You are on page 1of 10

Khái lược về Triết học V

Vấn đề cơ bản của Triết học V


TRIẾT HỌC VÀ VẤN
ĐỀ CƠ BẢN CỦA
CHƯƠNG TRIẾT HỌC Biện chứng và Siêu hình V
1: KHÁI
LUẬN VỀ
TRIẾT HỌC
Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác –
VÀ TRIẾT v
Lênin
HỌC MÁC - TRIẾT HỌC MÁC –
LENIN Đối tượng và chức năng của Triết học M – L v
LÊNIN VÀ VAI TRÒ
TRONG ĐỜI SỐNG
Vai trò trong đời sống xã hội và đổi mới Việt
XÃ HỘI v
Nam

Quan niệm của CNDT và CNDV trước MÁc về


phạm trù vật chất
Cuộc Cách mạng trong KHTN cuối XIX, đầu XX
VẬT CHẤT VÀ Ý
CHƯƠNG và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu
THỨC
2: CHỦ hình về vật chất
NGHĨA DUY Quan niệm của TH M-L về vật chất
VẬT BIỆN Phương thức tồn tại của vật chất
CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
LÝ LUẬN NHẬN
THỨC

1
CNDV cổ đại

Chủ nghĩa duy vật


CNDV siêu hình
(Vật chất có trước)

Bản thể luận CNDV biện chứng


(Giữa ý thức và vật
chất, cái nào có - Phủ nhận sự tồn tại khách quan
trước, cái nào quyết của hiện thực
(Là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại)
Vấn đề cơ bản của Triết

định cái nào?) CNDT chủ quan - Khẳng định mọi sự vật hiện
tượng chỉ là phức hợp của những
cảm giác
Chủ nghĩa duy tâm
(Ý thức có trước)
- Thừa nhận sự sáng tạo của một
học

CNDT khách quan lực lượng siêu nhiên nào đó đối


với tòa bộ Thế Giới (tôn giáo...)

- Thừa nhận khả năng nhận


thức vô tận của con người
Thuyết khả tri luận - Chỉ có cái con người chưa
biết chứ không có cái con
người không thể biết
Nhận thức luận
(Con người có khả - Khẳng định con người
năng nhận thức được không thể nhận thức được
Thuyết bất khả tri bản chất của thế giới
thế giới hay không?) luận
- Phủ nhận khả năng nhận
thức vô hạn của con người
Thuyết hoài nghi
luận

2
HAI PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY CHUNG NHẤT ĐỐI LẬP NHAU

Biện chứng Siêu hình

Khái Biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẩn Siêu hình là dùng để chỉ triết học, với tính cách là
niệm trong cách lập luận khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm

- Tư duy cứng nhắc, bảo thủ, phiến diện.


- Tư duy mềm dẻo, linh hoạt, toàn diện - Nhận thức đối tượng trong trạng thái cô
- Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ ràng buộc, chuyển hóa lẫn nhau, nhìn lập, tách rời nhau, không chú ý đến các
Đặc
nhận sự vật ở nhiều mặt, nhiều thuộc tính. mối liên hệ, chỉ nhìn sự vật ở một mặt,
điểm
- Nhận thức đối tượng trong trạng thái động, không ngừng thay đổi, vận động một thuộc tính.
theo khuynh hướng chung của sự phát triển - Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh,
nhất thành bất biến.
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử:
1. Phép biện chứng tự phát thời Cổ đại:
- Đã thấy được các sự vật, hiện tượng vận động trong sự sinh thành, biến
hóa vô cùng tận.
- Tuy nhiên, chưa dựa trên các kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm
khoa học.
2. Phép biện chứng duy tâm Cổ điển Đức:
- Trình bày có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương
pháp biện chứng.
- Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm.

 Phép biện chứng duy vật đã gạt bỏ tính thần bí, duy tâm của triết học cổ
điển Đức, kế thừa những hạt nhân hợp lý để xây dựng phép BCDV với tính
cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình
thức hoàn bị nhất.
3
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Điều kiện lịch sử
2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển
3. Thực chất và ý nghĩa cuộc CM trong triết học do CM và Angghen thực hiện
4. Giai đoạn Lenin trong sự phát triển của TH Mác

1. Điều kiện lịch sử

ĐK kinh tế - xã Tiền đề khoa học


Nguồn gốc lý luận Nhân tố chủ quan
hội tự nhiên

Sự củng cố và phát Sự trưởng thành Định luật bảo toàn


Triết học cổ điển KTCT tư sản cố Học thuyết tế
triển của chủ nghĩa của giai cấp vô và chuyển hóa Các Mác và Ăngghen là
Đức điển Anh bào
tư bản sản năng lượng những thiên tài kiệt xuất,
có sự kết hợp nhuần
nhuyễn sâu sắc những
Thực tiễn cách CNXH không phẩm chất tinh túy và uyên
Thuyết tiến hóa bác nhất của nhà bác học
mạng của giai cấp tưởng Pháp
vô sản và nhà CM

4
2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển

Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ CNDT và dân
1841- chủ cách mạng sang CNDV và chủ nghĩa cộng sản
1844

Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy
1844 vật lịch sử
-
1847

1848 Thời kỳ CM và Angghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học
-
1895

5
3. THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA
CUỘC CM TRONG TRIẾT HỌC
DO CM VÀ ANGGHEN THỰC
HIỆN

CM và Angghen đã khắc phục tính CM và Angghen đã vận dụng mở


chất trực quan, siêu hình của CNDV rộng quan điểm DVBC vào nghiên CM và Angghen đã bổ sung những
cũ, khắc phục tính duy tâm, thần bí cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra đặc tính mới vào triết học, sáng tạo
của phép BCDT, sáng tạo ra một CNDV lịch sử - nội dung chủ yếu ra một triết học chân chính khoa
CNDV triết học hoàn bị là CNDV của bước ngoặt cách mạng trong học - triết học duy vật biện chứng
biện chứng triết học

 Triết học duy vật biện chứng trở thành một khoa học chân chính, vũ khí tinh thần cho giai cấp vô sản và
nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng con người và xã hội.

6
4. Giai đoạn Lenin trong sự phát triển của TH Mác:

Lenin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo CN Mác và TH Mác trong
thời đại mới - thời đại Đế quốc chủ nghĩa và quá độ lên CNXH

Lenin bảo vệ và phát triển TH Mác và chuẩn bị thành lập Đảng Macxit ở Nga hướng tới
1893
- cuộc CM dân chủ tư sản lần thứ 1
1907

Thời kỳ Lenin phát triển toàn diện TH Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn
1907
- bị cho CM XHCN
1917

Lenin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CM, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với
1917
- việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng CNXH
1924

1924
TH Mác - Lenin tiếp tục được các Đảng Cộng sản và công nhân bổ sung, phát triển
- nay

7
ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN
1. Khái niệm Triết học Mác – Lenin
2. Đối tượng của Triết học Mác – Lenin
3. Chức năng của Triết học Mác – Lenin
--------------------------------------------------------------------
1. Khái niệm Triết học Mác – Lenin
- Triết học Mác – Lenin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên – xã hội và tư duy – thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
2. Đối tượng của Triết học Mác – Lenin
- Triết học Mác – Lenin xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên
cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, vị trí, vai trò của con người trong thế giới.
- Với triết học Mác – Lenin, đối tượng của triết học và của các khoa học cụ thể đã được phân biệt rõ ràng:
+ Các khoa học cụ thể nghiên cứu những quy luật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong cả 3 lĩnh vực này.
 Triết học Mác – Lenin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể.
3. Chức năng của Triết học Mác – Lenin

Chức năng Là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
Là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ.
Thế giới quan Là cơ sở lý luận trong đấu tranh với các tư tưởng phản CM, phản khoa học.

Chức năng Là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học.
Trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho nhận thức và thực tiễn.
phương pháp luận Trang bị các khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học.

8
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN

Vai trò của triết học Mác - Lenin

Là cơ sở lý luận khoa học của


Là thế giới quan, phương pháp
Là cơ sở TGQ và PPL khoa học và công cuộc xây dựng CNXH trên
luận khao học và cách mạng cho
cách mạng để phân tích xu thế giới và sự nghiệp đổi mới
con người trong nhận thức và
hướng phát triển của XH theo định hướng XHCN ở Việt
thực tiễn
Nam

9
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC


1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước MÁc về phạm
trù vật chất:
- Quan niệm của CNDT thừa nhận sự tồn tại của thế giới các sự vật, hiện
tượng nhưng không thừa nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng

10

You might also like