You are on page 1of 10

Các em lưu ý các nội dung sau:

Chương 2: SINH HỌC TẾ BÀO


1. Các nhóm nguyên tố trong cơ thể sống và vai trò của chúng

2. Vai trò của các chất hữu cơ phân tử nhỏ


Nhóm 1: Carbonhidrate
- Cung cấp năng lượng-DỰ TRỮ NĂNG LƯỢNG
- Chức năng bảo vệ: Cenllulose- nối từ nhiều pt glucose mạch thẳng- vách tế bào TV
- Cấu trúc màng tế bào: glyco-protein,glyco-lipid
Nhóm 2: Lipid
- Nguồn dự trữ năng lượng dài hạn(mỡ)
-Giữ nhiệt-cách nhiệt
-Thành phần chủ yếu của Màng Tế Bào: phospholipid,cholesteron
-Thành phần của vitamin D,( dung môi vitamin A D E K.....)
3. Vai trò của nước:
- 95% dạng tự do,chuyển hóa và trao đổi chất
- 5% ở dạng liên kết .
-Nước giảm hoạt động TB giảm.
- Điều hòa nhiệt độ
- Làm cho môi trường ôn hòa
-Sức căng bề mặt lớn( nước mao dẫn từ đất lên cây,máu lưu thông trong ct)

Cấu trúc tế bào vi khuẩn từ ngoài vào trong gồm các thành phần nào? Đặc điểm của tế bào nhân sơ
(Vd: trong bào tương chỉ chứa loại bào quan duy nhất là ribosome, không có sự phân ngăn các màng nội
bào). Đặc điểm cấu trúc và chức năng của vỏ nhầy và vách của tế bào vi khuẩn. Phân biệt cấu trúc vách
tế bào vi khsuẩn gram dương và vách tế bào vi khuẩn gram âm.
5. Kích thước tế bào bị giới hạn chủ yếu là do: Nhu cầu diện tích bề mặt đủ cho nhu cầu trao đổi chất
của tế bào.
6. Đặc điểm và chức năng của mạng nội chất trơn.
-không chứa ribosome
-hệ thống các ống phân nhánh
-trên màng và bên trong có nhiều enzym tổng hợp lipid
Chức năng:
- tổng hợp lipid
- tạo các protein tiết(trong phản ứng miễn dịch)-tiết bởi các tế bào bạch huyết
-điều hòa lượng đường trong gan
-MNC trơn+ emzym khử độc: kháng thuốc
Ở người mạng nội chất trơn có nhiều ở các loại tế bào như các tế bào của tinh hoàn và buồng trứng, tế
bào gan...
7. Chức năng của mạng lưới nội chất và phức hệ Golgi, là hai bào quan của dây chuyền sản xuất nội bào
8. Chức năng của không bào ở thực vật-không bào lớn lên chiếm 70%-90% thể tích tế bào(đẩy nhân
sang 1 bên),
-Chức năng chứa chất thải:tránh bị động vật làm thức ăn
-Chức năng cấu trúc:
-CN trong quá trình sinh sản: màu sắc(xanh-tím)....thụ phấn
-CN tiêu hóa:một số cây có emzym thủy phân protein-tạo năng lượng.
Chức năng của lục lạp:
- là bào quan thực hiện quang hợp, quang hô hấp.
6CO2 + 6H2O ----------> C6H12O6 + H2O
Chức năng của hệ Golgi:- thu nhận các chất thải từ tế bào để bài tiết(CHỦ YẾU)
- chế biến và bao gói các đại phân tử cho tế bào như protein và lipid.
- chế biến proteoglican-tinh trùng
-phospho hóa -phân loại các chất bài tiết trong huyết thanh
- thu nhận các chất lạ_bảo vệ tế bào
Chức năng của khung xương tế bào
1. Các sợi siêu vi(vi sợi):giúp 1 phần hay toàn bộ tb di chuyển-ổn định hình dạng tb
2. Các sợi trung gian:-giữ hình dạng ổn định
- giảm áp lực của tế bào
- giữ thế ổn định các bào quan khác.
3. Các ống siêu vi(vi ống): TUBLIN
- làm chuyển động các NST về 2 cực
- Vận tải nội bào
-duy trì hình dạng tế bào
- Bóng nhập, xuất bào
9. Chức năng của lysosome (tiêu thể)
- Tiêu hóa thực phẩm
- Diệt vi khuẩn
-Phá vỡ các bào quan cũ
- tiêu bào (nòng nọc)
10. Lysosome có các enzyme quan trọng nào, vai trò của chúng ?
- lipase: phân hủy mỡ
- carbonhydrase: phân hủy carbonhydrat
- protease: phân hủy protein
- nuclease:phân hủy nhân
Tại sao các enzyme của lysosome không thể tiêu hủy cấu trúc màng của nó ? Vì trên màng lysosome có
tỉ lệ glycosin hóa cao
Đặc điểm và vai trò của bơm proton H + trên màng tiêu thể ? Lưu ý ví dụ về bệnh Tay-Sachs liên quan
đến tiêu thể.
11.Chức năng của Peroxisome:

Vì sao trong nước tiểu của người và các loài linh trưởng có chứa acid uric còn các loài động vật khác
thì không?
(Trong peroxisome ở người và các loài linh trưởng không có enzyme urate oxydase, còn peroxisome của
các loài động vật khác thì có enzyme urate oxydase)
Vì sao các vi khuẩn gây bệnh Gram âm có khả năng chống lại lysozyme có trong tuyến nước bọt, tuyến
mũi và ngăn cản đường vào của kháng sinh? (Vách tế bào có lipopolysaccharides bao bên ngoài)
11. Các diễn biến đặc trưng ở kì trung gian của chu kì tế bào (Pha G1, pha S, pha G2)

- Pha G1 có sự tăng kích thước tế bào, tổng hợp các bào quan và tổng hợp, tích lũy các chất.

+ Pha S có sự nhân đôi ADN, dẫn đến nhân đôi NST tạo thành NST kép.

+ Pha G2 là pha gia tăng kích thước tế bào và chuẩn bị cho phân chia.

12. Diễn biến của nguyên phân.


Vai trò của chất Vinblastin-
14. Diễn biến và ý nghĩa của giảm phân
Chương 2: SINH HỌC PHÂN TỬ
* Phần DNA
1. Những thí nghiệm nào chứng minh bản chất vật liệu di truyền là DNA?
- Hiện tượng biến nạp do Griffith
-Thí nghiệm Avery,Leod,Carty
- Thí nghiệm của Hershey-Chase
2. Hãy trình bày các thí nghiệm biến nạp ở vi khuẩn?
-Thí nghiệm 1: Dòng R chuột sống
-Thí nghiệm 2: dòng S chuột chết
Sau đó lấy chủng S đun trên ngọn lửa đèn cồn
-Thí nghiệm 3: lấy dịch đun đó tiêm cho Chuột-Chuột sống
-Thí nghiệm 4: lấy dịch đun+chủng R sống- chuột chết(thành phần hoas học trong chủng S chưa mất hết
khi đun nên vẫn tham gia pu đc
Đọc và quan tâm đến kết quả thu được của từng trình tự thí nghiệm
Yếu tố gì đó quyết định đến độ độc lành của chuột,nó đã biến đổi để thành độc
3. Giải thích vì sao trong TN Griffith, nòi S khi đưa vào cơ thể chuột là S chết trộn với R, sau đó lại biến
thành S sống?muốn thực hiện được chức năng của cơ thể sống thì phải có cấu tạo tế bào ví dụ như
protein nếu chúng ta ko cung cấp nó một cái cấu trúc thì sao nó phát huy được tác dụng của nó được .
Đọc và quan tâm đến đối tượng thí nghiệm để giải thích vì sao có sự biến nạp này.
3. Những thí nghiệm nào đã chỉ ra được tác nhân biến nạp?
Thí nghiệm Avery,Leod,Carty
5. Trong các TN chứng minh bản chất của vật liệu di truyền là DNA, thí nghiệm nào là bằng chứng xác
thực nhất? Vì sao?
Đọc và lưu ý đến kết quả TN
7. Hãy cho biết thành phần hóa học của nucleotide, cấu tạo của đơn phân cấu tạo nên DNA? Nguyên liệu
cung cấp cho quá trình sao mã là gì?
Đọc và quan tâm đến cấu trúc của nucleotide, các liên kết hóa học, vị trí các liên kết
8.Trình bày và giải thích cơ sở khoa học của mô hình cấu trúc không gian phân tử DNA của Watson và
Crick?
9. Hãy cho biết cơ sở đúng đắn của học thuyết khuôn của Watson và Crick? (Thí nghiệm chứng minh)
Đọc thí nghiệm của Meselson và Stahl, dựa vào tỷ lệ N14 và N15 thu được qua mỗi thế hệ sao chép.
10.*kiĐọc và lưu ý vai trò của các enzyme tham gia sao mã

* Phần RNA
1. Hãy cho biết mối quan hệ giữa DNA, RNA và protein?
Gợi ý: mRNA được tạo ra từ đâu và để làm gì?
2. Trình bày và giải thích các đặc điểm của quá trình phiên mã ở Prokaryote?
Đọc giáo trình sẽ tìm được các đặc điểm, lưu ý ở cấp độ gene, cấp độ phân tử, chiều di chuyển RNA pol
có ý nghĩa gì?
3. Trình bày và giải thích cơ chế quá trình phiên mã ở Prokaryote? Phân biệt 3 giai đoạn của quá trình
phiên mã ở Prokaryote so với với quá trình sao mã.
Đọc giáo trình, xem hình vẽ và đọc lại cơ chế quá trình sao mã. Lưu ý: Sao mã: cả 2 mạch đều làm khuôn,
phiên mã: chỉ 1 trong 2 mạch là khuôn. Lưu ý kết quả sao mã và kết quả phiên mã
4. Hãy cho biết một số đặc điểm khác biệt của phiên mã tổng hợp mRNA ở Eukaryote so với sự phiên mã
ở Prokaryote?
Đọc giáo trình sẽ tìm được các đặc điểm khác biệt, nhưng phải lưu ý vì sao có sự khác biệt đó.
5. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong cơ chế phiên mã ở sinh vật Eukaryote và Prokaryote? Vì sao có sự khác
biệt đó?
* Phần mã di truyền, dịch mã, protein
1. Mã di truyền là gì?
SV đọc để trả lời, tìm đúng được câu trả lời, học đúng nguyên văn như các khái niệm, định nghĩa trong
giáo trình
2. Chứng minh mã di truyền là mã bộ 3
SV đọc quan tâm đến: Trọng tâm của vấn đề là mã di truyền, giải thích vấn đề: vì sao mã di truyền phải
là mã bộ 3 mà không phải là 1,2 hay 4,5.., ý nghĩa, vận dụng.
3. Giải thích các đặc tính của mã di truyền.
SV đọc, mỗi đặc điểm thể hiện ở mỗi đặc tính, ví dụ thể hiện ở mỗi đặc tính
4. Khái niệm dịch mã?
GV yêu cầu SV đọc để trả lời, học đúng nguyên văn như các khái niệm
5. Giải thích cơ chế dịch mã?
6. Ý nghĩa của dịch mã?
7. Cấu trúc hóa học của phân tử protein? Hãy phân biệt các bậc cấu trúc của protein?
6. Hãy lập Graph thể hiện các chức năng của protein.
Lưu ý: Hướng dẫn SV cách lập Graph.
Khi lập Graph này, lưu ý đỉnh xuất phát (tâm) của graph là kiến thức trọng tâm (Chức năng protein), sau
đó là các đỉnh chính là chức năng cụ thể protein, rồi đến đỉnh phụ là nêu tên vài loại protein kèm theo vai
trò cụ thể
* Phần cDNA hay tạo dòng gene
7. Hãy đọc trang 86-87 của giáo trình và cho biết khái niệm về công nghệ DNA tái tổ hợp, mục đích của
tạo dòng DNA; thảo luận để tìm hiểu tác động của công nghệ DNA tái tổ hợp?

8. Hãy cho biết khái niệm và vai trò của enzyme cắt giới hạn?
Phân biệt 2 loại enzyme cắt giới hạn về vai trò và phân biệt kiểu cắt lệch và cắt đầu bằng
-Tùy theo vị trí so với đoạn nhận biết thì có cắt bên ngoài và bên trong đoạn nhận biết
-Tùy theo kiểu cắt :cắt bằng và cắt lệch

Khái niệm DNA tái tổ hợp: là phân tử DNA được tạo trong ống nghiệm bằng cách kết hợp các DNA từ
các nguồn khác nhau, theo một quy trình kỹ thuật nhất định.
9. thành phần của DNA tái tổ hợp? - Vecto chuyển gen
-DNA ngoại lai
Kĩ thuật: enzym
10. Vì sao các plasmid vi khuẩn được sử dụng rộng rãi hơn và phage lamda có nhiều ưu thế nhất?

11. Trình bày quy trình tạo dòng gene tái tổ hợp?
Dựa vào Hình 6.5. Sơ đồ thí nghiệm tạo dòng vi khuẩn mang DNA tái tổ hợp- gene insuline người, phân
tích các bước của quy trình.

12. Lập graph các phương pháp biến đổi vật liệu di truyền?
13. Hãy lập Graph thể hiện các phương pháp chuyển vật liệu di truyền vào tế bào nuôi cấy và vào
trứng thụ tinh và thảo luận cho biết ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp?
A.Phương pháp biến nạp:chuyển DNA trần vào tế bào
ưu: đơn giản,nhược: không kiểm soát được các chỉ tiêu như số lượng,biểu hiện sau đó bền vững hay
tạm thời
Các kĩ thuật: Calcium phosphate,điện biến nạp,tiêm.
B. Phương pháp tải nạp:
Ưu: gen gắn vào vecter là virus nên dễ biểu hiện,có hiệu quả chuyêrn gen cao hơn pp phía trên.
Nhược : thao tác phức tạp
Kĩ thuật:
C. Phương pháp tiêm DNA vào trứng thụ tinh:hiệu suất thấp 10-20%
D. Kĩ thuật tái tổ hợp đồng dạng:

E.Chuyển gen bằng tế bào gốc phôi: Giai đoạn blastocyste- sống sót 80%-tính trạng mới 90%
14. Tìm hiểu về phương pháp chuyển gene bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi?
Chương 3: SINH HỌC PHÁT TRIỂN
Các em học các nội dung cô đã lưu ý kỹ trên lớp
1. Sự tái sinh
 Tái tạo sinh lý - tế bào sinh dục đực cứ sau 24h tinh hoàn sẽ tạo ra 350.106 tế bào mới
- Tế bào da-thượng biểu bì
- hồng cầu 2,5.106

 Tái tạo khôi phục- liền xương-ĐV bậc càng tao thì tái tạo càng thấp
 Tái tạo phôi sinh dưỡng :hoạt hóa lại toàn bộ gen như bộ gen từ đầu -Thực vật
1. Phát triển là chuỗi biến đổi xảy ra từ trứng thụ tinh ----> cơ thể trưởng thành.

A.Sự tạo hợp tử


B.Sự phân cắt:- giai đoạn phôi dâu: - trung tâm là đại phôi bào,xung quanh là tiểu phôi bào
- Đại phôi bào là biệt hóa nên phôi,màng ối,túi noãng hoàn,niệu
nang
- Tiểu phôi bào: màng bọc thai và rau thai
- giai đoạn phôi nang:
C.Sự phôi vị hóa:
D.Sự phôi hóa: 3 vùng: lá thai ngoài,lá thai trong ,lá thai giữa
2. Tinh trùng: LH------> leibdig--------> testosteron
FSH-----> sertoli--------> sản xuất tinh trùng và tinh dịch
Các tế bào Sertoli------> inhibin------> điều hòa ngược FSH,LH
GH------->chuyển hóa của tinh hoàn
Chương 4: CƠ SỞ TẾ BÀO VÀ CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA BIẾN DỊ VÀ DI TRUYỀN
1. Lập Graph các dạng biến dị di truyền? (Hướng dẫn)
Cần phân biệt:
- Biến dị di truyền, biến dị không di truyền (thường biến)

- Biến dị trong nhân, biến dị ngoài nhân

2. Lập Graph thể hiện đặc tính của thường biến và cho ví dụ để chứng minh từng đặc tính.
3. Hãy giải thích sự đa dạng của các loài sinh sản hữu tính?
4. Hãy lập Graph về mức độ biến đổi của bộ gene gây ra các dạng đột biến và các bệnh liên quan?
5.Phân biệt đột biến soma và đột biến mầm? Cho ví dụ?
- Đọc giáo trình để tìm câu trả lời và tìm các ví dụ ngoài giáo trình
6. Phân biệt đột biến ngẫu nhiên và đột biến cảm ứng? Cho ví dụ?
7. Phân biệt đột biến hình thái, đột biến sinh hóa, cho ví dụ?
8. Thảo luận để giải thích các phương thức sữa chữa và bảo vệ của DNA?
9. Phân biệt các thuật ngữ đột biến số lượng NST, cơ chế phát sinh đa bội và lệch bội.
10. Phân biệt các dạng đột biến số lượng cấu trúc NST, cơ chế phát sinh.
11. Hãy cho biết hậu quả của đột biến NST?
Thảo luận nhóm và tìm ví dụ về các bệnh liên quan từng dạng đột biến NST.
12. Cách viết ký hiệu mô tả karyotype

Chương 5: SINH THÁI HỌC


Cô đã ôn tập tất cả các câu Trắc nghiệm
2. Trong tự nhiên chỉ có 1 số cá thể sống sót-HỒI PHỤC
3. Yếu tố mật độ quần thể-SINH,TỬ
4. Biến động quần xã-MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI
5. Cơ chế đảm bảo sản xuấu t của quần thể-CẤU TRÚC GIỚI TÍNH
6. Theo E.D.Odum cấu trúc của quần thể Hệ sinh thái gồm những chức năng nào,ngoại trừ
- quá trình chuyển hóa năng lượng của hệ
- xích thức ăn trong hệ
- các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ
- sự phân hóa trong không gian và theo thời gian
-các quá trình phát triển và tiến hóa của hệ
- các qúa trình tự điều chỉnh
7. Một số môi trường vô sinh-HỆ SINH THÁI
8. Sự phân tần trong đời sống sản xuất
9. Diễn thế sinh thái-MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI
10. Tuổi thọ càng
11. Sự tiết chất cảm nhiễm ở thực vật
- nấm Penicilium tiết Penicilin
- tảo giáp nở hoa gây độc cho cá,tôm, cua và chim ăn các loài bị độc
- cây tỏi-ức chế hoạt động của các VSV xung quanh
12. Hiệu suất sinh học-
13. Ăn mồi và sự kí sinh
14. Nhiệt độ thay đổi đột ngột gây hậu quả :rối loạn sâu sắc về chuyển hóa,biến thiên về thành phần
máu,rối loạn nhịp tim và dung tích hô hấp
15. Các tác nhân sinh vật học gây đột biến ở người: Nhiễm rubellla,rictketsia,mycopplasma,streptolysin O,
độc tố vi khuẩn bạch cầu,độc tố vk tả…..tổn thương NST
Mycobacteria :tế bào nhiều nhân ở PHỔI
Toxopplasma:
16. Khí Hiệu ứng nhà kính-CO2
17. Độc tố của chì- Rối loạn HeThanKinh,gây thiếu máu
18. Khối lượng,số lượng giới hạn của 1 loài trong 1 vùng nhất định:mật độ quần thể
19. Nhiệt độ bình thường của cơ thể
20. Trong các ca mổ thì hạ nhiệt độ dựa trên yếu tố nào-THẦN KINH GIAO CẢM
21. Thay đổi nhiệt độ ko thấp lắm gây? cơ thể cũng bị tổn thương,hệ thần kinh giao cảm phản ứng gây
tăng cương quá trình OXH của cơ thể nhằm giữ vững thân nhiệt.(nếu chịu lạnh kéo dài sẽ dùng hết
năng lượng dự trữ)
22. Hiện tượng khếch tán sinh học
23. Môi trường đất (phát biểu ko đúng)
24. Nguyên nhân làm giảm hiệu suất nguồn thức ăn ở loài người
25. Trong 1 trại nuôi rất nhiều gà,1 vài con bị cúm...-MẬT ĐỘ
26. Những tác nhân gây ô nhiễm môi trường
27. Tác nhân vật lý gây đột biến cảm ứng :tia phóng xạ ion hóa(beta,ampha) 10rad=0,01J/kg và tia cực
tím.

Các câu hỏi liên quan di truyền học dược lý: (đáp án A)
Câu 1: Dược lý di truyền học (pharmacogenetics) là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu các vấn đề liên
quan giữa dược lý học (pharmacology) và di truyền học (genetics) nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng
là:
A. “y học cá thể hóa”
Câu 2: Mục tiêu cơ bản của dược lý di truyền là, ngoại trừ:
A. Phát hiện được các bệnh tật di truyền
Câu 3: Khái niệm gen dược là:
A. Khoa học cho phép dự đoán đáp ứng của thuốc dựa trên kiểu gen của mỗi cá thể.
Câu 4: Kết quả xét nghiệm dược lý học di truyền:
A. Xác định các biến thể gen ảnh hưởng đến cách thức hoạt động của thuốc.

You might also like