You are on page 1of 9

CHƯƠNG 3.

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

BÀI 1. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Tọa độ của vectơ.

a) Định nghĩa: u = (x ; y; z )  u = xi + y j + zk

Với i, j , k lần lượt là các vectơ đơn vị: i = (1; 0; 0),

j = (0;1; 0), k = (0; 0;1) có các tính chất sau:

i 2 = j 2 = k 2 = 1 và i.j = j .k = k .i = 0.

b) Tính chất: Cho a = (a1; a2 ; a 3 ) và b = (b1;b2 ;b3 ) :

• a  b = (a1  b1; a2  b2 ; a 3  b3 )

• ka = (ka1; ka2 ; ka 3 ).

a = b
 1 1

• a = b  a2 = b2
a = b
 3 3

• a cùng phương b (b  0)  a = kb (k  )

a = kb
 1 1
a a a
 a2 = kb2 hoặc 1 = 2 = 3
a = kb b1 b2 b3
 3 3

• Tích vô hướng: a .b = a1b1 + a2b2 + a 3b3

• Hai vectơ vuông góc: a ⊥ b  a1b1 + a2b2 + a 3b3 = 0

• Modul của vectơ (độ lớn của vectơ): a = a12 + a22 + a 32

• a 2 = a12 + a22 + a 32

• Góc giữa hai vectơ: a .b a1b1 + a2b2 + a 3b3


cos(a , b ) = =
(với a , b  0 ) a .b a12 + a22 + a 32 . b12 + b22 + b32

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
2. Tọa độ của điểm

a) Định nghĩa: M (x ; y; z )  OM = xi + yj + zk

( x : hoành độ, y : tung độ, z : cao độ)

Chú ý:

• M  (Oxy)  M (x; y;0) • M  Ox  M (x;0;0)

• M  (Oyz )  M (0; y; z ) • M  Oy  M (0; y;0)

• M  (Oxz )  M (x;0; z ) • M  Oz  M (0;0; z )

b) Tính chất: Cho A(x A ; yA ; z A ), B(x B ; yB ; z B ).

• Vectơ AB = (x B − x A ; yB − yA ; z B − z A )

• Ba điểm A, B, C thẳng hàng  AB = kAC (k  )

• Độ dài đoạn thẳng AB: AB = AB = (x B − x A )2 + (yB − yA )2 + (z B − z A )2

 x + x B yA + yB z A + z B 
• Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB : M A ; ; 
 2 2 2
 

• Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC :

 x + x B + xC yA + yB + yC z A + z B + zC 
G A ; ; 
 3 3 3
 

• Toạ độ trọng tâm G của tứ diện ABCD :

 x + x B + xC + x D yA + yB + yC + yD z A + z B + zC + z D 
G A ; ; 
 4 4 4
 

3. Tích có hướng của hai vectơ.

Ký hiệu: [a ;b ] .

Khi đó: [a ;b ] = (a2b3 − a 3b2 ;a 3b1 − a1b3 ;a1b2 − a 2b1 )

Tính chất:

• [a ;b ] = a . b .sin(a , b )

• [a ;b ] ⊥ a và [a ;b ] ⊥ b

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
• [a ;b ] = −[b ; a ]

• a , b cùng phương  [a , b ] = 0 .

•  [a , b ].c = 0 • ⇔ 3 vectơ đồng phẳng.

Ứng dụng của tích có hướng:

S = AB; AC 
 ABCD  
Diện tích hình bình hành ABCD :   
S ABCD = AB; AD 

1
Diện tích tam giác ABC : S ABC = AB; AC 
2  

AB, AC 
SABC  
Độ dài đường cao tam giác ABC kẻ từ A : AH = =
BC 2 BC

Thể tích khối hộp ABCD.ABC D : VABCD .AB C D  = AB, AC  .AA
 

1 
Thể tích tứ diện ABCD : VABCD = AB, AC  .AD
6  

AB, AC  .AD
 
Độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ A : AH =
BC .BD 
 

BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.

Xét phương trình Ax + By + Cz + D = 0 với A2 + B 2 + C 2  0 có vectơ pháp tuyến

n = (A; B;C ) .

2. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ) là vectơ khác 0 và có giá vuông góc với (P ).

Phương trình mặt phẳng (P ) đi qua điểm M 0 (x 0 ; y 0 ; z 0 ) và có vectơ pháp tuyến

n = (A; B;C ) .

A(x − x 0 ) + B(y − y 0 ) + C (z − z 0 ) = 0

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
3. Các mặt phẳng tọa độ.

- Mặt phẳng (Oxy) : z = 0 có vectơ pháp tuyến k = (0; 0;1).

- Mặt phẳng (Oyz ) : x = 0 có vectơ pháp tuyến i = (1;0;0).

- Mặt phẳng (Oxz ) : y = 0 có vectơ pháp tuyến j = (0;1; 0).

4. Các trường hợp riêng.

Xét phương trình mặt phẳng ( ) : Ax + By + Cz + D = 0 với A2 + B 2 + C 2  0 .

- Nếu D = 0 thì mặt phẳng ( ) chứa điểm O(0;0;0).

- Nếu một trong các hế số A, B hoặc C bằng 0 thì mặt phẳng sẽ song song (D  0)
hoặc chứa (D = 0) các trục tọa độ tương ứng là Ox,Oy hoặc Oz.

- Nếu ( ) cắt các trục tọa độ tại các điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C (0; 0;c) với abc  0 .

x y z
Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ( ) : + + = 1.
a b c

B. CÁC DẠNG TOÁN CẦN LƯU Ý

Dạng 1. Phương trình mặt phẳng.

Xét phương trình mặt phẳng ( ) : Ax + By + Cz + D = 0 với A2 + B 2 + C 2  0.

- Nếu ( ) cắt các trục tọa độ tại các điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C (0; 0;c) với abc  0 .

x y z
Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ( ) : + + = 1.
a b c

- Mặt phẳng đi qua điểm H (x 0 ; y 0 ; z 0 ) cắt các trục tọa độ tại A, B,C sao cho H là trực

tâm tam giác được tạo thành: x 0 (x − x 0 ) + y 0 (y − y 0 ) + z 0 (z − z 0 ) = 0.

- Mặt phẳng đi qua điểm H (x 0 ; y 0 ; z 0 ) cắt các trục tọa độ sao cho H là trọng tâm tam

x y z
giác được tạo thành có phương trình: + + = 1.
3x 0 3y 0 3z 0

- Mặt phẳng đi qua điểm H (a;b;c) cắt các trục tọa độ tại ba điểm A, B,C sao cho thể

x y z
tích khối chóp OABC là nhỏ nhất: + + = 1.
3x 0 3y 0 3z 0

Dạng 2. Khoảng cách.

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : Ax + By + Cz + D = 0 và điểm

( )
M 0 (x 0 ; y 0 ; z 0 ) . Khoảng cách từ điểm M 0 đến mặt phẳng (P ), ký hiệu là d M 0 ;(P ) được tính

bởi công thức:

Ax 0 + By 0 + Cz 0 + D
(
d M 0 ;(P ) = )
A2 + B 2 + C 2

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Vectơ chỉ phương của đường thẳng là vectơ có giá song song hoặc
nằm trên đường thẳng.

Đường thẳng  đi qua điểm M 0 (x 0 ; y 0 ; z 0 ) và nhận vectơ

a = (a1; a 2 ; a 3 ) với a12 + a22 + a 32  0 làm vectơ chỉ phương. Khi đó

đường thẳng  có phương trình:

x = x + a t
 0 1

- Dạng tham số: y = y 0 + a2t (t  ).


z = z + a t
 0 3

x − x0 y − y0 z − z0
- Dạng chính tắc: = = (a1a2a 3  0).
a1 a2 a3

Phương trình tham số của các trục tọa độ:

x = t

- Trục Ox : y = 0 (t  ) có vectơ chỉ phương i = (1;0;0).
z = 0

x = 0

- Trục Oy : y = t (t  ) có vectơ chỉ phương j = (0;1; 0).
z = 0

x = 0

- Trục Oz : y = 0 (t  ) có vectơ chỉ phương k = (0; 0;1).
z = t

B. CÁC DẠNG ĐỀ CẦN LƯU Ý

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
BÀI 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Dạng 1. Vị trí tương đối giữa các đối tượng trong không gian.

Cho hai mặt phẳng (P ) : Ax + By + Cz + D = 0 và (Q) : Ax + By + C z + D = 0.

- Xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng (P ) và (Q) :

A B C D
(P ) || (Q ) : = =  (P) ⊥ (Q) : AA + BB + CC  = 0
A B  C  D 
A B C D (P ) cắt (Q) : trường hợp còn lại.
(P )  (Q ) : = = =
A B  C  D 
- Đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng thõa mãn:

+ Vectơ chỉ phương u = n1  n2 .

Ax + By 0 + D = 0
+ Đi qua điểm M (x 0 ; y 0 ; 0) với x 0 , y 0 thõa mãn hệ:  0
Ax 0 + B y 0 + D  = 0

Cho đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương u1 = (a;b; c) đi qua điểm A(x A ; yA ; z A ) và đường

thẳng d 2 có vectơ chỉ phương u2 = (a ;b ; c ) đi qua điểm B(x B ; yB ; z B ).

Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng d1 và d 2

u cùng phuong u


- d1  d2   1 2

AB cùng phuong u2


u cùng phuong u2
- d1 || d2   1
AB không cùng phuong u2

- d1 cắt d2  (u1  u2 ).AB = 0 .

- d1 chéo d2  (u1  u2 ).AB  0 .

Mặt phẳng (P ) : Ax + By + Cz + D = 0 có vectơ pháp tuyến n = (A; B;C ).

x = x + at
 0

Đường thẳng d : y = y 0 + bt (t  ) có vectơ chỉ phương u = (a;b; c).


z = z + ct
 0

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
- Đường thẳng vuông góc mặt phẳng  n cùng phương u .

x = x 0 + at

y = y 0 + bt
- Đường thẳng nằm trong mặt phẳng  Hệ:  có vô số nghiệm.
z = z 0
+ ct
Ax + By + Cz + D = 0

x = x 0 + at

y = y 0 + bt
- Đường thẳng song song với mặt phẳng  Hệ:  vô nghiệm.
z = z 0 + ct
Ax + By + Cz + D = 0

x = x 0 + at

y = y 0 + bt
- Đường thẳng cắt mặt phẳng  có 1 nghiệm.
z = z 0
+ ct
Ax + By + Cz + D = 0

Dạng 2. Góc.

Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến n1 = (a;b; c) và (Q) có vectơ pháp tuyến n2 = (a ;b ; c ).

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
n1.n2 aa  + bb  + cc 
(
Khi đó: cos (P );(Q) = ) = .
n1 . n2 a 2 + b 2 + c 2 . a 2 + b 2 + c 2

Đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương u1 = (a;b; c) và d 2 có vectơ chỉ phương u2 = (a ;b ; c )

u1.u2 aa  + bb  + cc 
Khi đó: cos(d1; d2 ) = = .
u1 . u2 a 2 + b 2 + c 2 . a 2 + b 2 + c 2

Mặt phẳng (P ) có VTPT n = (a;b; c) , đường thẳng d có VTCP u = (a ;b ; c ).

n.u aa  + bb  + cc 
( )
Khi đó: sin (P ); d = = .
n .u a + b + c . a  + b + c
2 2 2 2 2 2

Dạng 3. Phương trình đường thẳng, mặt phẳng ứng dụng tính chất song song, vuông góc.

(P ) || (Q )  n(P ) cùng phương n(Q ). (P ) ⊥ (Q )  n(P ) ⊥ n(Q ).

 || d  u  cùng phương ud .  ⊥ d  u  ⊥ ud .

(P ) ||   n ⊥ u. (P ) ⊥   n cùng phương u .

n ⊥ u
  (P )   .
A  d  A  (P )

BÀI 5. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Cho điểm M (x 0 ; y 0 ; z 0 ) và mặt phẳng (P ) : Ax + By + Cz + D = 0 . Điểm

H (x; y; z ) là hình chiếu vuông góc của M lên (P ) :

- H   với  là đường thẳng đi qua M (x 0 ; y 0 ; z 0 ) và vuông

x = x + at
 0

góc (P ) : y = y 0 + bt
z = z + ct
 0

- H  (P ) : Ax + By + Cz + D = 0.

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
x = x 0 + at

y = y 0 + bt
Khi đó, tọa độ điểm H (x; y; z ) là nghiệm của hệ phương trình: 
z = z 0 + ct
Ax + By + Cz + D = 0

x = x + at
 0

Cho điểm M (x 0 ; y 0 ; z 0 ) và đường thẳng  : y = y 0 + bt


z = z + ct
 0

Điểm H (x; y; z ) là hình chiếu vuông góc của M lên 

x = x + at
 0

- H   với  : y = y 0 + bt .
z = z + ct
 0

- H  (P ) là mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc  .

(P ) : A(x − x 0 ) + B(y − y 0 ) + C (z − z 0 ) = 0

x = x 0 + at

y = y 0 + bt
Khi đó, tọa độ điểm H (x, y, z ) là nghiệm của hệ phương trình: 
z = z 0 + ct
Ax + By + Cz + D = 0

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu

You might also like