You are on page 1of 5

CHƯƠNG I: Triết học và Triết học Mác

Triết học Triết học Mác

- Sự củng cố và phát triển của PTSX & TBCN


1. Nguồn gốc nhận thức - ĐK: CMCN
ĐK kinh tế -
TH ra đời khi khoa học đạt đến trình độ tư duy, lý luận nhất - Xuất hiện GC vô sản
xã hội
định - Cơ sở chủ yếu và trực tiếp: Thực tiễn cách mạng
của GC vô sản
Nguồn  Tiền đề
gốc/ĐK ra Nguồn gốc - Bỏ những yếu tố duy tâm, thần bí  Phép biện
đời lý luận, tiền chứng duy vật & CNDVBC
- TH Ra đời đề, nhân tố - Sự phát triển của KHTN cuối TK 18 đầu 19: ĐL
vào khoảng 2. Nguồn gốc xã hội chủ quan bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học thuyết
TK III  VI - Phân công lao động xã hội - Triết học tiến hoá Đac-uyn, học thuyết tế bào
tr.CN - hình thành tầng lớp lao động trí thức cổ điển Đức, - Tham gia CM dù là tầng lớp
- sự phân chia và đối kháng giai cấp  triết học sinh ra để đáp KTCT học  Nhân tố chủ quan:
ứng nhu cầu lý luận xã hội, bảo vệ lợi ích của GC thống trị Anh và - Xuất thân
CNXH - Hiểu sâu về sự khổn khổ của GC công nhân
không tưởng - Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp GCCN
Pháp một công cụ lý luận sắc bén để nhận thức và cải
tạo thế giới
Là hệ thống lý luận chung nhất của con người, về vị trí vai trò
Khái niệm Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội và tư duy
của con người trong thế giới ấy

- Hy lạp: Là triết học tự nhiên, tri thức mà con người có


được
- Trung Cổ: triết học là nữ tỳ của thần học Kito giáo: TH - Giải quyết mối quan hệ VC-YT trên lập trường duy vật triệt để
Đối tượng kinh viện với tư biện (DVBC)
- Phục hưng, cận đại: từ triết học phân ra các môn học - Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tn, xh, tư duy
- Cổ điển Đức: TH là khoa học của mọi khoa học

Vị trí của TGQ Duy vật:


- Con người có cơ sở KH
TH Thế giới quan
- VC có trước - Thúc đảy sự pt của con
- Giải quyết vấn đề 1 Chức năng thế giới quan
- Là người
- Quan điểm khái quát về con (TGQ Duy vật)
Hạt - Cơ sở KH đấu tranh với
TGQ Duy tâm
nhận người, sv, ht
TGQ DT
- YT có trước

Biện chứng: xem xét
sv, ht

- Luôn vận
động
- Có mối liên hệ
với cái khác
Phương pháp luận Chức năng PPL
luận Siêu hình: xem xét
của sv, ht
thế - Luôn đứng
giới yên
- Riêng rẽ, k có
mối liên hệ

Trả lời 2 câu hỏi 1  2 chủ nghĩa:


Vấn đề của 1. VC và YT cái nào có trước duy vật và duy tâm
triết học 2. Con người có khả năng nhận thức 2  khả tri/bất khả
được thế giới k tri
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

VẬT CHẤT Ý THỨC

1. Định nghĩa Dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người cảm
giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc cảm giác.

Phương pháp đn K quy được KN cần của ĐN vào 1 KN khác rộng hơn, đồng thời chỉ
ra đặc điểm riêng của nó

Nội dung ĐN - Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng VC là
tồn tại khách quan

Ý nghĩa -Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ
bản của triết học
-Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất
khả tri
-Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học
tự nhiên
-Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh
ngày càng chặt chẽ giữa triết học duy vật biện chứng với khoa
học
-Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử
loài người
Phương thức tồn -Vận động: bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn
tại: VẬN ĐỘNG ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
-Vận động là thuộc tính cố hữu của VC: Vì bất kỳ kết cấu vật
chất nào cũng có mối QH tác động qua lại với kết cấu VC khác
-Vận động của VC là tự thân vận động: nguyên nhân bên trong
có vai trò quyết định đến quá trình VĐ của VC
Hình thức vận động - Dựa vào sự VĐ của TG vật chất từ thấp lên cao, từ đơn
giản đến phức tạp
(VĐ cơ giới  VĐ vật lý  VĐ HHọc  VD Shọc  VĐ
XH)
- Vận động và đứng im: Đứng im là hình thức VĐ đặc
biệt
Hình thức tồn tại Không gian và thời gian

You might also like