You are on page 1of 50

25/11/2021

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG


VỀ QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

TRẦN GIANG KHUÊ


VĂN PHÒNG PHÍA NAM, CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ

11
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25/11/2021

Nội dung

I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ THƯƠNG HIỆU


II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
III. THƯƠNG HIỆU VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
IV. MỘT SỐ LƯU Ý VỚI DOANH NGHIỆP

22

1
25/11/2021

I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU

2
25/11/2021

2021
APPLE: ~ 408 tỷ USD

6
6

3
25/11/2021

2020
VIETTEL:: ~ 2,9 tỷ USD
VIETTEL
VINAMILK:: ~ 2,4 TỶ USD
VINAMILK

7
7

4
25/11/2021

TÀI SẢN

TÀI SẢN TÀI SẢN


HỮU HÌNH VÔ HÌNH

Nguồn nhân lực (kinh


nghiệm, bí quyết, kỹ năng, sự
Tiền, Nhà xưởng, trang sáng tạo …), tài sản trí tuệ,
thiết bị, máy móc, quyền SHTT, các ưu quyền,
phương tiện … các mối quan hệ, lợi thế cạnh
tranh, văn hóa doanh nghiệp,
THƯƠNG HIỆU …. 10
10

5
25/11/2021

11
11

LÔ GÔ, NHÃN HIỆU?

SLOGAN? TÊN THƯƠNG MẠI?

BAO BÌ, KIỂU DÁNG?

HỆ THỐNG NHẬN DIỆN? 12


12

6
25/11/2021

13

ĐIỆN THOẠI

THƯƠNG
HIỆU SẢN
XE MÁY PHẨM,
DỊCH VỤ,
TỔ CHỨC

GIÁO DỤC
NƯỚC MẮM
THƯƠNG
HIỆU ĐỊA
BƯỞI DA XANH PHƯƠNG

DỪA 14

7
25/11/2021

ĐỒNG HỒ?

ĐIỆN TỬ

THƯƠNG HIỆU
QUỐC GIA

15
15

16

8
25/11/2021

Nguồn: Brand Finance

Vậy, thương hiệu là gì


Vậy, gì?
?
“Thương hiệu là tập hợp các dấu hiệu, các liên
tưởng định vị trong tâm trí của con người về
giá trị khác biệt của sản phẩm hay dịch vụ, của
doanh nghiệp, của tổ chức, của địa phương hay
của một quốc gia”.
18
18

9
25/11/2021

 Xây dựng và phát triển Thương hiệu Quốc gia là một chương trình xúc
tiến thương mại quốc gia dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu
sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và
tên gọi xuất xứ hàng hoá, được mang biểu trưng của Thương hiệu
Quốc gia trên thị trường trong và ngoài nước
(QĐ số 253/2003/QĐ-TTG, ngày 25/11/2003 của Thủ tướng CP
về việc phê duyệt đề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia).

 Chương trình Thương hiệu quốc gia là một chương trình xúc tiến thương
mại dài hạn nhằm xây dựng, quảng bá tên thương mại, chỉ dẫn địa lý
và nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam trên thị trường trong và
ngoài nước.
(Điều 2, Quy chế xây dựng và thực hiện chương trình thương hiệu quốc gia - Ban
hành kèm theo Quyết định số 984/QĐ-BCT ngày 06 tháng 03 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Công Thương).
19
19

Thương hiệu gạo Việt Nam được xây dựng dưới hình thức
bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu thương mại
nhằm mục tiêu quảng bá, quản lý và bảo vệ sở hữu trí tuệ tại
các nước nhập khẩu. Thương hiệu gạo Việt Nam được xây
dựng gồm: nhãn hiệu chứng nhận quốc gia gạo Việt Nam;
chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng
nhận cho các sản phẩm gạo của vùng, địa phương; nhãn
hiệu cho sản phẩm gạo của doanh nghiệp (QĐ số 706/QĐ-
TTg, ngày 21/5/2015, về phê duyệt Đề án phát triển thương
hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030).20
20

10
25/11/2021

21
21

22
22

11
25/11/2021

I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU


2. Vai trò của thương hiệu

23
23

13.450.000
ĐỒNG/1 KG
24

12
25/11/2021

25

II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

1. Quy trình xây dựng thương hiệu


1. Bạn (brand) là ai?
2. Bạn làm gì, ngành nghề gì?
3. Bạn coi trọng điều gì, giá trị gì?
4. Công việc hay nghề nghiệp của bạn hướng đến ai?
Nhóm người nào là đối tượng mục tiêu?
5. Bạn có gì đặc biệt, khác biệt để thu hút họ
(khách hàng) ?
6. Bạn đem lại lợi ích, giá trị vượt trội nào cho họ?
7. Điều gì để họ tin bạn, nghe theo bạn, ủng hộ bạn?
8. Liệu những điều trên có nhất quán và bền vững không?
9. Bạn sẽ làm cho họ biết và hiểu những điều trên bằng cách nào?
10. Bạn đã có biện pháp nào để bảo vệ lợi ích của họ và chính bạn ?

13
25/11/2021

27
27

28

14
25/11/2021

2. Cấu trúc nền móng thương hiệu


2.1. Tầm nhìn thương hiệu (Brand Vision)

 Tầm nhìn chính là bức tranh tương lai của


thương hiệu mà bạn muốn nhìn thấy.
 Đó là ước mơ, hoài bão, mục tiêu, kỳ
vọng thương hiệu sẽ trở thành gì trong
tương lai xa
 Tầm nhìn sẽ quyết định
con đường, chiến lược và
cách thức xây dựng
thương hiệu.

2.2. Sứ mệnh thương hiệu (Brand Mission)


 Thương hiệu của bạn có ý nghĩa gì, mang lại
điều gì, mục đích là gì…
 Bạn sinh ra để làm gì?

15
25/11/2021

2.3. Giá trị cốt lõi của thương hiệu (core values)
 Core Values, đơn giản là những lý tưởng, giá trị mà
doanh nghiệp của bạn đang đại diện. Giá trị cốt lõi
đóng vai trò như kim chỉ nam điều hướng tất cả mọi
hoạt động, hành vi và quyết định của doanh nghiệp.

32

16
25/11/2021

33

2.4. Hình mẫu thương hiệu

Chinh phục mạo Thế hệ kế tiếp Khẳng định chất đàn


hiểm Luôn dẫn đầu về xu ông
Khám phá năng lượng hướng Luôn thể hiện bản lĩnh
bất tận của con người. & đẳng cấp đàn ông
trong mọi tình huống

17
25/11/2021

2.5. Văn hoá thương hiệu


ĐỀN THỜ VĂN HOÁ
Thương hiệu được trở thành một
tượng đài được tôn sùng như
“Thánh nhân”

BIỂU TƯỢNG VĂN HOÁ


Không có nhiều thương hiệu trở thành một biểu tượng, một
tượng đài về văn hoá. Thương hiệu được nhắc đến, được yêu
và được trở thành một phần không thể thiếu.

BẢN SẮC THƯƠNG HIỆU


Không đơn thuần là “luật chơi”, trò chơi của doanh nghiệp đã thiết lập được bản sắc
riêng có, khác biệt và mang lại cảm hung cho từng thành viên trong tổ chức, doanh
nghiệp đã có thể thiết lập được những công chúng yêu thích bên ngoài tổ chức.

TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP CÓ VĂN HOÁ


Doanh nghiệp được xây dung các hệ thống quy định, luật lệ & những luật lệ đã nhận được sự đồng
thuận và chap nhận tham gia cuộc chơi của từng thành viên. Từng người trong tổ chức khong còn là
những cá nhân đơn lẻ, mà đã hành động vì một triết lý, chung một niềm tin hoặc mục tiêu.

TẬP HỢP
Trong trạng thái này tổ chức doanh nghiệp, mới chỉ tập hợp những cá nhân hành động dựa trên những
quy ước nhất định. Tập hợp này dễ dàng bị phá vỡ bởi tùng người trong tập hợp không hề gắn kết với
nhau bởi cùng một mục đích hoặc niềm tin, không có sự đồng thuận trong tư duy

3. Định vị thương hiệu

Định vị thương hiệu chính là để nói cho


người tiêu dùng biết:
 Bạn (brand) là ai?
 Bạn đại diện cho cái gì?
 Lý do nào để chúng tôi (khách hàng)
tin vào điều đó?

18
25/11/2021

Định vị là để tách mình ra khỏi đám đông,


làm cho người tiêu dùng dễ dàng nhận ra,
dễ dàng lựa chọn, và dễ dàng liên tưởng
khi nghe đến tên thương hiệu của bạn.

VÌ SAO CẦN PHẢI


ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU?

 Định vị là để khẳng định thế mạnh, lợi ích cốt lõi


và phần tinh túy nhất của thương hiệu, để nói lên sự
khác biệt vượt trội của mình so với sản phẩm dịch vụ
của đối thủ.

 Định vị còn là để mình luôn nhớ chính mình (lời hứa),


trung thực với chính mình, để luôn giữ gìn hình ảnh, vị
thế mà mình đã xác định và cam kết với khách hàng.

19
25/11/2021

39
39

40
40

20
25/11/2021

6. Giá trị 7. Lý do
và tính tin tưởng
cách
9. Lợi ích
cốt lõi

5. Lợi ích 8. Sự khác


biệt

4. Ước muốn của


KHMT

2. Môi 3. Khách
trường hàng mục
cạnh tranh tiêu (KHMT)
1. Sức mạnh nội
tại

chúng ta có cái gì khách hàng


cần?

 Trong bước xác định sức


mạnh nội tại này, chúng ta
xác định các thế mạnh hiện
có, hoặc dựa trên cơ sở tạo
thêm giá trị gia tăng tiềm
năng trên nền tảng hiện có.
 Các trang sau chỉ mang tính
gợi ý các hàng hóa, dịch vụ,
các yếu tố văn hóa, lịch sử.
Địa phương và ban tư vấn sẽ
quyết định chọn lựa trên cơ
sở nghiên cứu cẩn trọng
1. Sức mạnh nội tại tương quan với KHMT và đối
thủ cạnh tranh.

21
25/11/2021

Cần Thơ

Hậu Giang

22
25/11/2021

Sóc Trăng

Bạc Liêu

23
25/11/2021

Nét văn hóa đặc thù về ngôn ngữ Miền Tây


Những từ ngữ hiếm thấy trong từ điển..tạo đặc thù riêng trong
văn hóa Miền Tây Nam Bộ thu hút khách du lịch, khách hàng trong
nước từ những ngôn gữ giàu tính biểu cảm

Ní Chế Xiềng
Chèn ơi
Mèn đéc ơi
Mần
……ên

Thền

2. Môi
trường
cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh ngoài nước:


 Là hàng nông sản như gạo có Thái Lan, Ấn Độ và ngay
cả Campuchia cũng có thương hiệu gạo.
 Những thương hiệu ẩm thực của Thái Lan đã lan tỏa ra
khu vực. Du lịch Thái Lan, Malaysia, Indonesia.
Đối thủ cạnh tranh trong nước:
 Cảnh đẹp, ẩm thực miền Trung và miền Bắc đều có
những đặc trưng riêng.
 Đồng bằng Bắc bộ cũng có vựa lúa, vải thiều, bưởi ngon
không thua miền Nam. Họ cũng đã có chính sách để thu
hút các nhà đầu tư như Samsung. LG.

24
25/11/2021

- Khách du lịch trong nước và quốc tế.


- Những nhà đầu tư để phát triển kinh tế, tạo việc làm.
- Những nhà bán buôn (Metro), bán lẻ (Big C),
- Người tiêu dùng trong và ngoài nước ở khu vực mình có ưu
thế cạnh tranh…

3. Khách
hàng mục
tiêu

50
50
50

25
25/11/2021

“Bán cái khách hàng cần, chứ không phải chỉ cái
mình có. Họ cần gì?”
Ước muốn của họ có thể là: Thực phẩm tươi, sạch, chất
lượng đồng đều; Giá cả hợp lý; Văn hóa ẩm thực
mới, lạ. Ăn ít ngọt. Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm cao, không có dư lượng kháng sinh. Cảnh
đẹp, dịch vụ tốt. Nơi họ đến có con người thân thiện,
môi trường trong lành. Văn hóa đặc sắc, khác biệt
với các vùng văn hóa khác. Cơ hội kinh doanh và
chính sách ưu đãi tốt cho các nhà đầu tư.

4. Ước muốn
của họ

52
52

26
25/11/2021

53
53

Những lợi ích mang lại cho khách hàng


mục tiêu bao gồm lợi ích lý tính
5. Lợi như thưởng thức được những món
ích ăn, những sản vật, nghe những
điệu nhạc ca cổ đặc trưng v.v và
lợi ích cảm tính chính là qua đó là
sự trải nghiệm, sự gắn kết, khám
phá cuộc sống phong phú.

27
25/11/2021

55
55

Giá trị của thương hiệu và


tính cách thương hiệu
là phần nhận thức của
6. Giá trị và khách hàng mục tiêu về
tính cách thương hiệu của mình
mà khách hàng cảm
nhận được.
Đó có thể là: Sự thuần khiết,
sự chân thành, cởi mở
trong tính cách của con
người ở1 vùng đất mới
mở ra nhiều cơ hội mới
nhưng không kém đặc
sắc. Sự năng động, trẻ
trung của một vùng đất
như những con rồng đã
thức dậy vươn mình đi ra
thế giới.

28
25/11/2021

Khi chúng ta giới thiệu hàng hóa, dịch vụ


của vùng, có điều gì có thể làm cho khách
7. Lý do hàng tin tưởng vào thương hiệu của chúng
tin tưởng
ta? Đó có thể là:
 Sự quyết tâm đi lên từ những ưu thế của
vùng và tuân theo đầy đủ luật chơi của quốc
tế về HACCP, GAP…
 Có cảng hàng không, cảng biển…nhất là hệ
thống sông ngòi vùng CỬU LONG đặc trưng
sông nước phục vụ cho việc nâng cao chất
lượng sản phẩm cũng như tạo lợi thế cạnh
tranh trong chuỗi cung ứng so với các đối thủ
cạnh tranh khác như Thái, Campucia, Ấn Độ
v.v
 Những khách hàng đã từng trải nghiệm
thương hiệu của mình giới thiệu lại. Những
đối tác đã từng làm ăn tại địa phương

8. Sự
Khác
biệt

Sự khác biệt trong các sản phẩm và dịch vụ của vùng miền,
luôn được người tiêu dùng, khách du lịch nhớ và tìm đến.
“Không đụng hàng”
Đó có thể là:
 Các chính sách ưu đãi khác biệt cũng được nhà đầu tư săn tìm.
 Sự đa dạng về nông thủy hải sản, các yếu tố về văn hóa phi vật
thể cộng với sự ưu đãi thiên nhiên và vị trí địa –kinh tế đủ sức
tạo sự khác biệt trong tâm trí của khách hàng mục tiêu của
Mekong. “Cây và con”
 Sự thân thiện, chân tình, nụ cười thường trực của người dân miền
Tây Nam Bộ, ngôn ngữ đặc trưng mang tính truyền cảm cao
cũng là những khác biệt quan trọng có thể xây đưa vào trong
truyền thông trong công tác quảng bá thương hiệu

29
25/11/2021

9. Lợi ích
cốt lõi

Đây chính là lợi ích Thương hiệu đem lại. Chúng ta muốn
khách hàng mục tiêu của chúng ta khi nghĩ về địa
phương của chúng ta thì họ nghĩ về điều gì? Hay khi
mua chủng loại sản phẩm chúng ta có như gạo, cá, tôm
v.v thì họ nghĩ về địa phương nào? Họ nhớ về thương
hiệu chúng ta hay nhớ về…đối thủ cạnh tranh.
Đó có thể là:
 Theo gợi ý của chuyên gia hàng đầu thế giới Philip Kotler ,
chúng ta có thể định vị cho THĐP Việt Nam là ”Bếp ăn của thế
giới”. Miền Tây Nam Bộ là nơi cung cấp lương thực, thực
phẩm an toàn và đa dạng cho vùng ASEAN khoảng 600 triệu
dân.

6. Giá trị 7. Lý do
và tính tin tưởng
cách
9. Lợi ích
cốt lõi

5. Lợi ích 8. Sự khác


biệt

4. Ước muốn của


KHMT

2. Môi 3. Khách
trường hàng mục
cạnh tranh tiêu (KHMT)
1. Sức mạnh nội
tại

30
25/11/2021

4. Xây dựng chiến lược thương hiệu


nào để đi đến mục tiêu?

Bản chất của chiến lược là sự lựa chọn

31
25/11/2021

Chiến lược thương hiệu nằm ở đâu?

Chiến lược dài Chiến lược doanh


hạn 5 năm nghiệp

Chiến lược Chiến lược


Chiến lược cấp đơn vị/ cấp đơn vị/
trung hạn BU BU

Chiến lược
triển khai Chiến Chiến Chiến Chiến
cụ thể, trực lược tiếp lược bán lược lược …..
tiếp thị hàng nhân sự

MỤC TIÊU – TẦM NHÌN – SỨ MỆNH

Môi trường
Vùng định vị
kinh doanh

Chiến lược Chiến lược


Company
cạnh tranh thương hiệu

Competitor Consumer CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT


NĂNG LỰC CỐT LÕI HOÁ USP/POD
LỢI THẾ CẠNH TRANH INSIGHT KHÁCH HÀNG
MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ

SWOT - BCG – GE – Ma trận định vị - Innovation

Sản phẩm Giá cả Phân phối Kích hoạt TH

Chiến lược kinh doanh bán hàng

32
25/11/2021

“Định hướng phát triển có hệ thống của một thương hiệu để đạt được mục tiêu đã đặt ra.
Tầm nhìn của thương hiệu
Chiến lựợc được bắt nguồn từ

và được thúc đẩy bởi các nguyên tắc Khác biệt hóa”
Nguồn: Interbrand

Vai trò dẫn đường của chiến lược


Gia cường năng Khác
Điểm mạnh Xây dựng bộ Năng lực
lực cốt lõi phù biệt hoá
Năng lực cốt năng lực cốt cạnh tranh
hợp với mục thương
lõi hiện tại lõi mới mới
tiêu tương lai hiệu

Chiến
Lý do thành lược
Thay đổi tầm Đạt mục tiêu Vị thế cạnh
công thương
nhìn mới tầm nhìn tranh mới
(KFS) hiệu bền
vững

Những liên tưởng từ phía công chúng

33
25/11/2021

5. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

=> tất cả các loại hình và cách thức mà thương hiệu có thể tiếp cận với
khách hàng như: Logo, biểu tượng, khẩu hiệu, nhạc hiệu, công ty ca,
công ty kỳ, câu chuyện truyền thông, bao bì, nhãn mác; biển, băng rôn
quảng cáo; các mẫu quảng cáo trên Media; các vật phẩm và ấn phẩm hỗ
trợ quảng cáo (Tờ rơi, poster, catalog, dây cờ, áo, mũ...); các phương
tiện vận tải; bảng hiệu công ty; các loại ấn phẩm văn phòng; hệ thống
phân phối, chuỗi các cửa hàng và các hình thức PR, sự kiện khác ...

Hệ thống nhận diện thương hiệu chính là những gì tác


động đến các giác quan của người tiêu dùng trong
cuộc sống hàng ngày => định vị thương hiệu!
67

Vì sao cần xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

* Người tiêu dùng nhận biết, mua sản phẩm dễ dàng,


ghi nhớ và tin vào thương hiệu sản phẩm
* Tạo ra sự nhất quán, chuyên nghiệp, thuận lợi hơn
cho lực lượng bán hàng
* Tác động vào giá trị công ty
* Tạo niềm tự hào cho nhân viên của công ty
* Tạo lợi thế cạnh tranh
* Giảm chi phí quảng cáo
và khuyến mãi 68

34
25/11/2021

Các bước xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu

Bước 1: Xây dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch


phát triển thương hiệu.
Bước 2: Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu và
bộ tài liệu hướng dẫn
Bước 3: Đăng ký bảo hộ hệ thống nhận diện thương
hiệu

Bước 4: Triển khai áp dụng, kiểm tra, giám sát và


điều chỉnh 69

Một số hệ thống nhận diện thương hiệu tham khảo

70
70
70

35
25/11/2021

71
71
71

72
72
72

36
25/11/2021

73
73
73

74
74
74

37
25/11/2021

75
75
75

76
76
76

38
25/11/2021

77
77
77

6. Truyền thông thương hiệu

78
78

39
25/11/2021

79
79

80

40
25/11/2021

81
81

41
25/11/2021

Youtube

Facebook

42
25/11/2021

Instagram

Zalo

43
25/11/2021

Tiktok

7. Đo lường và đánh giá kết quả và cải tiến để tiếp tục

Không thể có một chiến lược hoàn hảo. Dựa vào những hoạt
động đã thực thi và mục tiêu của việc xây dựng Thương hiệu để
có những con số đo lường cụ thể các tiêu chí đưa ra.
Dựa trên tiêu chí này để đánh giá kết quả của cả quá trình xây
dựng thương hiệu.
Từ đó sẽ có những bước cải tiến sao cho phù hợp hơn cho các
chiến dịch sau.

44
25/11/2021

III. THƯƠNG HIỆU VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

TÀI SẢN VÔ HÌNH


(không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra
các ưu quyền, lợi ích kinh tế)

QUYỀN MANG
MỐI QUAN HỆ
TÀI SẢN LẠI LỢI ÍCH
PHI HỢP ĐỒNG:
KINH TẾ (hợp
TRÍ TUỆ uy tín, quan hệ
đồng): quyền khách hàng, cơ sở
VÀ QUYỀN TÀI SẢN VÔ
thương mại, quyền dữ liệu, văn hóa
khai thác khoảng HÌNH KHÁC
SỞ HỮU doanh nghiệp, nhân
sản, hợp đồng phân lực, THƯƠNG
TRÍ TUỆ phối, giấy phép, thỏa HIỆU, …
thuận tài chính …

Tài sản vô hình phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Không có hình thái vật chất; tuy nhiên một số tài sản vô hình có thể chứa đựng trong hoặc trên thực thể
vật chất, nhưng giá trị của thực thể vật chất là không đáng kể so với giá trị tài sản vô hình;
- Có thể nhận biết được và có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại của tài sản vô hình (ví dụ: hợp đồng, bằng
chứng nhận, hồ sơ đăng ký, đĩa mềm máy tính, danh sách khách hàng, báo cáo tài chính, v.v.);
- Có khả năng tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu;
- Giá trị của tài sản vô hình có thể định lượng được. 89
(Thông tư 06/2014/TT-BTC về ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá số 13) 89

III. THƯƠNG HIỆU VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

TÀI SẢN TRÍ TUỆ


(Tài sản vô hình, đổi mới sáng tạo từ trí tuệ con người …)

Trong khoa học


Trong kinh doanh: kỹ thuật: Bí quyết
bí mật kinh doanh, Trong văn học,
kỹ thuật, sáng
tên thương mại, nhãn chế, phần mềm nghệ thuật: tác
hiệu, tên miền, danh máy tính, giống phẩm văn học,
sách khách hàng, cây trồng, công âm nhạc, hội họa,
hợp đồng, giấy phép, thức, dữ liệu tính kiến trúc, bản ghi
quan hệ khách hàng, toán, dữ liệu thử âm, ghi hình …
ưu quyền … nghiệm, …

Tất cả các kết quả, sản phẩm sáng tạo từ trí tuệ con
người trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội90
90

45
25/11/2021

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

91
91

TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU


(giao dịch dân sự, Đ105, 115 BLDS 2015)

VẬT Quyền trị giá


TIỀN bằng tiền và
TÀI SẢN có thể chuyển
GIẤY TỜ CÓ GIÁ
giao
QUYỀN TÀI SẢN

QUYỀN SỞ HỮU
Quyền Quyền định Quyền sử
chiếm hữu đoạt dụng Quyền
SHTT
Nắm giữ & Chuyển giao Khai thác &
quản lý tài sản hoặc từ bỏ hưởng lợi

92

46
25/11/2021

QUYỀN
NHÃN HIỆU: TÁC GIẢ:
Vỏ hộp;
SÁU TIA Nhãn
sản phẩm;
Chai
KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP: đựng rượu;
Vỏ hộp; Nhãn sản phẩm; Ly
Chai đựng rượu; ly uống rượu. uống rượu.

SÁNG CHẾ: GIỐNG


CÂY
Quy trình sx rượu mận;
TRỒNG:
Công thức rượu. Giống
cây mận
BÍ MẬT KINH DOANH: (roi).
Quy trình sx rượu;
Công thức rượu. CHỈ DẪN
ĐỊA LÝ,
TÊN THƯƠNG MẠI: NHTT,
SÁU TIA NHCN:
CẦN THƠ

R&D SẢN
PHẨM

Ý
THỊ BẢO
TƯỞNG TRƯỜNG HỘ

NHU KHAI
CẦU THÁC

9494

47
25/11/2021

NỘI DUNG HÌNH THỨC

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ:


Sóc Trăng
SÁNG CHẾ:
Quy trình sx gạo;
Bao bì đựng gạo có mép dính.
NHÃN HIỆU:
Sóc Trăng, Lô gô (NHCN);
Gạo ST21 (NHHH)

BÍ MẬT KINH DOANH:


Quy trình sx gạo; KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP:
Quy trình quản lý kinh doanh. Bao bì đựng gạo.

QUYỀN TÁC GIẢ:


GIỐNG CÂY TRỒNG: Lô gô, bao bì.
Giống lúa ST20, ST21, ST25.
95

NỘI DUNG

48
25/11/2021

97
97

98
98

49
25/11/2021

IV. MỘT SỐ LƯU Ý VỚI DOANH NGHIỆP


1. Cần xây dựng, phát triển doanh nghiệp gắn với thế mạnh của bản thân, lợi
thế của địa phương và chủ trương, chính sách chung của đất nước;
2. Gốc rễ của phát triển thương hiệu là chất lượng sản phẩm, dịch vụ và uy
tín doanh nghiệp;
3. Cần có kế hoạch, chiến lược sản xuất, kinh doanh, xây dựng và phát triển
thương hiệu gắn chặt với chiến lược khai thác tài sản trí tuệ của doanh
nghiệp;
4. Cần có bộ phận, nhân lực chuyên trách quản lý hoạt động SHTT;
5. Cần bền bỉ và lâu dài trong quảng bá, truyền thông, xây dựng và phát triển
thương hiệu vì “càng cũ càng có giá”;
6. Đăng ký bảo hộ các tài sản trí tuệ ở trong nước và quốc tế để tránh “mất
bò mới lo làm chuồng”;
7. Tận dụng các lợi thế từ các tài sản trí tuệ, từ các kết quả của CMCN 4.0 để
tạo sự phát triển đột phá và bền vững.
8. Quan tâm đến thương hiệu chung, thương hiệu cộng đồng và vai trò các tổ
chức tập thể trong xây dựng thương hiệu. 99

Chân thành cảm ơn


quý vị đã lắng nghe!

VP PHÍ
PHÍAA NAM CỤC
CỤC SỞ
SỞ HỮU TRÍ TU
TUỆ

 Địa chỉ: lầu 7, số 17 – 19 Tôn Thất Tùng, quận 1, TP. Hồ Chí Minh
 Điện thoại : 028. 3920 8485; Fax: 028. 3920 8486
 Email: vanphong2@ipvietnam.gov.vn Website: www.ipvietnam.gov.vn
 Điện thoại: 097 6666 849 Email: trankhue@ipvietnam.gov.vn
100

50

You might also like