6. Ảnh chân dung các đồng chí chủ tịch HĐND, UBND qua các thời kỳ (ảnh 4x6cm,
từng đồng chí một).
7. Ảnh các Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng (tùy theo thực tế).
8. Ảnh các hội, đoàn thể (tùy theo thực tế).

22
Phiếu thu thập thông tin nhân chứng lịch sử

Người thu thập thông tin:............................................


Địa chỉ................................., số điện thoại..............................
Người cung cấp thông tin:...........................................
Địa chỉ................................., số điện thoại..............................
Phần trả lời
Những câu hỏi cơ bản (Nếu phần ô trống không đủ, các đồng chí
có thể trả lời ra một bản khác)

- Xin đồng chí cho biết thời gian công


tác của đồng chí khi làm ở xã?
- Chức vụ khi công tác là gì?
- Người tiền nhiệm của đồng chí là ai?
- Người kế nhiệm đồng chí là ai?
- Tình hình công tác phát triển kinh tế -
xã hội, xây dựng Đảng.... giai đoạn đồng
chí công tác như thế nào?
+ Cơ cấu, tổ chức, số lượng đảng viên
thay đổi thế nào (từ khi nhận công tác đến
khi kết thúc ra sao)?
+ Xã có những thuận lợi, khó khăn gì
trong giai đoạn đồng chí công tác?
+ Những kết quả, thành tích nổi bật của
xã trong giai đoạn này là gì?
+ Nêu những thành tích nổi bật, điển
hình tiên tiến trong giai đoạn này?
+ Những ký ức đẹp, khó quên của đồng
chí trong thời gian công tác là gì ? Xin
đồng chí thuật hoặc ghi chép lại? (Hồi ký)

23
* Chú ý, ngoài việc thu thập thông tin của các nhân chứng lịch sử thông qua trao
đổi phỏng vấn, các đồng chí thu thập các sổ tay, tài liệu viết tay, ảnh lịch sử, ảnh
chân dung của các nhân chứng lịch sử để tiếp tục phục vụ công tác nghiên cứu, biên
soạn sau này.

24

You might also like