You are on page 1of 18

CHƯƠNG 3

TÂM LÝ NGƯỜI LAO


ĐỘNG TRONG KINH
DOANH

1
3.1 Tâm lý người lao động và người
lao động trong lĩnh vực kinh doanh
3.1.1 Các đặc điểm của người lao động

- Đặc điểm tâm - sinh lý của cá nhân

- Nhóm các phẩm chất tâm lý - xã hội

- Nhóm phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức


2
3.1.2 Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.2.1 Tâm lý lao động nữ
 Lao động nữ có nhiều đặc trưng tâm sinh
lý khác hẳn nam giới mà các nhà lãnh đạo
cần phải quan tâm.
 Họ có một sức chịu đựng dẻo dai hơn hẳn
nam giới. Họ giàu tình cảm, sẵn sàng hy
sinh cho chồng con, đầy tình yêu thương
gia đình, tính thụ động còn cao….
3
3.1.2.2 Tâm lý lao động nam
Lao động nam trong đời sống là vai trò của
người làm chủ, tức là điều khiển. Người
đàn ông có trách nhiệm lo cho vợ, con, nên
họ phải phụng dưỡng, bảo vệ.

Bản tính thiết yếu là chỉ huy, điều


khiển, nên tâm lý người đàn ông gồm
có các đặc tính như sau:

Về thể xác Về tinh thần

Sức mạnh Lý trí


4
3.2 Tâm lý của tập thể lao động
3.2.1 Khái niệm tập thể lao động
Là một nhóm người được tập hợp lại trong một
tổ chức có tư cách pháp nhân, có mục đích hoạt
động chung, có lợi ích cho XH.

Tập thể lao động để chỉ tập hợp cán bộ, công
nhân viên chức của một cơ quan, xí nghiệp,
trường học…

5
Tập thể lao động phải có những
dấu hiệu sau

Thống Hợp tác,


Thống
nhất mục hỗ trợ – Kỷ luật
nhất về tư
đích hoạt tập thể lao động
tưởng
động lao động

6
3.2.2 Phân loại tập thể lao động

là tập thể nhỏ nhất trong nó không


Tập thể cơ sở còn có sự phân chia chính thức nào
khác như tổ môn, phòng thí nghiệm.

bộ phận cơ quan, xí nghiệp, xưởng


trong nhà máy, khoa ở trường đại học,
Tập thể bậc hai các phòng ban của cơ quan hành chính
sự nghiệp.

nhà máy, xí nghiệp, trường đại học,


Tập thể chính viện nghiên cứu….
7
3.2.3 Cấu trúc của tập thể lao động

Cấu trúc chính thức

Cấu trúc không chính thức

Cơ cấu không chính thức mở

Cơ cấu không chính thức khép kín


8
3.3 Quá trình nhận thức và thích
ứng của người lao động
3.3.1 Thích ứng với doanh nghiệp
- Khi được tuyển chọn người lao động phải
từ bỏ môi trường sống cũ (quê hương, gia
đình, bạn bè…) để thích ứng với môi
trường sống mới …
- Thích ứng doanh nghiệp là làm tương thích
người lao động mới với những chuẩn mực,
quan hệ xã hội, hành vi và cách ứng xử, lối
sống…có hiệu quả hơn. 9
3.3.2 Các dạng thích ứng với doanh
nghiệp
Giai đoạn một: Làm quen môi trường làm việc

Giai đoạn hai: Giai đoạn thích ứng, về mặt nhận thức,
người lao động thay đổi định hướng của mình, thừa
nhận cái mới trong hệ thống giá trị.

Giai đoạn đồng hóa: là giai đoạn người lao động đã


hoàn toàn thích ứng với doanh nghiệp, đồng nhất tâm
lý với nhóm mới.

10
3.3.3 Các dạng thích ứng cơ bản của
người lao động
a. Thích ứng về giai cấp

b. Thích ứng môi trường

c. Thích ứng doanh nghiệp

d. Sự thích ứng nghề nghiệp


11
3.4 Mối quan hệ giữa tâm lý và động
cơ của người lao động
3.4.1 Khái niệm động cơ của người
lao động
- Động cơ bao giờ cũng được xuất phát từ
nhu cầu cụ thể, khi trạng thái nhu cầu
được tăng cường và đối tượng thoả mãn
nhu cầu được ý thức một cách rõ ràng.
12
- Nhu cầu ở người lao động rất đa dạng và
phong phú.
- Mối quan hệ giữa động cơ và hành động
rất phức tạp, có thể một động cơ thúc đẩy
nhiều hành động của người lao động.
3.4.2.2 Theo thứ bậc của các nhóm
nhu cầu
13
3.5 Một số lý thuyết động cơ của
người lao động
3.5.1 Lý thuyết của Douglas Mc.
Gregor
- Douglas McGregor đã nghiên cứu các lý
thuyết về bản chất người lao động và đã
phân tích, trình bày một cách hệ thống thành
hai loại lý thuyết X và lý thuyết Y.
- Lý thuyết X có quan điểm rất bi quan về
người lao động.
- Các lý thuyết Y có cách nhìn người lao
14

động lạc quan hơn.


3.5.2 Lý thuyết động cơ hai yếu tố của
Frederick Herzberg
- Dựa trên lý thuyết thứ bậc nhu cầu của
A. Maslow, Frederick Herzberg và các
đồng nghiệp của ông đã nghiên cứu
động cơ người lao động và đưa ra lý
thuyết động cơ hai yếu tố.
- Động cơ của người lao động được quy
định bởi 2 nhóm yếu tố là: các yếu tố
duy trì và các yếu tố thúc đẩy.
15
3.5.3 Lý thuyết của Mc.Clelland về
động cơ thúc đẩy theo nhu cầu
Theo Mc.Clelland, trong mỗi con người
đều có 3 loại động cơ tương ứng với 3
nhóm nhu cầu thúc đẩy cơ bản là: quyền
lực, liên kết và thành đạt. Động cơ quyền
lực là mong muốn ảnh hưởng và kiểm
soát điều khiển người khác. 16
3.5.4 Lý thuyết động cơ củng cố
(Reinforcement theory ofmotivation)
3.5.5 Lý thuyết cân bằng
3.5.6 Lý thuyết hy vọng (expectancy
theory)
3.5.7 Lý thuyết tiếp cận hệ thống đối
với động cơ

17
The end

18

You might also like