You are on page 1of 9

PHẦN I – CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

CHƯƠNG I – VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

I VẬT CHẤT

I
Ý THỨC
I

MỐI QUAN HỆ GIỮA


III VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
I. VẬT CHẤT
Vật lý học: tia X (Rơnghen, 1895), hiện tượng phóng
xạ (Béccơren, 1896), điện tử (Tômxơn, 1897), khối
lượng của điện tử tăng khi v tăng (Kaufman, 1901).
1.
PTVC VC là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.

VĐ là sự biến đổi nói chung, một phương thức tồn tại


của VC, một thuộc tính cố hữu của VC.
2. VC Các hình thức vận động cơ bản của VC: VĐ cơ học,
& VĐ VĐ vật lý, VĐ hóa học, VĐ sinh học, VĐ xã hội.
Đứng im: vận động trong thăng bằng, trong một
quan hệ nhất định, thời gian xác định.
I. VẬT CHẤT
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, biểu
hiện những thuộc tính như cùng tồn tại và tách biệt,
có kết cấu và quảng tính.

Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, bao gồm
3. KG những thuộc tính: độ lâu của sự biến đổi, trình tự
& TG xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái
khác nhau của TGVC.

Tính chất: khách quan, vĩnh cửu và vô tận, KG ba


4.
chiều và TG một chiều
Tính
thống
nhất - Mọi bộ phận của TGVC đều có mối liên hệ thống
VC nhất với nhau.
của - Chỉ có một TG duy nhất và thống nhất là TGVC.
TG -TGVC tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.
I. VẬT CHẤT

Ý nghĩa
- Bác bỏ thuyết không thể biết, đồng thời cũng khắc phục
được những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình
- máy móc về vật chất.
- Chống lại các quan điểm duy tâm về vật chất, tạo ra cơ
sở lý luận để khắc phục quan điểm duy tâm về đời sống
xã hội của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
- Vai trò định hướng cho sự phát triển của nhận thức
khoa học, giúp cho nhận thức khoa học tránh được các
cuộc khủng hoảng tương tự như cuộc khủng hoảng vật lý
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
II. Ý THỨC
1. Nguồn gốc của ý thức

YT là thuộc tính, chức năng của bộ óc,


hoạt động trên cơ sở hoạt động sinh lý
thần kinh.

Nguồn
gốc tự - Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm
nhiên của một hệ thống VC này ở hệ thống
VC khác trong quá trình tác động qua
lại giữa chúng.
- Phản ánh vật lý, hóa học Phản ánh
sinh học (tính kích thích, tính cảm ứng,
phản ánh tâm lý) Phản ánh ý thức
II. Ý THỨC
1. Nguồn gốc của ý thức

Lao động: Con người (công cụ lao động) tác


động vào các đối tượng (đặc tính, kết cấu,
quy luật) qua các hiện tượng (tác động vào
bộ não), gây nên cảm giác, tri giác, biểu
tượng (ý thức).
Nguồn
gốc xã
hội Ngôn ngữ: công cụ của tư duy, giao tiếp,
trao đổi tư tưởng, tình cảm, phản ánh sự
vật, tổng kết kinh nghiệm, truyền đạt giữa
các thế hệ người phát triền tâm lý, tư duy
và văn hóa.
II. Ý THỨC

2. Bản chất của ý thức

-Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào


trong bộ não người một cách năng động, sáng tạo

Trao đổi thông tin giữa chủ thể và


đối tượng phản ánh.

Quá Mô hình hóa đối tượng trong tư duy


trình ý
thức
dưới dạng hình ảnh tinh thần.

Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện


thực khách quan.
II. Ý THỨC

- Tri thức
- Tình cảm
- Niềm tin
3. - Ý chí
Kết
cấu
của ý
thức - Tự ý thức
- Tiềm thức
- Vô thức
III. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

1. MQHBC
2. Ý nghĩa
giữa VC và YT
phương
-Vật chất là tất cả pháp luận
những gì tồn tại -Xuất phát từ
khách quan, ở bên thực tế khách
ngoài và độc lập với ý quan.
thức, quyết định ý - Phát huy tính
thức. tích cực năng
- Ý thức có tính độc động của ý thức.
lập tương đối nên có - Chống chủ
sự tác động trở lại vật nghĩa chủ quan,
chất, thông qua hoạt duy ý chí.
động của con người.

You might also like