You are on page 1of 3

Khrapchenco từng nói: Một hình tượng nghệ thuật tầm cỡ bao giờ cũng là một

sự khám phá lớn. Khám phá này làm phong phú thêm nền văn hóa tinh thần
của con người
Dàn ý
I. MB :
- Giới thiệu nhận định trên
II. TB :
1. Giải thích :
- Htnt : hình tượng là bức tranh về đs cng vừa cụ thể vừa khái quát, được sáng
tạo bằng hư cấu và giàu ý nghĩa thẩm mĩ -> htnt tầm cỡ : là ht mang giá trị
lớn lao về mặt tư tưởng, bao quát được tính thời sự của thời đại, con ng,
được xây dựng 1 cách độc đáo, sáng tạo và đem lại những nhận thức có ý
nghĩa, giá trị tới bạn đọc
- Sự khám phá lớn : là sự phát hiện mới mẻ, đột phá mà chưa từng xuất hiện
trước đó, nghệ sĩ là ng tiên phong khai thác và tìm ra hbv ấy, 1 hbv quý giữa
lớp cát tầm thường => t/h đc bút lực của nhà văn cũng như bộc lộ sắc nét sự
phi thường, tài năng trong cách cảm, cách nhìn thấu đời, ng
- phong phú thêm nền văn hóa tinh thần của con người : làm đẹp hơn tâm hồn
cng, hướng tới chân thiện mĩ, “dạy cho ta nhg tcam ta ch có, luyện cho ta
tcam ta đã có” (HThanh)
 Nêu lên tầm qtrong của htnt
2. Bàn luận :
- Đặc trưng vhoc là p/a đời và ng có chiều rộng và chiều sâu bởi lẽ mảnh đất
của người và đời giàu màu mỡ nên vh bén rễ từ đó mà ra. Chính v nên ht là
con đẻ của ds để giúp tgia truyền tải tcam, tư tưởng của mình của tp
- Mục đích của vh : là giáo ng ng đọc, truyền tải những nhận thức đúng đắn để
không chỉ trau chuốt về vật chất mà còn đầy đủ về tinh thần, xây dựng lối vh
lành mạnh, “dân ta phải biết sử ta” để hiểu về ht cs và từ đó bồi dưỡng thêm
tcam thẩm mĩ
- Không giống các loại hình giải trí khác, vh tư duy bằng hình tượng nên nó k
giáo dục 1 cách khô khan, lí thuyết như triết học hay đầy tính giáo điều mà
dạy dỗ ta bằng nhg h/a độc đáo, bằng ngôn từ thuyết phục, bằng sự sáng tạo
hợp lí -> tạo ra đủ sức thuyết phục, tin cậy để ng đọc dựa vào mà làm phong
phú thêm vh tinh thần
- Nhu cầu tiếp nhận
3. Cminh :
- Ht con vật, đồ vật :
+) Mười tay :
• Hiện thực xhpk cường quyền và thần quyền bóp nghẹt ng pnu khiến
họ đầy sống trong vất vả, 1 thân gánh vác tất cả chuyện gđ
• Hiện thực ng pnu miền núi trong xhpk thấp cổ bé họng chịu áp bức
không thể nổi dậy đấu tranh. Con số “mười” chỉ mang tính ước lệ. Ước mà
thực ra là kể. Hình ảnh mười tay vừa gợi ra nỗi khổ cực trăm bề của người
phụ nữ, vừa khắc hoạ được nỗi lo lắng trĩu nặng, ngổn ngang, và còn là
mong ước chăm bẵm, lo toan, vun vén cho con,… Cấu tứ được gợi ra từ sự
đối lập giữa một bên là bao gánh nặng, trăm công nghìn việc, bao lo toan với
một bên là sức lực yếu đuối, thân phận nhỏ nhoi của người phụ nữ : mười
tay – hai tay.
- Hình tượng bà cụ Tứ
+) Hiện thân cho số phận của những người nông dân cùng khổ trong xã
hội tăm tối đó. Chỉ vài dòng cất bút về những suy nghĩ của cụ Tứ, tác giả đã
khơi gợi được hoàn cảnh của cụ: “Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối
trùm lấy hai con mắt. Ngoài xa, dòng sông sáng trắng uốn khúc trong cánh
đồng tối. Mùi đốt đống rấm ở những nhà có người chết theo gió thoảng vào
khét lẹt. Bà lão thở nhẹ một hơi dài. Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa
con gái út. Bà nghĩ đến cuộc đời khổ cực dằng dặc của mình” -> phận bất
hạnh cứ đang bủa vây cuộc đời người đàn bà ấy
+) Ta không gặp một cơn hấp hối trong đau đớn, cũng chẳng gặp những
quằn quại quay quắt, ta chỉ gặp ở đó một con người của hiện tại với một cái
thở dài đầy chiêm nghiệm đang nhìn trông về bờ quá khứ. Điều ấy lý giải vì
sao con người già cả ấy lại quen đánh giá sự việc bằng kinh nghiệm và sự
từng trải, bằng một nỗi lòng đầy ám ảnh của một quá vãng nặng trĩu những
đắng cay.
+) Bà cụ xuất hiện trong sự mong mỏi và nôn nóng của Tràng: “Ngoài ngõ
có tiếng người húng hắng ho, một bà lão từ ngoài rặng tre lọng khọng đi vào.
Bà lão vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán gì trong miệng”. Những từ láy “húng
hắng”, “lọng khọng”, “lẩm bẩm” đã làm toát lên hình ảnh một bà mẹ nghèo
tội nghiệp trong ngày đói. -> khắc họa về dáng vẻ bên ngoài của bà cụ Tứ,
tgia làm nổi bật hiện thực kinh hoàng của nạn đói Ất Dậu 1945. Sự xuất hiện
của bà cũng đồng thời là hình ảnh ẩn dụ cho sự hiện thân của cái đói.
- Nhà văn đã làm hiện lên hình ảnh của những người mẹ Việt yêu con, tần tảo,
bao dung, giàu lòng nhân ái bước ra từ trang sách của ông. Xây dựng nhân
vật bà cụ Tứ trong hoàn cảnh éo le của nạn đói và tình huống nhặt vợ, nhà
văn muốn làm ngời sáng lên chân lý:" Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận
kề bên cái chết nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn
hướng tới sự sống, vẫn hy vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn muốn sống,
sống cho ra con người" -> Đó là tình thương người, tình cảm đồng loại. Đó
là quyền khát yêu, khát sống của con người.
 hình ảnh quen thuộc của bao bà mẹ Việt Nam xưa

You might also like