You are on page 1of 6

Tư tưởng HỒ CHÍ MINH

Chương 1. KHÁI NIỆM,ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng HCM
A. KN tư tưởng
- Tư tưởng:
Là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới
xung quanh
Trong thuật ngữ “TTHCM”, khái niệm “ tư tưởng” có ý nghĩa ở tầm khái quát triết học.
- Nhà tư tưởng: là người biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị -
sách lược, các vấn đề về tổ chức, những yếu tố vật chất của phong trào không phải một
cách tự phát.(V.I.Lenin)
B. Khái niệm tthcm
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) nêu những khái
niệm Tư tưởng HCM như sau:
“TTHCM là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng VN, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mac-Lenin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đpẹ của dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và
dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”
NỘI HÀM CỦA KHÁI NIỆM
Một là, khái niệm này đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơ bản của
TTHCM. Đó là hệ thông quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản về cách mạng
Việt Nam.
Hai là, nêu lên các yếu tốt góp phần hình thành tư tưởng HCM là: điều kiện xã hội VN, chủ nghĩa
M-L, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hpa văn hóa nhân loại.
Ba là, kn đó đã nêu lên giá trị của TTHCM khẳng đinh TTHCM là tài sản tinh thần vô cùng to lớn
và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Quá trình nhận thức của Đảng về TTHCM đi từ thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ
thống hoàn chỉnh.
Từ sau Địa Hội VII, công tác nghiên cuws TTHCM được tiến hành nghiêm
túc và đạt kết quả quan trọng

ĐH IX (4-2002) và ĐH XI (1-2011) đã xác định khá toàn diện và có hệ


thống những vấn đề cốt yếu thuoccj nội hàm khái niệm TTHCM

Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của Đảng cộng sản
Việt Nam, các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa, kn TTHCM

Khái niệm tthcm(theo góc độ khoa học)


TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ
CMDTDCND đến CMXHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của chủ nghĩa M-L vào
điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm diair
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.(GPCN)

Bản
chất
TTHCM

Định
Nguồn Nội
gốc nghĩa đã dung
làm rõ

Mục
đích, ý
nghĩa

2. Hệ thống tư tưởng HCM


Hệ thống nội dung tư tưởng HCM rất phong phú, trong chương trình môn học đề cập đến 1 số
nội dung cơ bản sau:
- Thư tưởng HCM về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- TTHCM về Đảng cộng sản VN và nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- TTHCM về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- TTHCM về văn hóa, đạo đức con người.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
- Nghiên cứu hệ thống các quan điểm, quan niệm, lý luận trong TTHCM về cm VN
- Ngiên cứu quá trình vận động và hiện thực hóa tư tưởng của HCM trong quá trình
phát triển dân tộc.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu TTHCM
Nghiên cứu tư tưởng HCM dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa M-L
và những quan điểm có giá trị phương pháp luận của HCM.
Các nguyên tắc PP luận in nghiên cứu TTHCM:
 Thống nhất tính đảng và tính khoa học
 Thống nhất lý luận và thực tiễn
 Quan điểm lịch sử cụ thể
 Quan điểm toàn diện và hệ thống
a. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học

Phải dựa trên


lập trường, Bảo đảm tính
quan điểm, pp khách quan
luận CNMLN và khi phân tích,
quan điểm lý giải và đánh
đường lối của giá TTHCM.
ĐCSVN.

Tính đảng và tính khoa


học thống nhất với
nhau trong phản ánh
trung thực khách quan
TTHCM trên cơ sở lập
trường, phương pháp
luận và định hướng
chính trị.
b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn.

Bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kế thực tiễn để


nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn và trình độ lý
luận
HCM luôn: Coi trọng kết hợp lý luận với thực tiễn, luôn xuất phát
từ thực tiễn, vận dụng sáng tọa và phát triển CNMLN
để đề ra đường lối cách mạng đúng đắn

Nghiên cứu Quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn,
học tập học đi đôi với hành
TTHCM cần: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, phục
vụ sự nghiệp cách mạng của đất nước.

c. Quan điểm lịch sử - cụ thể

CHƯƠNG II
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Thực tiễn thế giới
(Cuối thế kỷ XIX
đầu tk XX)
Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn VN
(Cuối tk XIX đầu tk
XX)
Nhân tố khách
quan Gía trị truyền
thống của dân tộc
VN

Tinh hoa văn hóa


Cơ sở hình thành Cơ sở lý luận
nhân loại
TTHCM

Phẩm chất HCM Chủ nghĩa M-L


Nhân tố chủ
quan
Tài tăng, trí tuệ
HCM
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Chương 3: TTHCM về độc lập dân tọc và chủ nghĩa xã hội

I. TTHCM về độc lập dân tộc


- KN:
+ Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm cả những quan điểm về trính trị, kinh tế, lãnh
thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hóa giữa các dân tộc.
+ Thực chất vấn đề dân tộc mà HCM đề cập tới là vấn đề dân tộc thuộc địa.
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm cuẩ tất cả các dân tộc
- Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của HCM và nhân dân VN
+ “ Tự do cho đồng bào tôi, tự do cho tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn;
đấy là tất cả những điều tôi hiểu”.
+ Tư tưởng đó được thể hiện trong yêu sách mà Người gửi đến Hội nghị hòa bình
Vecxay năm 1919
+ Dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành
cho được độc lập.(8/1945)
+ Thể hiện trong bản tuyên ngôn độc lập(1945)
+ Trong “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (1946)
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm áo và hạnh phúc của nhân dân.
- Thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
- Tuyên ngôn độc lập Mỹ(1776)
- Tuyên ngôn “ nhân quyền và dân quyền” các mạng Pháp
- Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH
 Thuyết tam dân của TTS
- 3 chính sách lớn
 Thân Nga, liên cộng, phù trợ công nông
 Khẩu hiệu: “ PHẢN ĐẾ PHẢN PHONG, TIẾT CHẾ ĐẠI …”
 HCM: “Chủ nghĩa áy thích hợp với chủ nghĩa của nước ta”
 Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776
“ Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
xung sướng, quyền được tự do”.
 Tuyên ngôn dân quyền và dân quyền của Pháp 1791
“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do…”
 Không có gì quý hơn độc lập tự do
- Theo HCM, độc lập gắn bó chặt chẽ với tự do và hạnh phúc của mọi người: chỉ có giải
phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc.
- Nếu nước dộc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng không có
nghĩa lí gì cả
- Theo Người, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết, là tiền đề đi tới CNXH
- Đọc lập dân tộc gắn liền với bình đẳng dân tộc, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, hòa bình,
tự do, cơm no, áo ấm, dân được học hành.
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để.
- Người nhấn mạnh : độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao, không
có quân dội riêng, không có tài chính riêng,… độc lập đó chẳng có nghĩa lý gì
- So, ngày 6/3/1946 người thay mặt chính phủ ký với Pháp Hiệp định sơ bộ.
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Đây là cái dĩ bất biến trong tthcm, là sự tiếp nối và ý chí dân tộc VN
- 1946 trang bức thư gửi đồng bào Nam Bộ HCM khẳng định” đồng bào Nam Bộ là dân
VN, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.
- THÁNG 2/1958 Người khẳng định: “ Nước VN là 1, dân tộc VN là 1”.
- Trong di chúc Bác viết : “ Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định hoàn
toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống
nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà.
2. Về cách mạng giải phóng Dân tộc.
Mâu thuẫn chủ yếu ở các nước thuộc địa
phương đông

Đối tượng của cách mạng thuộc địa: CN thực


dân và tay sai phản động

Yêu cầu cấp thiết cảu cm thuộc địa: DLDT

Nhiệm vụ hàng đầu của cmtd : gpdt

 Mục tiêu : đánh đổ ách thống trị của cn thực dân, giành dldt

You might also like