Trắc nghiệm 2

You might also like

You are on page 1of 4

1. Câu đơn đặc biệt là 1 ...tự thân chỉ chứa 1 trung tâm cú pháp chính.

2. Phần gạch chân trong câu "Giàu, tôi cũng giàu rồi" đề ngữ.
3. Căn cứ vào bản tính tự loại của từ làm thành tố chính của trung tâmcú pháp trong câu đặc biệt,
người ta chia câu đb thành Câu đb danh từ, câu đb vị từ.
4. Câu "ồn ào 1 hồi lâu" là câu đặc biệt vị từ.
5. Thành tố chính trong "mấy con gà con vịt đang bới rau đằng kia" là con gà, con vịt.
6. Nghĩa gốc và nghĩa phái sinh của từ đa nghĩa được phân loại dựa trên nguồn gốc.
7. Nghĩa tự do và nghĩa hạn chế được phân loại dựa trên mối liên hệ giữa từ với đối tượng và khả
năng bộc lộ của nghĩa trong những hoàn cảnh khác nhau.
8. Nghĩa thường trực và không thường trực dựa trên nghĩa đang xét đã nằm trong cơ cấu
chung ổn định của từ hay chưa.
9. Căn cứ vào phương thức cấu tạo, các từ được phân thành các kiểu như sau: Từ đơn, Từ
ghép, Từ láy, Từ ngẫu hợp
10. Chức năng của quán ngữ là: Rào đón và đưa đẩy, liên kết và nhấn mạnh
11. Thành phần nghĩa thể hiện sự quy chiếu của từ vào sự vật (hoặc hiện tượng, thuộc tính, hành
động...) mà nó làm tên gọi được gọi là: Nghĩa biểu vật
12. Thành phần nghĩa thể hiện mối liên hệ giữa từ với thái độ chủ quan, cảm xúc của người nói
được gọi là: Nghĩa ngữ dụng
13. Từ "Sắt" trong "kỉ luật sắt" thuộc loại nghĩa: Nghĩa hạn chế
14. Hai thành tố nghĩa không thể thiếu trong cơ cấu nghĩa của 1 từ là: Nghĩa biểu vật và nghĩa
biểu niệm
15. Nghĩa tự do và nghĩa hạn chế của từ đa nghĩa là 2 loại nghĩa được phân loại dựa trên tiêu chí:
Mối liên hệ giữa từ với đối tượng và khả năng bộc lộ của nghĩa trong từng hoàn cảnh
khác nhau
16. Hiện tượng đồng âm trong câu ca dao: "Ăn cơm cáy thì ngáy o o / Ăn cơm thịt bò thì lo ngay
ngáy" thuộc kiểu đồng âm: Đồng âm từ với tiếng
17. Các từ trong nhóm đồng âm khác nhau về từ loại được gọi là: Đồng âm từ vựng - Ngữ pháp
18. Trong tiếng Việt, những từ nào đã đồng âm với nhau là đồng âm trong mọi bối cảnh được sử
dụng là do: Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập, không biến hình
19. Từ trái nghĩa là: Những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau
về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic
20. Các trường hợp đồng nghĩa: đàn bà - phụ nữ, kỉ - ghế, ghi đông - tay lái, cân - kilogram, phi cơ -
máy bay được hình thành từ con đường: Tiếp nhận hiện tượng từ vựng từ các ngôn ngữ
khác
21. Nhóm từ gạch chân thuộc nhóm từ đồng âm từ vựng - ngữ pháp là: Nói vài câu - câu cá
22. Từ "mậu dịch" có nguồn gốc từ ngôn ngữ: Tiếng Hán
23. "Những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ thuộc các phong cách khác nhau.
Chức năng của chúng là để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh hoặc để liên kết trong từ" là khái
niệm của đơn vị: Quán ngữ
24. Các yếu tố: bỏng (bé), chèo (kéo), han (hỏi), ngơi (nghỉ)... hiện nay đã bị làm mờ nghĩa hoặc
không được dùng trong tiếng Việt là do tác động của hiện tượng sau đây trong ngôn ngữ:
Rơi rụng bớt từ ngữ
25. Cách phân chia từ thành các lớp: thuật ngữ, từ ngữ địa phương, từ nghề nghiệp, tiếng lóng, lớp
từ chung dựa vào tiêu chí: Theo phạm vi sử dụng
26. Cách phân chia từ thành các lớp: từ tích cực, từ tiêu cực dựa theo tiêu chí: Theo tần số sử
dụng
27. Những từ bị đẩy ra ngoài hệ thống từ vựng hiện tại và hiện nay đã bị các từ khác thay thế là một
trong những đặc điểm của lớp từ: Từ cổ
28. Theo cách phân chia truyền thống, ngữ pháp bao gồm: Từ pháp học - Cú pháp học
29. Khi nghiên cứu ngữ pháp cụ thể của 1 ngôn ngữ cần chú ý vấn đề cơ bản: Phân biệt đặc
trưng trừu tượng ngữ pháp, đặc trưng trừu tượng ngữ âm, từ vựng, đơn vị của ngữ pháp, quy
tắt làm thành cơ chế ngữ pháp
30. Đơn vị chủ yếu của ngữ pháp Hình vị, từ, cụm từ, câu
31. Đơn vị ngữ pháp phải có: Ý nghĩa ngữ pháp
32. Theo giáo trình cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt thì sự phân chia từ loại trong tiếng Việt dựa
vào: Ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, khả năng giữ chức vụ trong câu
33. Từ thực: Là từ gọi tên đối tượng hiện thực hay đối tượng trừu tượng, bao gồm vật, hành
động, trạng thái, tính chất
34. Trong câu "Chị ấy đi chợ mua được 1 cân muối, 2 cân thịt, 1 lít mỡ và 1 chum rượu" có số danh
từ là: 10 danh từ (chị, chợ, cân, thịt, muối, lít mỡ, chum, rượu)
35. Những danh từ ghép gồm 2 (ít khi hơn 2) từ tố phân biệt nghĩa hoặc gần nghĩa gộp lại để chỉ vật
kèm theo tính chất tổng hợp gọi là: Danh từ tổng hợp
36. Từ hư: Từ biểu thị quan hệ theo lối đi kèm từ khác
37. Tổ hợp "máy bơm của các anh mua đó" là: Danh ngữ
38. Số từ hư xuất hiện trong câu "Các kiến trúc sư rất tài ba của công ty sẽ làm việc với thành phố":
5 từ
39. Trong các đại từ sau, đại từ có tính hiện thực nhiều hơn cả là Đại từ nhân xưng
40. Kết quả phân loại Danh từ thành Danh từ đếm được và danh từ không đếm được là dựa vào:
khả năng kết hợp trực tiếp với các số
41. Trong các đại từ sau, đại từ có tính chất của từ hư nhiều nhất là: Đại từ chỉ định
42. Căn cứ vào tiêu chí nào của vật để có thể phân chia Danh từ chung thành Danh từ vật thể, Danh
từ lượg thể, chất thể, tập thể Tiêu chí hình thể của vật
43. Kết hợp với từ để làm vị ngữ thường là loại từ: Danh từ
44. Các từ "quần áo, xe cộ, thuốc men, máy móc" thuộc loại: Danh từ không đếm được
45. Các từ "vốc, bộ, đàn, bầy, lũ, bọn..." là: Danh từ tập thể
46. Từ "cái" trong câu "Cái Na dạo này xinh thế" là: Danh từ chỉ loại
47. Tổ hợp " ba sôi hai lạnh" là: Danh ngữ
48. Từ "cái" trong "cái thép này mềm mà tốt" là Từ chỉ xuất
49. Từ "cái" trong "cái con người ấy ai cầu làm chi" là: Từ chỉ xuất
50. Từ có thể kết hợp đc với "cái con mèo": Những
51. Từ có thể kết hợp ở phía trước của "trâu bò" Hai đàn
52. Từ nào là danh từ chính trong câu "nhà văn quân đội...": Nhà văn
53. Từ nào là danh từ trung tâm trong danh ngữ sau: "Tất cả những chuyên gia giáo dục của bộ cử
xuống ấy": Chuyên gia
54. Danh ngữ nào làm chủ ngữ trong câu "Tất cả sinh viên năm thứ nhất của ĐHNN ấy đang có một
kì nghỉ hè tuyệt vời": Tất cả sinh viên năm thứ nhất của ĐHNN ấy
55. Các đại từ chỉ định "này, nọ, kia, ấy" là để chỉ: Đường biên giới cuối cùng của danh ngữ
56. Từ trong tiếng Việt là: Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh,
có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu
57. Nghĩa của từ "mặt trời" trong 2 câu: "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng / Thấy một mặt trời
trong lăng rất đỏ": Nghĩa không thường trực
58. Hai thành tố nghĩa không thể thiếu trong cơ cấu nghĩa của một từ là: Nghĩa biểu vật và Nghĩa
biểu niệm
59. Từ "chân" trong "đau chân, chân ghế, có chân trong đội" có quan hệ là: Từ đa nghĩa
60. Từ "là" trong "An là áo" và "An là sinh viên" có quan hệ: Đồng âm
61. Từ "nhà" trong "nhà có năm miệng ăn" và "nhà Tống" là quan hệ: Đa nghĩa
62. Hiện tượng đồng âm trong "đường kính hình tròn" và "2 cân đường" là kiểu Đồng âm từ với
tiếng
63. Hiện tượng trái nghĩa có 1 số đặc điểm sau: Các từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ
tương liên, khác nhau về ngữ âm, phản ánh những khái niệm tương phản về logic, không thể xác
định từ trung tâm, các từ trong nhóm có khả năng xuất hiện trong cùng một ngữ cảnh
64. Nguyên nhân bên trong làm từ bị rơi rụng đi: Do sự tranh chấp về vị trí, giá trị sử dụng, sự
biến đổi ngữ âm và rút gọn từ
65. Từ "mậu dịch" có nguồn gốc từ: Tiếng Hán
66. Cách phân chia từ thành các lớp thuật ngữ, từ ngữ địa phương, nghề nghiệp, tiếng lóng là dựa
vào: Phạm vi sử dụng
67. Từ "cánh" trong "cánh hoa", "cánh quạt" là chuyển nghĩa ẩn dụ Dựa vào hình thức
68. Nghĩa của từ "mũi" trong "mũi dao", "mũi thuyền": Là ẩn dụ
69. Hiện tượng đồng âm xuất hiện trong ca dao: Đồng âm từ với tiếng
70. Những đồng âm từ loại được gọi là: Đồng âm từ vựng
71. Đồng âm khác nhau về từ loại gọi là: Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
72. Trong tiếng Việt, những từ nào đã đồng âm với nhau thì sẽ đồng âm trong mọi bối cảnh sử dụng
do tiếng Việt là: Loại hình ngôn ngữ đơn lập, không biến hình
73. Con đường hình thành từ đồng âm trong tiếng Việt là: Do vay mượn từ
74. Từ "kính" trong "đường kính", "cái kính", "kính trọng" có quan hệ Đồng âm
75. Các trường hợp đồng nghĩa đàn bà - phụ nữ... là do: Tiếp nhận hiện tượng từ vựng của ngôn
ngữ khác
76. Xác định nghĩa chiếu vật là xác định ...... SỰ VẬT được nhắc tới và HỆ QUY CHIẾU của chúng
77. "Đàm Vĩnh Hưng" là phương thức chiếu vật nào ? Dùng tên riêng
78. Trong câu: "Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước." thì trẻ em có ý nghĩa chiếu vật nào sau
đây: Nghĩa chiếu vật loại
79. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Các ngôi thứ nhất thứ hai luôn là ngoại chỉ. Còn ngôi thứ ba có thể là ngoại chỉ
nhưng phần lớn là nội chỉ.
b. Các ngôi thứ nhất thứ ba luôn là ngoại chỉ. Còn ngôi thứ hai luôn
80. là nội chỉ.
81. c. Các ngôi thứ nhất thứ hai luôn là ngoại chỉ. Còn ngôi thứ ba luôn
82. là nội chỉ.
83. d. Các ngôi thứ nhất thứ hai luôn là nội chỉ. Còn ngôi thứ ba có thể
84. là nội chỉ nhưng phần lớn là ngoại chỉ. a
85. Phương thức chiếu vật bao gồm: Dùng danh từ thân tộc, dùng biểu thức tự sự và dùng
chỉ xuất.
86. Đâu là một trong những nhân tố chi phối việc sử dụng từ xưng hô:
a. Thể hiện vai giao tiếp
b. Thể hiện được quan hệ thân cận
c. Thể hiện được quan hệ thân cận
87. d. Cả 3 đáp án trên đều đúng d
88. Xác đinh loại chiếu vật trong cụm: "Những con cá trong bể nước" Chiếu vật một số cá thể
89. Xác định loại chiếu vật trong cụm "Nhóm sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ" Chiếu vật tập
hợp
90. Biểu thức miêu tả có những đặc điểm nào? Chức năng miêu tả, chiếu vật và thuộc ngữ
91. Việc sử dụng từ xưng hô bị chi phối bởi bao nhiêu nhân tố? 6
92. Trong tiếng Việt có bao nhiêu nhóm danh từ thân tộc? 3
93. Biểu thức miêu tả được chia là mấy loại:2
94. Chiếu vật là gì? phương tiện mà người nói sử dụng để nhắc đến một sự vật, sự việc qua một
biểu thức ngôn ngữ, từ đó giúp cho người nghe suy ra anh đang muốn nói đến cái gì.
95. Tìm phát biểu đúng:
A. Lí thuyết của Grice luôn được tuân thủ một cách bất di bất dịch ở mọi
lúc mọi nơi khi tham gia hội thoại.
B. Theo Grice, phạm lỗi về nguyên tắc và phương châm hội thoại là do
người nói không biết những phương châm này.
C. Phương châm hội thoại của Grice chỉ có tác dụng khi nội dung được nói
ra trực tiếp.
96. D. Phương châm hội thoại của Grice có tác dụng cho cả nội dung được nói ra trực tiếp và nội
dung hàm ẩn. d
97. Tình huống hội thoại sau vi phạm nguyên tắc hội thoại nào?
98. Ông: - Này, bà mua hộ tôi ít thuốc lào đi!
99. Bà: - Ai bán bắp xào ở đây mà mua?

You might also like