You are on page 1of 73

1:18 PM 1

CHƯƠNG 1

ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ


CỦA VI SINH VẬT HỌC

1:18 PM 2
1. VI SINH VẬT VÀ CÁC
ĐẶC TÍNH CƠ BẢN

1:18 PM 3
1.1. Định nghĩa
• Vi sinh vật (microorganisms)
o Các sinh vật vô cùng nhỏ bé
o Mắt thường không thể nhìn thấy được

Loại vi sinh vật Kích thước


Vi khuẩn 0.2-2.0 x 2.0-8.0µm
Nấm men 2.5-10 x 4.5-21µm
Nấm sợi µm
Virus nm
1:18 PM 4
Vi sinh vật: thế giới vô cùng đa
dạng và phong phú

• Vi khuẩn (Bacteria)
• Nấm men (Yeast)
• Nấm sợi (Molds)
• Một số tảo (Algae)
• Một số nguyên sinh động vật (Protozoa)
• Virut (Viruses)

1:18 PM 5
1.2. Các đặc tính chính
• Kích thước nhỏ bé, cấu tạo đơn giản,
phần lớn được cấu tạo từ một tế bào
• Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh

Sinh vật µl oxy/ h


Mô lá, mô rễ ở thực vật 0.5-4
Gan và thận động vật 10-20
Nấm men (vd Saccharomyces 110
cerevisiae)
Vi khuẩn thuộc chi Pseudomonas 1200
1:18 PM 6
• Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
Đối tượng Thời gian nhân đôi của
tế bào
Vi khuẩn và nấm men 10-120 phút
Nấm sợi và tảo 2-6 giờ
• Năng lực thích ứng mạnh, dễ phát sinh biến dị

Staphylococcus aureus Clostridium botulinum


8
Lactococcus lactis
• Có mặt hầu hết các nơi trên trái đất
• Mắt xích quan trọng trong mọi chu trình
chuyển hóa vật chất trong thiên nhiên
N2

Phản nitrate
hóa

Phân giải Đồng hóa

NO3–
Cố định nitrogen
ở rễ cây họ đậu

Amôn hóa Nitrite hóa


NH3 NH4+ NO2–

1:18 PM 9
2. CÁC CHUYÊN KHOA
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT

1:18 PM 10
Theo đối tượng nghiên cứu
Vi khuẩn học (bacteriology)
Nấm học (mycology)
Tảo học (algology)

Bacillus subtilis S. cerevisiae HIV 11


Theo tính chất khoa học
Hình thái vi sinh vật
Di truyền học vi sinh vật
Sinh lý vi sinh vật

Theo định hướng ứng dụng


Y vi sinh vật học
Vi sinh vật học công nghiệp
Vi sinh vật học thực phẩm
Vi sinh vật học đất
–…
1:18 PM 12
CHƯƠNG 2

PHÂN LOẠI CƠ BẢN CÁC


NHÓM VI SINH VẬT

1:18 PM 13
Hai nhóm tế bào
Nhân thật Nhân sơ
Vùng nhân

1:18 PM 14
1. VI KHUẨN (BACTERIA)

1:18 PM 15
Sinh vật nhân sơ

Vỏ nhầy
Thành tế bào

Tế bào
amidan

200 nm

1:18 PM 16
1 m
1 m

3 m
(a) Cầu khuẩn (b) Trực khuẩn (c) Xoắn khuẩn

1:18 PM 17
18
Bào tử: chịu được điều kiện bất lợi bên ngoài

Nội bào tử


Vỏ

0.3 m

Bacillus anthracis, vi khuẩn gây bệnh than


1:18 PM 19
2. VI NẤM

1:18 PM 20
Nấm men
1:18 PM 21
Nấm men (Yeast)
• Nhân thật
• Cơ thể đơn bào
• Hình dạng: hình cầu, ellip, bầu dục, dài,…
• Kích thước: thường lớn gấp 5-10 lần tế bào vi
khuẩn
10 m

Chồi

Candida albicans S. cerevisiae


1:18 PM 22
Nấm mốc (Nấm sợi)
1:18 PM 23
Nấm mốc (molds)
• Nhân thật
• Các sinh vật không phải nấm men cũng không
phải nấm mũ lớn
• Hiếu khí
• Dạng sợi phân nhánh → hệ sợi nấm

Chồi

RhizopusCandida
stoloniferalbicans S. cerevisiae 24
Penicillium
3. TẢO

1:18 PM 25
• Nhân thật
• Có diệp lục tố → có khả năng tổng hợp
các chất hữu cơ từ ánh sáng mặt trời

1:18 PM 26
4. VIRUS

1:18 PM 27
0.5 mm
1:18 PM 28
1 2 3 Chà xát dịch chiết
Dịch nhựa được Lọc qua màng lên cây khỏe mạnh
chiết từ cây thuốc lá lọc bắt giữ
mắc bệnh khảm vi khuẩn

4 Cây khỏe mạnh bị nhiễm bệnh


1:18 PM 29
• Kích thước vô cùng nhỏ bé (nm)
• Không có cấu tạo tế bào
• Cấu tạo:
✓ vỏ protein (capsid)
✓ lõi nucleic acid (DNA hoặc RNA)
• Ký sinh nội bào
• Sử dụng bộ máy sinh tổng hợp của tế bào chủ
để nhân lên
• Không “tăng trưởng” theo nghĩa tăng khối lượng
• Không mẫn cảm với các chất kháng sinh 30
1:18 PM
Lớp áo
RNA Capsomere RNA
màng
DNA Capsid DNA
Đầu
Bao đuôi
Capsomere
của vỏ capsid
Sợi đuôi

Glycoprotein Glycoproteins

18  250 nm 70–90 nm (đường kính) 80–200 nm (đường kính) 80  225 nm

20 nm 50 nm 50 nm 50 nm
(a) Virus (b) Adenoviruses (c) Virus cúm (d) Thực khuẩn thể T4
Khảm thuốc lá
1:18 PM 31
1 Xâm nhập DNA VIRUS
3 Phiên mã và sản xuất
Capsid
protein vỏ capsid

2 Sao chép
gen virus

mRNA

DNA Capsid
virus protein

TẾ BÀO
CHỦ 4 Lắp ráp các hạt
virus mới,
Virus chỉ nhân lên rời khỏi tế bào chủ
trong tế bào chủ
1:18 PM 32
CHƯƠNG 3
VI VINH VẬT ỨNG DỤNG

1:18 PM 33
Vi sinh vật - ứng dụng đa dạng

Thực phẩm Môi trường

Chăn nuôi VSV Y học

Trồng trọt Khác

1:18 PM 34
1. TRONG THỰC PHẨM

1:18 PM 35
Sản phẩm lên men lactic

Tác nhân vi sinh vật: vi khuẩn lactic

Hạt kefir
1:18 PM 36
Sữa chua hỗ trợ sức khỏe

Lactobacillus casei
Shirota
- Phục hồi
hệ vsv đường ruột
1:18 PM 37
Xúc xích lên men

1:18 PM
Nem chua Tôm chua 38
Dưa hành muối chua

1:18 PM Kim chi 39


Sản phẩm lên men rượu

Tác nhân vi sinh vật: nấm men rượu

40
1:18 PM
1:18 PM Rượu truyền thống 41
Nấm men bánh mì: Saccharomyces cerevisiae
1:18 PM 42
Sản phẩm thủy phân

Nước nắm
cá cơm Phú Quốc
43
1:18 PM
Vi khuẩn
Protein đơn bào Spirulina platensis

Spirulina Vĩnh Hảo 44


2. TRONG NÔNG NGHIỆP
Trồng trọt
- Phân hữu cơ sinh học: cải tạo, duy trì và nâng cao độ
phì nhiêu cho đất.

2.5 m
Rhizobium (mũi tên) bên trong tế bào
rễ cây họ Đậu (TEM)

Phân vi khuẩn nốt sần cố định nitrogen


- Chế phẩm sinh học:

- Phân hủy cellulose


Nấm đối kháng - Kháng sinh
Trichoderma Cạnh tranh các loài nấm
Ký sinh gây bệnh
Chăn nuôi
• sản xuất thức ăn chăn nuôi: giảm thiểu tỷ lệ
vật nuôi mắc bệnh, hạ giá thành sản xuất,
thuốc chữa bệnh và mang lại nhiều lợi ích
khác.

1:18 PM 48
- tận dụng vi sinh để khử mùi hôi trong trang trại chăn nuôi
- sử dụng vi sinh để cải tạo ao nuôi thuỷ sản
3. TRONG MÔI TRƯỜNG

1:18 PM 51
Tiềm lực to lớn của vi sinh vật
trong phân hủy các chất ô nhiễm
• Vi sinh vật có thể tích nhỏ, bề mặt lớn, tốc
độ trao đổi chất nhanh
• Chủng loại nhiều, phân bố rộng, loại hình
trao đổi chất đa dạng
• Năng lực biến dị mạnh → phân hủy chất
hữu cơ cao phân tử tổng hợp nhân tạo

1:18 PM 52
Vi sinh vật xử lý ô nhiễm dầu mỏ

1:18 PM 53
Bể lọc sinh học
Xử lý
nước thải
sinh hoạt

1:18 PM 54
4. ỨNG DỤNG TRONG KĨ
THUẬT DI TRUYỀN

1:18 PM 55
1 Gene được cài vào
Vi khuẩn
plasmid
Tế bào chứa
gene mục tiêu
NST Plasmid
vi khuẩn Gene mục tiêu
DNA (plasmid)
2 Plasmid được biến nạp vào
tái tổ hợp
tế bào vi khuẩn

Vi khuẩn
tái tổ hợp
1:18 PM 56
Nuôi cấy tb chủ để
3 tạo dòng tế bào mang
gene mục tiêu
Gene mục tiêu Tổng hợp protein
từ gene mục tiêu
Bản sao
của gene Thu nhận protein
4 Nghiên cứu/
Ứng dụng

Gene kháng sâu Vi khuẩn Protein chống Hormone


chuyển vào biến đổi gene vón cục máu sinh trưởng người
cây trồng phân hủy
1:18 PM chất thải độc 57
5. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC

1:18 PM 58
Các sản phẩm đặc hiệu của CN lên men

• Enzyme
• Kháng sinh
• Amino acid
• Acid hữu cơ
• Các vitamin
• Polysaccharide: xanthan, cellulose vi
khuẩn,…
• Vaccine các loại

1:18 PM 59
Kháng sinh

Staphylococcus Penicillium
A. Fleming Vùng sinh
trưởng
bị ức chế

1:18 PM 60
Cellulose vi khuẩn Vi khuẩn Acetobacter
xylinum

1:18 PM 61
CHƯƠNG 4
VI VINH VẬT GÂY HẠI

1:18 PM 62
1. AN TOÀN VỆ SINH THỰC
PHẨM
1:18 PM 63
Vibrio
Clostridium botulinum

Samonella Aspergillus
1:18 PM flavus 64
2. VI SINH VẬT GÂY BỆNH

1:18 PM 65
Virus
• Virus gây bệnh AIDS (HIV)
• Virus gây bệnh viêm gan (HAV, HBV,
HCV, HDV,…)
• Virus gây cảm cúm, bại liệt,…
• Virus gây lở mồm long móng, virus dại,…

1:18 PM 66
(a) Đại dịch cúm năm 1918

0.5 µm

(b) Virus cúm A (c) Tiêm phòng dịch cho vịt


1:18 PM H5N1 67
Bệnh đậu mùa khỉ
• Triệu chứng được phát hiện
sau khi cơ thể nhiễm virus từ
5 đến 21 ngày.

• Lây khi tiếp xúc trực tiếp gần


gũi, da kề da, vết thương hở,
Colorized transmission dịch cơ thể, giọt bắn lớn của
electron micrograph of
monkeypox particles (teal) đường hô hấp, tiếp xúc với
found within an infected cell
(brown), cultured in the các vật dụng, đồ dùng bị
laboratory.
nhiễm mầm bệnh
1:18 PM 68
Virus và ung thư
• Một số virus có thể
gây ra ung thư
• 99,7% ca ung thư
cổ tử cung là do
HPV gây nên
• Virus viêm gan B →
ung thư gan

1:18 PM 69
Virus thực vật
1:18 PM 70
Vi khuẩn

2.5 m
2 m
Helicobacter pylori (TEM màu) Chlamydia (mũi tên) trong một
tế bào động vật (TEM màu)

Gây loét dạ dày Gây mù

1:18 PM 71
Nấm

(b)Đốm đen
trên
lá thích

(a) Nấm gây bệnh ở bắp

1:18 PM (c) Nấm trên lúa mạch 72


đen
Nấm bàn chân

1:18 PM 73

You might also like