You are on page 1of 52

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ

TẬP THỂ LAO ĐỘNG


Mục tiêu của chương

Người học nắm được những nội dung cơ bản:


• Khái niệm, đặc điểm và phân loại tập thể
• Các hiện tượng và quy luật tâm lý phổ biến của tập thể lao
động, biết cách tác động để chúng diễn ra theo hướng có lợi
cho quản lý tập thể.
• Khái niệm, bản chất các loại mâu thuẫn và phương pháp giải
quyết mâu thuẫn trong tập thể lao động
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động

3.2. Những quy luật tâm lý của tập thể lao động

3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động

❖ Khái niệm

Là một nhóm người tập hợp lại trong một tổ chức


có tư cách pháp nhân, có mục đích hoạt động
chung, sự phối hợp bộ phận, cá nhân đạt mục
đích chung.
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT
TÂM LÝ TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động

❖ Đặc điểm tập thể lao động Sự thống nhất mục


đích hoạt động Sự thống nhất
về tư tưởng
Có sự hợp tác,
giúp đỡ nhau
Đảm bảo mối Có kỷ luật
quan hệ lợi ích Sự lãnh đạo tập lao động

trung thống nhất


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động

➢ Thống nhất mục đích làm việc

- Gắn bó các thành viên.

- Tạo ý chí, quyết tâm

- Đạt mục tiêu đề ra (xác định từ đầu)


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động

➢ Có sự hợp tác giúp đỡ nhau

- Các thành viên hợp tác, phối hợp.

- Hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động

➢ Kỷ luật lao động

- Quy định trật tự hành vi của cá nhân.

- Tạo ra tính thống nhất

- Đảm bảo sự tự do cho người lao động


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động

➢ Lãnh đạo tập trung thống nhất

- Thống nhất hoạt động của các bộ phận.

- Điều hoà hoạt động tập thể


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động

➢ Đảm bảo mối quan hệ lợi ích

- Thoản mãn nhu cầu.

- Hài hoà các lợi ích


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.2. Phân loại và cấu trúc tập thể lao động
❖ Phân loại tập thể lao động

Tập thể cơ sở

Tập thể trung gian

Tập thể chính


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.2. Phân loại và cấu trúc tập thể lao động
❖ Cấu trúc tập thể lao động

Cấu trúc chính thức

Cấu trúc không chính thức


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.2. Phân loại và cấu trúc tập thể lao động
❖ Cấu trúc tập thể lao động

• Hình thành theo quy định luật,


Cấu trúc nhà nước
• Có quy định, biên chế lao
chính thức động
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động
3.1.2. Phân loại và cấu trúc tập thể lao động
❖ Cấu trúc tập thể lao động

• Hình thành tự nguyện,


Cấu trúc không tự phát
chính thức • Có thủ lĩnh nhóm
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động


3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động

Tập thể phát triển Tập thể phát triển


Phân cực
ở trình độ thấp ở trình độ cao
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động


3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động

❖ Giai đoạn 1: trình độ thấp

- Tập thể mới hình thành

- Thành viên chưa hiểu nhau

- Khó kiểm soát


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động


3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động

❖ Giai đoạn 2: Phân cực

- Tập thể có sự phân hoá

- Có ý thức xây dựng tập thể

- Hình thành đội ngũ cốt cán


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động


3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động

❖ Giai đoạn 3: Trình độ cao

- Tập thể phát triển hoàn chỉnh

- Thành viên có sự gắn kết

- Thành viên có ý thức tổ chức, kỷ luật


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động

3.2.1.
3.2.2. 3.2.3. 3.2.4.
Quy luật 3.2.5. 3.2.6. Dư 3.2.7.Bầu
Quy luật Quy luật Quy luật
truyền Quy luật luận tập không khí
lan truyền nhàm tương
thống, tập di chuyển thể tập thể
tâm lý chán phản
quán
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.1. Quy luật truyền thống tập quán
❖ Khái niệm

Truyền thống, tập quán được coi là những giá trị tinh thần, tư tưởng
thể hiện trong quá trình tiến hành hoạt động và giao tiếp của tập thể
được truyền tải từ thế hệ này sang thế hệ khác, có ảnh hưởng đến
hành vi ứng xử của tập thể.
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.1. Quy luật truyền thống tập quán
❖ Đặc điểm quy luật

- Truyền thống chung của tập thể trong truyền thống chung

- Phản ánh tính đặc thù riêng của tập thể

- Truyền thống là chất xúc tác để gắn kết thành viên


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.2. Quy luật lan truyền tâm lý
❖ Khái niệm
Lan truyền tâm lý là sự lan truyền cảm xúc, tâm trạng, nhận thức…
từ thành viên này sang thành viên khác, từ nhóm người này sang
nhóm người khác trong tập thể. Kết quả là tạo ra một trạng thái tâm
lý, tình cảm chung của tập thể
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.2. Quy luật lan truyền tâm lý

❖ Đặc điểm quy luật


- Bắt nguồn từ cảm xúc
- Nhận thức ban đầu của con người trước sự việc, hiện tượng
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.3. Quy luật nhàm chán
❖ Khái niệm
Một cảm xúc nào đó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần, không thay đổi
về nội dung và hình thức cuối cùng dẫn đến suy yếu và lắng xuống –
nhàm chán
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.3. Quy luật nhàm chán
❖ Đặc điểm quy luật

- Cảm xúc lặp đi lặp lại


- Hiện tượng nhàm chán
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.4. Quy luật tương phản
❖ Khái niệm
Quy luật này phản ánh hiện tượng một sự cảm nhận này có thể làm
tăng cường một cảm nhận khác đối lập với nó, xảy ra đồng thời hoặc
nối tiếp. Đó là kết quả của sự tương tác giữa cảm xúc, tình cảm âm
tính và dương tính cùng loại.
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.4. Quy luật tương phản
❖ Các loại tương phản
- Tương phản nối tiếp
- Tương phản đồng thời của cảm giác con người
❖ Đặc điểm quy luật
- Cảm xúc tình cảm trái ngược
- Đối lập mạnh mẽ
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.5. Quy luật di chuyển
❖ Khái niệm

Phản ánh hiện tượng cảm xúc, tình cảm của con người có thể di
chuyển từ một đối tượng này sang đối tượng khác trong tập thể lao
động.
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.5. Quy luật di chuyển
❖ Đặc điểm quy luật

- Khá phổ biến trong tập thể

- Xuất hiện tự nhiên, bột phát


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.6. Dư luận tập thể
❖ Khái niệm

Là hiện tượng tâm lý biểu hiện tâm trạng tập thể trước những sự kiện,
hành vi của con người xảy ra trong cuộc sống, trong quá trình hoạt
động chung.
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.6. Dư luận tập thể
❖ Phân loại dư luận

- Dư luận chính thức: lan truyền công khai

- Dư luận không chính thức: hình thành tự phát


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.6. Dư luận tập thể
❖ Đặc điểm quy luật

- Có tính công chúng

- Lan truyền dư luận


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.7. Bầu không khí trong tập thể
❖ Khái niệm

Là hiện tượng tâm lý biểu thị trạng thái tâm lý chung của tập thể lao
động , kết quả của sự phối hợp, tương tác giữa các thành viên và mức
độ dung hợp tâm lý của họ.
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.7. Bầu không khí trong tập thể
❖ Đặc điểm quy luật

- Tồn tại khách quan trong tập thể

- Tính tích cực thể hiện: thành viên tin tưởng nhau, giúp đỡ, cạnh
tranh lành mạnh…
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể
lao động
3.2.7. Bầu không khí trong tập thể
❖ Yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí trong tập thể lao động

- Phong cách lãnh đạo của nhà quản trị

- Điều kiện lao động

- Lợi ích
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.1. Khái niệm và bản chất mâu thuẫn
❖ Khái niệm

Mâu thuẫn là quá trình trong đó một bên nhận


ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị
ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.2. Các loại mâu thuẫn

Mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa


lãnh đạo - cấp dưới các thành viên
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.2. Các loại mâu thuẫn

❖ Mâu thuẫn giữa lãnh đạo và cấp dưới (do 1 hoặc 2 phía)

- Phía lãnh đạo:

+ Phân công không hợp lý, bổ nhiệm, cân nhắc không khách quan

+ Lương, thưởng không công minh…

+Quan liêu, độc đoán


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.2. Các loại mâu thuẫn

❖ Mâu thuẫn giữa lãnh đạo và cấp dưới (do 1 hoặc 2 phía)

- Phía cấp dưới:

+ Vi phạm các chuẩn mực: kỷ luật lao động, nội quy…

+ Vi phạm quy định về chất lượng

+ Sai lầm trong ứng xử…


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.2. Các loại mâu thuẫn

❖ Mâu thuẫn giữa các thành viên

- Khác biệt về quan điểm

- Khác nhau đặc điểm tâm lý: tính khí, tính cách…

- Khác nhau ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm…


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.3. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn trong tập thể

Phương pháp áp chế

Phương pháp thỏa hiệp

Phương pháp thống nhất


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.3. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn trong tập thể

❖ Phương pháp áp chế

- Giành thắng lợi về một phía

- Phía đa số dùng sức mạnh áp đảo


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.3. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn trong tập thể

❖ Phương thoả hiệp

- Mỗi bên phải từ bỏ

- Mỗi bên phải nhân nhượng


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.3. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn trong tập thể

❖ Phương thống nhất

- Các bên bàn bạc thương lượng vấn đề

- Bóc trần bản chất mâu thuẫn


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động

3.2. Những quy luật tâm lý của tập thể lao động

3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động


CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ
TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động


3.1.1. Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động
3.1.2. Phân loại và cấu trúc tập thể lao động
3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT
TÂM LÝ TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.2. Những quy luật tâm lý phổ biến tác động
đến tập thể lao động

3.2.1. 3.2.2.
3.2.3. 3.2.4. 3.2.5. 3.2.7.Bầ
Quy luật Quy luật 3.2.6.
Quy luật Quy luật Quy luật u không
truyền lan Dư luận
nhàm tương di khí tập
thống, truyền tập thể
chán phản chuyển thể
tập quán tâm lý
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT
TÂM LÝ TẬP THỂ LAO ĐỘNG
3.3. Mâu thuẫn trong tập thể lao động
3.3.1. Khái niệm và bản chất mâu thuẫn
3.3.2. Các loại mâu thuẫn
3.3.3. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn trong tập thể
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Câu 1: Nêu khái niệm, đặc điểm, phân loại và cấu trúc tập thể lao
động?
Câu 2: Trình bày những hiện tượng, quy luật tâm lý phổ biến trong
tập thể lao động và nêu ứng dụng trong quản trị kinh doanh?
Câu 3: Nêu khái niệm, bản chất, các loại mâu thuẫn trong tập thể
lao động và phương pháp giải quyết?
HƯỚNG DẪN TRẢ CÂU HỎI

Câu 1:
- Nêu khái niệm
- Đặc điểm
- Phân loại
- Cấu trúc tập thể lao động
HƯỚNG DẪN TRẢ CÂU HỎI

Câu 2:
- Quy luật tâm lý phổ biến trong tập thể lao động
- Ứng dụng trong quản trị kinh doanh
HƯỚNG DẪN TRẢ CÂU HỎI

Câu 3:
- Khái niệm, bản chất
- Các loại mâu thuẫn trong tập thể lao động
- Phương pháp giải quyết mâu thuẫn
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

You might also like