You are on page 1of 17

221003

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA KINH TẾ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

04
Thi kết thúc HP (50%)

03
Bài tập nhóm (20%)
02
Bài tập cá nhân (30%)
T . Huỳnh Hữu Thọ 01
Bộ môn QTKD Học ở lớp và tự học

Cách soạn email cho GV 1 TỔNG QUAN VỀ NC ĐỊNH TÍNH

• Tiêu đề mail: PTDT-Thứ học-tiết học-Nhóm


1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Vd: PTDT-T26-113–Nhom 1508 NC ĐT là NC có tính chất mô
Reply all (trả lời, hồi âm) trong 1 email duy nhất tả, thăm dò, nhận dạng nhanh
các VĐ để phục vụ cho các
• Tên nhóm: ……………..
thông tin mang tính thời sự
• Danh sách nhóm (Sđt của đại diện nhóm) – nhập
nhanh hoặc cho một NC khác
trên file excel (STT-Họ-Tên-MSSV-SĐT-Email)
lớn hơn
Email cá nhân:
PTDT-T26-113–MSSV-từ khóa Nội dung email

TK 19 - CTTG II CTTG II - 1970 1970 - nay


1.1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NCĐT
- MTiêu trải - Tìm hiểu quá - Tìm hiểu nhận
nghiệm thực địa = trình phát triển XH thức về VĐ ưu
bằng chứng KH. (bộ máy Nhà nước tiên, khả thi, …
Kể lại các câu chuyện về → tầng lớp nhân
- Cung cấp bằng - Thăm dò CL phù
cuộc sống người nước dân).
GĐ phát triển đầu tiên chứng có giá trị, hợp với quần thể
ngoài hay các miền đất xa
trung thực và làm - Đại diện cho MTiêu.
xôi.
sáng tỏ vấn đề. tiếng nói của tầng - PTích hoạt động
lớp thấp kém về thông tin,
- Khám phá, thăm
dò vấn đề chưa GDục và Trthông.
Cố gắng đưa phương pháp biết rõ hay xa lạ. - Giải thích KQ từ
GĐ tiếp theo định tính trở thành 1 PPNC NCĐL
nghiêm túc - Thiết kế các
công cụ điều tra
chính xác hơn.

1
1.2.ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1.3.1. NC ĐỊNH TÍNH VÀ NC CẢM TÍNH

• ..............................................................
Nhận dạng và thăm dò VĐ mới NC Định tính NC Cảm tính

• ..............................................................
Nhận diện các VĐ nhà NC muốn biết nhanh - Dựa trên các - Dựa trên các
dữ liệu định tính loại dữ liệu khác
• Nhận dạng đặc điểm, hành vi nhau (hoặc không
- Được thu thập có dữ liệu)
• Xây dựng MHình mới (biến mới/các Q.hệ mới) - Phân tích có hệ - Không được thu
thống và chặt chẽ thập
• Giải thích quá trình Ptriển của hiện tượng/VĐ
- Không phân tích
• Kiểm tra BCH có hệ thống và
chặt chẽ

1.3.2 PHÂN BIỆT NCĐT - NCĐL 1.3.2 PHÂN BIỆT NCĐT - NCĐL

NC ĐỊNH TÍNH NC ĐỊNH LƯỢNG


Dữ liệu Thu thập DL bằng chữ .............................
............................. Thu thập DL bằng số NC ĐỊNH TÍNH NC ĐỊNH LƯỢNG
Động từ Tìm hiểu, thăm dò Xác định, khảo sát
Ứng dụng Mô tả, phân tích đặc Giải quyết QHệ trong
điểm VĐ, NC theo lý thuyết và NC theo Biến Không xác định Xác định
quan điểm nhân học quan điểm diễn dịch Cỡ mẫu Nhỏ (có chủ đích)
.......................... Lớn (ĐD tổng thể)
..........................
PP chọn mẫu Đa dạng hóa đối Chỉ quan tâm Đ.tượng
tượng PV, đại diện NC (mẫu đồng nhất)
Mục đích - Mô tả các VĐ chưa - Mô tả và đo lường
cho CĐ NC
biết rõ. các VĐ NC đã biết rõ.
Bộ câu hỏi ..........................
Bán cấu trúc/PV Cấu trúc
..........................
..........................
- Tại sao, như thế nào - ..........................
Bao nhiêu.
Khung CH linh động Bộ câu hỏi hoàn chỉnh
- Xác định các yếu tố - Xác định được mối
liên quan đến CĐ NC QHệ nhân quả

1.3.2 PHÂN BIỆT NCĐT - NCĐL 1.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

NC ĐỊNH TÍNH NC ĐỊNH LƯỢNG


Môi trường Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít
Kỹ năng NC Nhiều Ít Quyết
Kiểm
Nhận định Thu Phân
Tính giá trị Dựa vào kỹ năng PV
.................................... Chủ yếu dựa vào kích
.................................... Mã chứng Viết
diện PPNC thập tích
và chất lượng DL
.................................... thước cỡ mẫu
.................................... hóa kết báo
VĐ – thiết dữ dữ quả
(giá trị bên trong) (giá trị bên ngoài) DL cáo
NC kế KH liệu liệu NC
Tính đại diện Không cao Cao NC

2
1.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 1.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

• Đạo đức NC liên quan đến toàn bộ quá trình (i) Tài trợ và đạo đức nghiên cứu
NC, bắt đầu từ mối QHệ giữa nhà NC và VĐ NC
và kết thúc với việc viết và xuất bản báo cáo. • Nhà tài trợ trả tiền hoặc hỗ trợ NC (tài chính và
tiếp cận dữ liệu)
• ..............................................................
Thỏa thuận và đồng ý tôn trọng vị trí của nhau
..............................................................
về lợi ích chung của NC
• Nhà tài trợ có thể buộc các giới hạn liên quan.

1.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 1.6. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC

(ii) Quan hệ và trách nhiệm với người tham gia • Hãy cố gắng chọn một tiêu đề hấp dẫn
nghiên cứu • Tóm tắt nên ngắn gọn nhưng cung cấp bức tranh
tổng thể
• Sự đồng ý & tham gia tự nguyện
– Những gì đã được thực hiện
• ..............................................................
Tránh ảnh hưởng xấu → người TGia – Những gì đã được tìm thấy
• Bảo mật và riêng tư – Các kết luận chính
I. GIỚI THIỆU
(iii) Đạo văn
II. PHƯƠNG PHÁP
• Thừa nhận quyền tác giả hoặc nguồn trí tuệ
III. CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
→ Trích dẫn
IV. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

3
221003

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


2. THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NCĐT
KHOA KINH TẾ

T . Huỳnh Hữu Thọ

2.1. Thảo luận nhóm tập trung 2.1.1. Thảo luận nhóm tập trung

• Nhóm 8 -12 người


Ứng dụng thảo luận nhóm
• Tập trung thảo luận theo 1
kịch bản chuẩn bị trước • Định nghĩa các VĐề NC

• Người có kinh nghiệm/ có • Phát triển PP tiếp cận VĐề NC


lợi ích và chủ động, tích • Tạo ra các giả thiết
cực tham gia
• Đạt được các thông tin hữu ích trong cấu trúc
.............................
• Kéo dài 1-2 giờ
BCH
• ..............................................................
Thiết lập các phương án thực hiện

2.1.1. Thảo luận nhóm tập trung 2.1.2. Tiến hành thảo luận nhóm TT

Không phù hợp với các nghiên cứu Các công việc chính:

• Nghiên cứu các VĐề mang tính CN nhiều hơn; .........................................................


(i) Tìm kiếm người điều khiển thảo luận nhóm
việc đánh giá phụ thuộc hoàn toàn vào cảm (ii) .....
Tuyển chọn người tham gia nhóm thảo luận
nhận từng CN riêng biệt. (iii) Xây dựng kịch bản cho cuộc thảo luận
• .............................................................
Trao đổi VĐ nhạy cảm, ngại đề cập trước đám (iv) Tổ chức cuộc thảo luận nhóm
.............................................................
đông

1
(i) Tìm người điều khiển cuộc thảo luận (i) Người điều khiển giỏi

• → sự thành công của cuộc thảo luận; • Nắm bắt nhanh VĐề và mục tiêu NC
• Ảnh hưởng đến việc người tham gia có sẵn sàng • .............................................................
Khả năng giao tiếp tốt và ứng xử linh hoạt với các
chia sẻ ý kiến, có tập trung vào VĐ cần NC hay .............................................................
ĐTượng thuộc nhiều thành phần khác nhau
không;
• Biết cách khơi gợi để người tham gia phát biểu ý
kiến
• Khả năng tổng hợp thông tin và diễn giải được ý
nghĩa của các ý kiến trong quá trình thảo luận

(ii)Tuyển chọn người tham gia nhóm thảo luận (iii) Xây dựng kịch bản

• Nhóm tham gia phải đại diện • Người Đkhiển tự soạn kịch bản/ thảo luận với
người NC để thống nhất ý kiến trước khi thực hiện
.............................................................
• Các TV trong nhóm nên có mức độ hiểu biết nhất
.............................................................
định về VĐ NC • Phù hợp với MTiêu của buổi PV

• Nếu tìm hiểu các đối tượng đa dạng nên tổ chức • ..............................................................
Đi từ khái quát đến cụ thể
nhiều nhóm TL; • ..............................................................
Có bố cục rõ ràng, logic, có khả năng khai thác
• Nên lựa chọn người cởi mở, dễ hòa đồng; thông tin có ích, có thời lượng dự tính cho từng nội
dung.

(iv) Tổ chức thảo luận nhóm tập trung

Các bước thực hiện: gồm 4 bước


• Đón tiếp khách mời: Xác định đúng ĐTượng
• Giới thiệu: → ngắn gọn MT NC → tạo không khí
thoải mái.
• Phát triển ý tưởng: Tluận sâu theo CĐ và theo
kịch bản đã xây dựng
.............................................................
• Tóm tắt: Thống nhất những điểm chính, quan
.............................................................
điểm chủ đạo.

2
Mesocards Công cụ

• Là PP thảo luận bằng cách viết lên tấm thẻ thay


cho trả lời bằng cách nói. Tối thiểu: Điều kiện tốt:
• PP này HQuả cho quá trình động não và làm việc • Giấy nâu (A0) • Bảng
nhóm. Sử dụng trí tuệ tập thể để GQ VĐề và lập
• Cards • Giấy nâu (A0)
KH.
• Keo dính (masking • Card ít nhất 4 màu
tape) • Kéo dính
• Bút để ghi • Bút
• Kim ghim (pins)

Nguyên tắc sử dụng Mesocards Các bước thực hiện

• 3-4 dòng/thẻ (khuyến khích 1-2 dòng)


• ..............................................................
Chỉ 1 ý kiến/quan sát/gợi ý trên 1 tấm thẻ.
• Dễ đọc.
• ..............................................................
Không giới hạn số thẻ/người
• Sử dụng thẻ với các màu và hình dạng khác
nhau → những CĐ khác nhau để làm nổi bật
vấn đề.

Các bước thực hiện Các bước thực hiện

Làm gì với quá nhiều ý tưởng được đưa ra?


– Nguyên tắc Pareto (80/20) do giới hạn về nguồn
nhân lực, tài chính, thời gian → lựa chọn hành
động trọng tâm.
– Đưa ra các tiêu chí đánh giá (cần cụ thể, có thể
đo lường, có tính khả thi, …)

3
Các bước thực hiện 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DL

• Không bao giờ hỏi: "Ai đã viết này?" → Tôn 2.2. PHỎNG VẤN (INTERVIEWS)
trọng giấu tên Là PP tiếp xúc với đáp viên (trực tiếp hay gián tiếp)
• ..............................................................
Đừng giấu hoặc rớt thẻ và đặt ra các câu hỏi cho họ trả lời để thu thập DL
về VĐề NC.
• ..............................................................
Không bình luận về thẻ
• Khuyến khích mọi người Tgia
• Khuyến khích ý tưởng sáng tạo/khác biệt
• Không khuyến khích nói chuyện trước khi
dán thẻ lên bảng
20

5 bước lập kế hoạch phỏng vấn 2.2. PHỎNG VẤN (TT)

1) Đọc các tài liệu cơ bản


Phỏng vấn viết
2) Thiết lập các mục tiêu cơ bản
3) Quyết định cấu trúc và kiểu câu hỏi
4) Xác định điều tra viên
5) Xác định đáp viên
Phỏng vấn qua điện thoại

Phỏng vấn trực tiếp

22

2.2. PHỎNG VẤN (TT) 2.2. PHỎNG VẤN (TT)

2.2.1. Phỏng vấn viết 2.2.2. Phỏng vấn trực tiếp


Là PP gởi BCH đến đối tượng được PV, nhờ Là sự tiếp xúc trực tiếp giữa ĐTV và ĐViên thông
họ trả lời thông tin trên BCH này và gửi lại kết quả qua cuộc trò chuyện có chủ đích, tập trung vào
cho người NC. việc trả lời các câu hỏi đã được xác lập từ trước.

23 24

4
2.2. PHỎNG VẤN (TT)

2.2.3. Phỏng vấn qua điện thoại 2.3. Quan sát (Direct Observations)
Là hình thức PV, ĐTV liên hệ với ĐV qua PP quan sát là hình thức thu thập DL NC
điện thoại để thu thập các DL NC cần thiết. dựa trên việc quan sát Đtượng điều tra.
- Xác định MTiêu quan sát cụ thể, thời gian,
địa điểm thích hợp để Qsát
2.4. Tài liệu và dữ liệu trực quan
là PP thu thập DL từ các tài liệu, DL trực
quan như hồ sơ, báo cáo, bản tin, tài liệu chỉ dẫn,
quy định, website, đoạn phim ghi âm, ghi hình, …

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

3.1. Xác định cỡ mẫu 3.3. SAI SỐ THỐNG KÊ (STATISTICAL ERRORS)


Cỡ mẫu (Sample size) là độ lớn của mẫu cần Sai số TK là chênh lệch giữa trị số thực của
khảo sát. → xác định cỡ mẫu là XĐ số lượng đơn hiện tượng NC so với trị số của nó thu được từ điều

vị mẫu cần tiến hành khảo sát. tra.

Lý thuyết thống kê
SAI SỐ SAI SỐ
Các nghiên cứu trước CHỌN MẪU PHI CHỌN MẪU

Kinh phí nghiên cứu (Sampling errors) (Non-sampling errors)

27 28

3.3.1. Sai số chọn mẫu 3.3.2. Sai số không do chọn mẫu


Sai số chọn mẫu là sai số phát sinh do việc Sai số không do chọn mẫu là sai số phát sinh
chọn mẫu không đại diện. do sai sót trong quá trình chuẩn bị, điều tra thực địa
và xử lý DL.

Sai số trong quá trình chuẩn bị điều tra

ERRORS Sai số trong quá trình tổ chức điều tra

Sai số trong quá trình xử lý dữ liệu


30

5
3.3.2 Sai số không do chọn mẫu 3.3.2 Sai số không do chọn mẫu
3.3.2.1 Sai số trong quá trình chuẩn bị điều tra 3.3.2.2 Sai số trong quá trình tổ chức điều tra
- Sai số liên quan đến việc XĐ MT, ND NC và - Sai số liên quan đến sự mâu thuẫn giữa yêu
Đtượng điều tra. cầu của NC với nguồn lực NC.
- .........................................................
… đến các KN, Đnghĩa.
- Sai số do ĐTV gây ra trong quá trình điều tra.
- .....
… đến thiết kế BCH, xây dựng bảng danh
- … đến ý thức trách nhiệm, tâm lý và năng lực
mục và mã số dùng trong ĐT.
của ĐV.
- … đến việc lựa chọn ĐTV.
.........................................................
-… đến các phương tiện cân, đong, đo lường.
- … đến việc tập huấn trước khi ĐT 31 32
.....

3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

3.3.2 Sai số không do chọn mẫu


3.3.2.3. Sai số trong quá trình xử lý dữ liệu
CHỌN MẪU CHỌN MẪU
- Sai số liên quan đến nhập liệu.
- Sai số liên quan đến xử lý DL. XÁC SUẤT PHI XÁC SUẤT
(Probability (Non-probability
sampling) sampling)

33
34

3.2.1 Chọn mẫu phi xác suất 3.2.1. Chọn mẫu phi xác suất
* Chọn mẫu thuận tiện (Convenience sampling) * Chọn mẫu phán đoán (Judgemental sampling)
Là PP chọn các đơn vị mẫu tại 1 địa điểm cụ
Là PP chọn các đơn vị
thể, vào 1 thời gian nhất định theo cách thuận tiện
mẫu dựa vào sự phán
cho ĐTV tiếp cận đối tượng.
đoán, kiến thức chuyên
môn của người NC.

35 36

6
3.2.1. Chọn mẫu phi xác suất 3.2.1. Chọn mẫu phi xác suất
* Chọn mẫu định ngạch (Quota sampling) * Chọn mẫu mạng quan hệ (Snowball sampling)
Là PP tiến hành phân tổ tổng thể theo một số
tiêu thức; sau đó, chọn mẫu theo tỷ lệ gần đúng của Là PP chọn mẫu
các tổ theo PP chọn mẫu thuận tiện hay phán đoán. mà ĐTV sẽ thông qua
ĐV đầu tiên để tiếp cận
những ĐV tiếp theo.

38
37

3.2.2 Chọn mẫu xác suất


3.2.2 Chọn mẫu xác suất * Chọn mẫu hệ thống (Systematic sampling)
* Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Là PP chọn mẫu mà QS đầu tiên của mẫu sẽ
(Simple random sampling)
được chọn một cách ngẫu nhiên; sau đó, cứ cách
Là PP chọn mẫu mà mỗi QS một khoảng cố định k đơn vị, ta sẽ chọn thêm một
đều có cơ hội và xác suất được QS mới.
chọn vào mẫu NC như nhau.
Trong đó,
: Cỡ mẫu cần khảo sát
∶ Tổng thể nghiên cứu
39 k : Khoảng cách lấy mẫu (“bước nhảy” lấy mẫu) 40

* Chọn mẫu hệ thống 3.2.2. Chọn mẫu xác suất


* Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (Stratified
random sampling)
Là PP chọn mẫu
tiến hành phân chia tổng
thể → các tầng bậc theo 1
hay nhiều tiêu thức; →
chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
giản/hệ thống trong mỗi
tầng để chọn ra các QS
41
của mẫu. 42

7
3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU LÝ THUYẾT

Chọn mẫu xác suất Chọn mẫu phi XS

Dữ liệu phát triển lý thuyết


- Tính đại diện cao - Tiết kiệm thời gian và S5 S6
S4
Ưu điểm - Khái quát hóa cho chi phí
tổng thể S3
Bảo hòa
Nhược -...................................
Hao tốn nhiều thời - Tính đại diện thấp
....................................
điểm gian và CP
................................... .................................... S2
..
- Nghiên cứu mô tả - Nghiên cứu thử
Phạm vi - NC KPhá nghiệm, thăm dò S1

sử dụng - NC về quan hệ
nhân quả Số lượng quan sát

3. PHƯƠNG PHÁP NC ĐỊNH TÍNH 3.1 KHÁI NIỆM

NC tình huống Nghiên cứu dân tộc học


• là NC liên quan đến VH của một nhóm người
trong 1 thời gian cụ thể. Những người này có
Lý thuyết nền (GT) thể chia sẻ về kinh nghiệm chung của XH, vị
NC dân tộc học
trí, tập quán hoặc những đặc trưng khác, …

NC hiện tượng

45

3.1 KHÁI NIỆM 3.1 KHÁI NIỆM

Nghiên cứu hiện tượng Nghiên cứu tình huống


• Mục đích của NC là tìm hiểu 1 hiện tượng đang • là nhà NC khảo sát 1 thực thể hoặc 1 hiện
xảy ra hoặc kinh nghiệm sống của những CN tượng được giới hạn bởi thời gian, hoạt động,
đang được quan tâm NC tại 1 cộng đồng. và thu thập thông tin chi tiết. … là một bản báo
cáo mô tả Đđiểm, Knghiệm cá nhân (CN) hoặc
hành vi bởi những người quan sát bên ngoài.

8
Nghiên cứu tình huống Nghiên cứu tình huống

• 1) Xác định VĐ NC và câu hỏi NC: Giúp nhà NC • 5) Phân tích DL: tiến hành PT sâu (1 (vài) tình
tập trung khám phá VĐNC huống) → xem xét sự tương đồng và khác biệt
• 2) Chọn tình huống: tập trung vào những tình • 6) Xây dựng giả thiết: hoàn chỉnh các Kniệm,
huống hữu ích định nghĩa (rõ ràng, khả năng đo lường) minh
• 3) Chọn PP thu thập DL: có thể chọn nhiều PP chứng cho các mối QH (thế nào, tại sao)
cùng lúc • 7) So sánh với lý thuyết: đánh giá sự tương
• 4) Tiến hành thu thập DL: thu thập, xử lý nhanh đồng và khác biệt với lý thuyết
(sơ bộ), ghi chú cần thiết→ kịp thời điều chỉnh • 8) Kết luận: Viết báo cáo KQ hoàn chỉnh

4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG NCĐT 4.1 Phân tích bảng chéo

• Phân tích bảng chéo (Crosstabs), • Xem xét mối QH của hai biến và có thể thêm
• Phân tích SWOT một số biến khác liên quan vào để xét tính chặt
• Phân tích sinh kế chẽ của hai biến ban đầu

• Phân tích PEST (Political, Economic, Social • ..............................................................


Phù hợp với hai biến định tính hay định lượng
and Technological)
..............................................................
rời rạc

• Phân tích nguồn lực cạnh tranh Vd: Nghiên cứu “có hay không” mối liên hệ giữa
việc giới tính và lựa chọn ngành học của SV
• Phân tích Ansoff, …

4.2 Phân tích SWOT 4.2 Phân tích SWOT

• S (Điểm mạnh): Yếu tố thuận lợi, nguồn lực bên


• Phân tích SWOT là phân tích điểm mạnh
trong → phát triển (PT) tốt hơn
(Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội
(Opportunities) và nguy cơ (Threats) của 1 VĐ, • W (Điểm yếu): Các yếu tố bất lợi, Đkiện không
thích hợp bên trong → hạn chế sự PT
1 hiện tượng, 1 tác nhân, 1 tổ chức, 1 SP hay 1
ngành hàng để có chiến lược giúp cho sự phát • O (Cơ hội): là yếu tố tác động bên ngoài tạo cơ hội
triển và hạn chế rủi ro PT
• T (Nguy cơ/Thách thức): Yếu tố bên ngoài có khả
năng tạo ra kết quả xấu, không mong đợi, hạn chế
hoặc triệt tiêu sự PT.

9
4.3 Phân tích sinh kế 4.3 Phân tích sinh kế

• Đánh giá thực trạng “kế sinh nhai” của hộ GĐ có • Vốn con người: gồm kỹ năng, kiến thức, khả
liên quan đến năm nguồn lực về vốn để có giải năng và tiềm năng LĐ, sức khỏe, … tất cả các
pháp PT CL sinh kế bền vững. yếu tố → con người có khả năng theo đuổi các
CL sinh kế khác nhau.
• Vốn xã hội: gồm các nguồn lực XH mà con
người khai thác để theo đuổi các mục tiêu sinh
kế.

Mục tiêu của các chiến lược


4.3 Phân tích sinh kế
sinh kế hướng đến
• Vốn tự nhiên: các kho dự trữ tài nguyên thiên • .............................................................
Thu nhập nhiều hơn
nhiên cần thiết cho sinh kế. .
• Cuộc sống đầy đủ hơn
• Vốn vật chất/vật thể: gồm kết cấu hạ tầng để hỗ
• .............................................................
Giảm khả năng tổn thương
trợ sinh kế.
• . An ninh lương thực được cải thiện
• Vốn tài chính: Những nguồn lực tài chính có sẵn
để con người tiếp tục sinh kế, bao gồm cả tiền tiết • Công bằng XH được cải thiện
kiệm và tín dụng. • Tăng tính bền vững của TNTN, …

4.4 Phân tích PEST 4.4 Phân tích PEST

• Chính trị (Political): liên quan đến luật pháp và sự


• Xem xét môi trường KD bên ngoài, nhắm tới các
điều tiết của Chính phủ
cơ hội và giảm thiểu nguy cơ để đem đến sự
tăng trưởng và tránh suy thoái. • Kinh tế (Economic): xu hướng KT, tăng tưởng,
thuế, mức độ chi tiêu của Chính phủ, thu nhập, tỷ
• Xác định SP có tiềm năng PT hay không, thông
lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số tin
qua PTích bốn thành tố: chính trị, kinh tế, xã hội
cậy của KH, XNK và trình độ SX, …
và công nghệ.

10
4.4 Phân tích PEST 4.5 Phân tích nguồn lực cạnh tranh

• Xã hội (Social): liên quan đến tuổi, GTính, nhân


• Giúp tổ chức hoạt động hiệu quả và thành công
khẩu, thay đổi cách sống, di dân, Gdục, sự đa
dạng, sức khỏe, tiêu chuẩn sống, xu hướng nhà bằng việc nhận ra S và W, O cũng như T mà
cửa, thời trang, thái độ làm việc, Hđộng giải trí, ngành KD gặp phải trong cả hai MT bên trong và
Nnghiệp, … bên ngoài.
• Công nghệ (Technological): Những phát minh • 5 yếu tố cơ bản là đối thủ cạnh tranh, các đối thủ
sáng chế, khám phá mới, NC và PT (R&D), tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, người mua và nhà
nguồn năng lượng, đối thoại, tỷ lệ lạc hậu công cung cấp.
nghệ, tiến bộ KHCN, công nghệ sinh học, di
truyền học, công nghệ trong NN và tái SX từ rác
thải...

4.5 Phân tích nguồn lực cạnh tranh 4.5 Phân tích nguồn lực cạnh tranh

• Đối thủ cạnh tranh: những điều mà ĐTCT đang


• Nhà cung cấp: Nhà CC gồm người bán vật tư,
làm và đang muốn làm.
thiết bị; các ĐL CC nguyên liệu cho ngành chế
• Đối thủ tiềm ẩn: Khả năng gia nhập ngành, tham
gia vào HĐKD → giảm lợi nhuận của DN hiện tại biến; cộng đồng tài chính; nguồn LĐ. Khi nhà
đang hoạt động CC có được Đkiện thuận lợi, họ có thể gây áp
• Sản phẩm thay thế: Sức ép do có SP thay thế → lực và tạo bất lợi cho DN.
hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do giá cao
nhất của SP hiện tại sẽ bị khống chế.
• Người mua: KH có thể chuyển đổi nhà cung cấp,
chuyển đổi thị trường khác, → cho lợi nhuận của
ngành giảm xuống.

4.6 Phân tích Ansoff

• Để quyết định 1 CL tăng trưởng của DN liên


quan đến SP hay DV đến những TTrường
.....................
quan trọng → thành công cho DN. .....................
.........................................................
– Thâm nhập thị trường
..... triển sản phẩm
– Phát
– Phát triển thị trường
– Chiến lược đa dạng hóa

11
Phụ lục 1: Tình huống thảo luận

Tác động toàn cầu hóa đến DN:

Trường hợp của IKEA (nhà bán lẻ toàn cầu)

IKEA có lẽ là nhà bán lẻ toàn cầu thành công nhất thế giới. Được thành lập bởi
Ingvar Kamprad tại Thụy Điển vào năm 1943 khi ông chỉ mới 17 tuổi, ngày nay siêu
thị bán đồ gia dụng này đã phát triển thành một thương hiệu nổi tiếng toàn cầu với 230
cửa hàng tại 33 quốc gia, đón tiếp 410 triệu khách hàng mua sắm mỗi năm và thu về
14,8 tỷ EURO (tương đương 17,7 tỷ USD). Bản thân Kamprad, ông chủ tập đoàn tư
nhân này, được đồn đại là người giàu nhất thế giới.

Thị trường mục tiêu của IKEA là tầng lớp trung lưu toàn cầu, những người
đang tìm kiếm các mặt hàng gia dụng và đồ gỗ giá thấp nhưng thiết kế bắt mắt. Công
ty áp dụng một công thức căn bản như nhau trên toàn cầu: mở những cửa hàng rộng
lớn được bày trí trong sắc xanh-vàng của lá cờ Thụy Điển, chào bán 8.000 đến 10.000
mặt hàng từ những tủ bếp đến các chân nến. Sử dụng hình thức quảng bá vui nhộn để
thu hút dòng người vào mua sắm. Cách sắp xếp các gian hàng nội thất buộc khách
tham quan phải ghé thăm hết thảy các quầy hàng nếu muốn tới quầy tính tiền. Mở
thêm những nhà hàng, những khu vui chơi dành riêng cho trẻ em tạo điều kiện cho
khách hàng ở lại mua sắm càng lâu càng tốt. Giá cả các mặt hàng càng thấp càng tốt.
Bảo đảm sản phẩm thiết kế thể hiện được sự đơn giản, gọn nhẹ mang phong cách Thụy
Điển đã trở thành thương hiệu của IKEA. Và hãy xem kết quả đạt được – những khách
hàng vào cửa hàng với ý định chỉ mua bàn ăn giá 40 USD nhưng cuối cùng họ chi tiêu
đến 500 USD mua sắm từ những tủ đựng đồ cho đến vật dụng bếp.

IKEA nhắm đến mục tiêu giảm giá bán sản phẩm từ 2-3% mỗi năm, điều này
đòi hỏi sự quan tâm không ngừng nghỉ đến việc cắt giảm chi phí. Với mạng lưới 1.300
nhà cung cấp tại 53 quốc gia, IKEA đặc biệt chú ý đến việc tìm kiếm nhà sản xuất phù
hợp cho mỗi loại sản phẩm. Chẳng hạn dòng sản phẩm ghế sofa đôi Klippan đang bán
chạy của công ty. Được thiết kế năm 1980, Klippan là dòng sản phẩm gọn nhẹ, màu
sáng, kiểu chân đơn giản, đã bán được 1,5 triệu sản phẩm từ khi ra mắt. Đầu tiên
IKEA sản xuất sản phẩm này tại Thụy Điển, nhưng sau đó đã sớm chuyển giao việc
sản xuất cho những nhà cung cấp có chi phí thấp hơn tại Ba Lan. Khi nhu cầu của sản
phẩm Klippan tăng cao, IKEA đã quyết định làm việc với các nhà cung cấp trong mỗi
khu vực thị trường lớn của công ty để tránh các chi phí liên quan đến việc vận chuyển
hàng hóa trên toàn thế giới. Ngày nay, công ty có năm nhà cung cấp khung ghế tại
châu Âu, ba nhà cung cấp ở Mỹ và hai nhà cung cấp ở Trung Quốc. Để giảm chi phí
cho vải cotton bọc ghế, IKEA tập trung sản xuất tại bốn nhà cung cấp chính ở Trung
Quốc và châu Âu. Kết quả từ những quyết định sản xuất toàn cầu đã giúp IKEA cắt
giảm giá bán sản phẩm Klippan xuống khoảng 40% trong thời gian từ 1999 đến 2005.

Mặc dù kinh doanh theo một công thức riêng của công ty, nhưng để đạt thành
công trên toàn cầu, IKEA phải điều chỉnh để giới thiệu những sản phẩm phù hợp với
sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng tại các quốc gia khác nhau. IKEA phát hiện ra
điều này lần đầu tiên vào đầu thập niên 1990 khi công ty thâm nhập vào thị trường
Mỹ. Công ty sớm nhận thấy việc chào bán các sản phẩm theo phong cách châu Âu
không mấy gây ấn tượng với người tiêu dùng Mỹ. Kích cỡ của giường đo theo đơn vị
centimet xa lạ với đơn vị “vua”, “nữ hoàng” và “đôi” tại Mỹ. Ghế nệm sofa không đủ
lớn, ngăn kéo tủ đựng quần áo không đủ sâu, gương quá nhỏ, màn cửa quá ngắn,
những đồ gia dụng của Mỹ không vừa với bếp. Từ đó, IKEA bắt đầu tái thiết kế sản
phẩm để phù hợp với người tiêu dùng Mỹ, và kết quả là doanh số tăng mạnh hơn.
Cũng tương tự ở Trung Quốc, nơi công ty lên kế hoạch mở 10 cửa hàng tính đến năm
2010. Cách bố trí cửa hàng tại Trung Quốc mang dáng dấp của đa số các căn hộ tại
Trung Quốc, và bởi vì nhiều căn hộ tại Trung Quốc có ban công, nên các cửa hàng
IKEA tại Trung Quốc cũng được thiết kế có thêm khu vực ban công. IKEA cũng phải
điều chỉnh những địa điểm của mình tại Trung Quốc, nơi mà việc sở hữu xe hơi vẫn
chưa phổ biết. Tại phương Tây, các cửa hàng IKEA thường nằm ở khu vực ngoại ô, và
có nhiều bãi đỗ xe. Còn tại Trung Quốc, các cửa hàng được đặt gần khu vực giao
thông công cộng, và IKEA cung cấp các dịch vụ giao hàng tận nhà cho các khách hàng
Trung Quốc đến mua hàng.

Câu hỏi thảo luận:

1/ Toàn cầu hóa thị trường mang lại ích lợi như thế nào cho IKEA?

2/ Toàn cầu hóa sản xuất mang lại ích lợi như thế nào cho IKEA?

3/ Qua câu chuyện của IKEA, bạn rút ra được bài học gì về những hạn chế khi xem cả
thế giới như là một thị trường toàn cầu đồng nhất?
Phụ lục 2: Ma trận SWOT: Trường hợp công ty in Cần Thơ
Các cơ hội (O) Các đe dọa (T)

O1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế T1 Nguy cơ lạm phát khó kiểm


cao. soát.
O2 Tiềm năng mở rộng thị trường T2 Nguồn nguyên vật liệu luôn
lớn. biến động lớn.
SWOT O3 Nhu cầu sử dụng ấn phẩm cao T3 Nguy cơ gia nhập ngành
cấp ngày càng tăng. cao từ đối thủ tiềm ẩn.
Công ty in Cần Thơ O4 Kết cấu hạ tầng phát triển, T4 Sự cạnh tranh về giá mạnh
thuận lợi. mẽ từ các đối thủ.
O5 Được hưởng chính sách ưu T5 Sản phẩm thay thế ngày
đãi của Ngành và Chính phủ. càng phát triển mạnh.
O6 Công nghệ kỹ thuật mới ngày T6 Đối thủ cạnh tranh gia tăng
càng phát triển. đầu tư thiết bị công nghệ mới.
Các điểm mạnh (S) Phối hợp S – O Phối hợp S – T

S1 Dịch vụ in đa dạng với nhiều * S2,S3,S6 + O1,O3,O5: * S1,S3,S4,S5+T3,T4,T5,T6:


chủng loại ấn phẩm. Phát triển thị trường Phát triển sản phẩm
S2 Chính sách hậu mãi – chăm
sóc khách hàng tốt. * S2,S3,S4 + O1,O2,O4: * S4,S5,S6+T1,T2,T3,T4:
S3 Chất lượng ấn phẩm tốt. Xâm nhập thị trường Kiểm soát chi phí sản xuất, tăng
S4 Máy móc thiết bị hiện đại, năng suất lao động.
công nghệ mới. * S1,S5,S6 + O1,O5,O6:
S5 Công nhân có chuyên môn Đa dạng hóa sản phẩm.
vững vàng và nhiều kinh nghiệm.
S6 Có uy tín trong việc thực hiện
hợp đồng.
Các điểm yếu (W) Phối hợp W – O Phối hợp W – T

W1 Hạn hẹp về nguồn vốn kinh * W1,W3,W4,W6 + O1,O3,O4: * W1,W2,W3 + T1,T2,T4,T5:


doanh. Hội nhập dọc Hội nhập về phía sau
W2 Cơ cấu giá thành sản phẩm
chưa hợp lý. * W2,W3,W5 + O2,O4,O5: * W4,W5,W6,W7+ T3,T5,T6 :
W3 Chi phí đầu tư thiết bị lớn. Cơ cấu lại giá thành sản phẩm Đào tạo nguồn nhân lực
W4 Chưa có chiến lược nghiên
cứu phát triển dài hạn rõ ràng.
W5 Hệ thống quản trị chưa hiệu
quả.
W6 Bộ phận Marketing còn yếu.
W7 Chương trình đào tạo nguồn
nhân lực chưa phong phú.

You might also like