You are on page 1of 7

🧳

DÀN Ý - NH NG NG Ữ ƯỜI KHỐN


KH Ổ
I. M Ở BÀI
Giới thiệu tác phẩm

Thông tin cần nắm:

Tác phẩm gốc: Les Miserables

Tác giả: Victor Hugo

Tác phẩm chuyển thể: Les Miserables

Năm công chiếu: 2012

Đạo diễn: Tom Hooper

II. THÂN BÀI

ớ ệ
1. Gi i thi u

Giới thiệu sơ qua về tác phẩm gốc:

Một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Pháp

Chứa nhiều giá trị nhân văn: lên án xã hội Pháp thế kỉ 19 + thể hiện
khao khát chạm tới hạnh phúc của con người

Bối cảnh: Đã có nhiều tác phẩm điện ảnh dựa trên Les Miserables trước
đó ⇒ Cái bóng của tác phẩm gốc và các tác phẩm khác đều rất lớn

Giới thiệu về tác phẩm chuyển thể và đạo diễn:

Tom Hooper: Một đạo diễn tài ba với nhiều tác phẩm điện ảnh nhận
được giải Oscar

→ Chuyển thể Les Miserables vẫn là một thử thách lớn


⇒ Dẫu vậy, tác phẩm vẫn gây tiếng vang cho công chúng và giới điệu mộ, nhận
được nhiều đề cử Oscar và các giải thưởng quốc tế → Tom Hooper đã làm như
thế nào?

Ữ ƯỜI KHỐN KHỔ


DÀN Ý - NH NG NG 1
ế ẽ ữ ườ ố ổ ả ệ
2. Disclaimer: Bài vi t này s không so sánh Nh ng ng i kh n kh b n đi n
ả ớ ẩ ố ủ ấ ẩ
nh năm 2012 v i tác ph m g c c a Victor Hugo hay b t kì tác ph m
ể ể ệ ả ẽ ướ ư ộ
chuy n th đi n nh nào khác mà s đánh giá nó d i t cách là m t tác
phẩm đơn lẻ, vì:

Mỗi tác phẩm chuyển thể tuy dựa vào bản gốc nhưng luôn có cách triển khai
riêng & thể hiện tư tưởng một cách riêng ⇒ Không có tiêu chuẩn chung cho
việc đánh giá độ hay/không hay của một bộ phim nếu chỉ dựa vào độ chuẩn
xác so với tác phẩm gốc hay với các tác phẩm chuyển thể khác.

Mỗi độc giả khi đọc tác phẩm gốc vẫn luôn có những phiên bản “khác” của
tác phẩm trong tiềm thức (bao gồm cả những cảm xúc và quan điểm cá
nhân) ⇒ Việc lấy một phiên bản khác của cá nhân để đánh giá tác phẩm
chuyển thể sẽ mang tính chủ quan, không đủ để đánh giá một cách bao
quát và trọn vẹn tác phẩm ⇒ Dễ đi vào lối mù tư duy + khó có thể tiếp nhận
quan điểm mới

3. Tóm tắt:

Lấy bối cảnh nước Pháp vào thế kỷ 19, Những người khốn khổ kể về nhiều
nhân vật với những mảnh đời khác nhau, được kết nối bởi nhân vật trung
tâm – Jean Valjean. Sau 19 năm ngồi tù vì ăn cắp thức ăn cho gia đình đang
lâm vào cảnh chết đói, Jean được thả. Tuy nhiên, mang giấy thông hành
vàng (loại giấy dành cho những người phạm tội trong quá khứ) nên anh bị
xua đuổi ở khắp mọi nơi. Những người khốn khổ dẫn người xem đi theo
cuộc đời thăng trầm của Jean Valjean từ khi rời ngục cho tới cuối đời, gặp
gỡ với các nhân vật như Javert, Fantine, Marius, Cosette, vợ chồng
Thénardier hay Éponine.

⇒ Độ khó của việc sắp xếp nội dung, sự kiện một cách logic ⇒ Sự tài ba của
đạo diễn Tom Hooper

4. Hình ảnh:

Bối cảnh: Trên màn ảnh rộng, khán giả sẽ được chiêm ngưỡng toàn cảnh
đất nước Pháp ở nửa đầu thế kỷ 19 với đường phố, nhà cửa mang kiến trúc
đô thị của Paris và màu sắc ảm đạm thể hiện sự ngột ngạt mà người dân
buộc phải sống trong luật pháp hà khắc. Đặc biệt, phim đã tái hiện chi tiết
lịch sử là trận chiến Waterloo và cuộc nổi dậy của những người theo chủ
nghĩa cộng hòa vào năm 1832.

⇒ Phim tái hiện được những chi tiết lịch sử ⇒ Tác giả có sự nghiên cứu sâu sắc
đối với tác phẩm và bối cảnh

Ữ ƯỜI KHỐN KHỔ


DÀN Ý - NH NG NG 2

Trang ph c:

ụ ầ ư ể ệ ấ ề ự ủ
Trang ph c h u nh luôn th hi n rõ giai c p, quy n l c c a nhân v t:ậ
Javert với bộ quân phục của quân đội Pháp ⇒ Sự uy nghiêm, tình
yêu, sự trung thành đối với pháp luật

Fantine trong những chiếc váy tối màu ⇒ Thể hiện rõ phong cách ăn
mặc của những nữ công nhân/phụ nữ trong tầng lớp nghèo khó xưa:
phải lao động cực nhọc nên ăn mặc tối màu để tránh bị dơ

Tuy nhiên vẫn có những chi tiết chưa hoàn toàn chính xác với bối cảnh
lịch sử:

Fantine với mái tóc suông dài: Tóc suông dài → Biểu tượng đánh
dấu đường cùng của cuộc đời Fantine + bằng chứng tình yêu dành
cho Cosette. Tuy nhiên theo bối cảnh lịch sử, các nữ công nhân
thường búi tóc sau gáy để dễ lao động, thường không có việc xoã
tóc dài như trong tác phẩm điện ảnh 2012.


5. N i dung

ữ ổ ề ế ệ ẩ ề ả ược những giá


Dù có nh ng thay đ i v tình ti t, li u tác ph m có truy n t i đ
ị ư ưở ố ủ ẩ ố
tr t t ng c t lõi c a tác ph m g c không?

⇒ Có:
Số phận đau khổ của con người trong xã hội Pháp thế kỉ 19:

Jean Valjean chỉ vì trộm 1 ổ bánh mì mà mất đi tư cách trở thành người
lương thiện

Javert với niềm tin mù quáng vào luật pháp, bất kể đúng sai

Fantine bị cuộc đời đẩy vào đường cùng, phải bán răng, tóc, và cuối
cùng là thân để lấy tiền nuôi Cosette

Những khao khát vươn mình trước vòng quay số phận, những lí tưởng sống
cao đẹp

Jean Valjean dành cả đời để sống lương thiện

Sĩ quan Javert với niềm tin bất diệt vào luật pháp

Nàng Fantine mang vẻ đẹp thanh khiết nhưng nổi bật với quãng đời đầy
bất hạnh

Cô gái Éponine sẵn sàng đỡ đạn cho người thương trong cuộc nổi dậy

Ữ ƯỜI KHỐN KHỔ


DÀN Ý - NH NG NG 3
ế ế ấ ề ự
Marius quy t tâm chi n đ u vì quy n t do

ỏ ế
Câu h i mang tính tri t lý: Công lý là gì?

Thể hiện qua:

Javert với niềm tin mù quáng vào “công lý” mà ông cho là đúng →
niềm tin rằng những kẻ đã từng là tù khổ sai sẽ không thể nào thay
đổi (1)

Đối mặt với Jean Valjean, kẻ thù mình vô cùng căm ghét, lại tha
mạng cho mình mà không cần suy nghĩ nhiều → Con người không
có gì phải giằng co bên trong để làm một điều thiện, điều đúng. (2)

(1) (2) → Sự đảo lộn hoàn toàn về nhận thức của Javert và sự mở mắt
của ông về một điều ông chưa từng biết đến, một sức mạnh ở bên ngoài
các công cụ pháp lý, một sức mạnh vượt lên trên tất cả. Đó là tình
thương, lòng nhân ái, sự cao cả lại có ở một con người bị pháp luật mà
Javert thực thi đày đoạ. Ông đã nhận ra câu chuyện về Jean Valjean
không diễn biến theo logic của luật pháp. Nó dạy những điều vượt ra
ngoài tư duy của luật pháp và cao hơn luật pháp, nhưng con người công
vụ trung thành lại không tha cho ông tội thả một “tên tù khổ sai”. Nên
cuối cùng, Javert đã chọn cái chết vì không thể giải quyết được mâu
thuẫn này. → Sự bất lực của nhân vật

⇒ Công lý chỉ là thước đo mà mỗi kẻ sống trên đời tự mang cho mình
niềm tin vào nó, dựa trên tính đúng sai của pháp luật. Tuy nhiên, có một
thứ cao hơn pháp luật, cao hơn tất cả, vượt qua tất cả, chiến thắng tất
cả. Đó chính là lòng nhân ái!

⇒ Liên kết với các niềm tin, tư tưởng cốt lõi của Tôn giáo:
Jesus dạy con người phải biết yêu thương và tha thứ lẫn nhau, kể cả
đối với kẻ tội lỗi, thậm chí là kẻ thù

Tư tưởng “lấy ân trả oán” trong đạo Phật

6. Nghệ thuật

Âm nhạc:

Một tác phẩm nhạc kịch đặc sắc: Từ đầu tới cuối phim các cảm xúc,
cuộc trò chuyện, những suy nghĩ nội tâm của nhân vật đều được bộc lộ
thông qua âm nhạc. ⇒ Sự mạo hiểm của đạo diễn = không phải khán
giả nào cũng thích thú với việc ngồi nghe bản nhạc kịch trong nhiều
tiếng đồng hồ ⇒ Theo như bài phỏng vấn của tạp chí NPR với đạo diễn,

Ữ ƯỜI KHỐN KHỔ


DÀN Ý - NH NG NG 4
ằ ộ ử ố ế
ông cho r ng đây là m t “th thách” mà ông mu n làm, khi n cho tác
phẩm trở nên độc đáo, mới lạ, cũng như việc âm nhạc giúp kết nối với
khán giả một cách dễ dàng hơn

Sự độc đáo trong việc thu âm: Tất cả những cảnh quay đều được thu âm
một cách trực tiếp, đồng nghĩa với việc các diễn viên vừa phải diễn xuất,
vừa phải hát thật, khác với các tác phẩm nhạc kịch điện ảnh khác khi
diễn viên thường hát trước trong phòng thu, rồi ra hiện trường nhép theo
bản ghi âm mở sẵn. ⇒ Đồng thời theo như bài phỏng vấn của tạp chí
NPR với đạo diễn, ông cho rằng việc thu âm trực tiếp sẽ giúp tác phẩm
chân thật hơn, tự nhiên hơn, thể hiện được cảm xúc, trăn trở nội tâm của
nhân vật ⇒ Tiếng hát là phương tiện biểu đạt giúp thể hiện những nỗi
đau, khát vọng sâu thẳm nhất trái tim con người, đồng thời dễ đem lại sự
đồng cảm hơn với độc giả

Dàn nhạc hoành tráng: Dù ở nội cảnh hay ngoại cảnh trời mưa tầm tã thì
vẫn có một dàn nhạc chơi bên cạnh trong từng cảnh quay.

Các bài hát được lồng ghép một cách tinh tế & chính xác:

Mở đầu với cảnh những tù nhân khổ sai hát bài “Look down” ⇒ Sự
phân tầng giai cấp ⇒ Những tù nhân khổ sai là những kẻ thấp hèn,
thuộc giai cấp dưới, ở tận cùng đáy của xã hội ⇒ Sự nhìn xuống,
coi thường đối với tầng lớp nghèo hèn, “những kẻ dưới đáy”.

Ca khúc chủ đề “I dreamed a dream” xuất hiện ba lần trong phim


đặc biệt nhất là ở phân đoạn của Fatine, khi cô mất đi mọi thứ và ở
tận cùng của sự đau khổ ⇒ Nỗi khao khát về một cuộc sống mà
người phụ nữ lương thiện, thuần khiết như cô phải xứng đáng có
được.

⇒ Âm nhạc lúc hào hùng, bi tráng, dữ dội, lúc lại sâu lắng, dịu dàng, có
lúc lại mộng mơ, ngọt ngào thể hiện cho từng giai đoạn và từng mảnh
chuyện khác nhau của Những người khốn khổ.

Những đoạn song ca, đơn ca thể hiện những mâu thuẫn, sự đối thoại
giữa cái nhân vật với nhau và của các nhân vật với chính mình:

Jean Valjean và Javert ⇒ Jean Valjean cố gắng trở nên lương thiện,
để người khác không biết tới ông dưới tư cách tù khổ sai, cố nhấn đi
nhấn lại: “Tên tôi là Jean Valjean”. Còn viên thanh tra tận trung với
luật pháp đáp trả: “Ngươi mãi là 24601”

Ữ ƯỜI KHỐN KHỔ


DÀN Ý - NH NG NG 5
ộ ạ ộ ớ ả ố
Đ c tho i n i tâm v i bài “Who am I?”: Khi Jean Valjean ph i đ i
mặt với chọn lựa giằng xé: Yên bình trong tội ác hoặc trốn chạy cao
cả. Và cuối cùng, Jean Valjean đã chiến thắng chính bản thân mình
và tiến tới trước tòa hô dõng dạc trong tiếng nhạc: “Tôi là Jean
Valjean 24601!”. Đó còn chính là chiến thắng của lòng tin vào bản
ngã tốt đẹp của con người.

⇒ Sự tác động lên thính giác của khán giả


Ánh sáng và góc quay:

Ánh sáng đ ược thể hiện một cách vô cùng hợp lý:
Ở đầu phim - khung cảnh vô cùng tối - thể hiện cuộc đời tối tăm,
lạnh lẽo của các nhân vật

Ở cuối phim - khung cảnh sáng dần lên - sự nhận thức đối với định
nghĩa của “thiện lương” thực sự trong cuộc sống, nơi nhân ái được
coi trọng hơn.

Góc quay đa dạng, mang nhiều chiều sâu, không bị giới hạn như những
vở nhạc kịch trực tiếp ⇒ Một bữa tiệc thị giác

7. Đánh giá & Mở rộng:

Tác phẩm Những người khốn khổ phiên bản điện ảnh năm 2012 nhất định
không phải là Những người khốn khổ của Victor Hugo thứ hai ⇒ Có sự thay
đổi về mặt tình tiết, sự kiện, đồng thời là hình thức truyền tải tác phẩm, tuy
nhiên vẫn thể hiện được những tư tưởng chủ đạo của tác phẩm gốc.

Thế mạnh của điện ảnh so với văn chương là không cần gợi lên tư duy liên
tưởng của độc giả mà thể hiện trực tiếp bằng hình ảnh, âm thanh ⇒ Tom
Hooper đã thành công trong việc này

→ Tuy là phiên bản chuyển thể của một tác phẩm văn chương kinh điển, của đại
thi hào với sự nghiệp văn chương đồ sộ trong nền văn học Pháp nói riêng và thế
giới nói chung, Les Miserables của Tom Hooper vẫn có chỗ đứng riêng cho mình
trong giới mộ điệu và công chúng, đồng thời gặt hái được những thành công
riêng của nó. ⇒ Đây là một tác phẩm thành công.

⇒ Không nên quá hà khắc trong việc so sánh tác phẩm điện ảnh năm 2012 với
bản gốc hay các tác phẩm khác ⇒ Lí do đã nêu trên + mỗi ngừoi nghệ sĩ có
cách thể hiện các tư tưởng và nghệ thuật khác nhau, phiên bản chuyển thể thực
chất cũng chỉ là cách tiếp nhận của các đạo diễn đối với tác phẩm gốc ⇒ không
có bất kì giới hạn, điều luật nào trong việc tiếp nhận các tác phẩm ⇒ không có

Ữ ƯỜI KHỐN KHỔ


DÀN Ý - NH NG NG 6
ẩ ượ ể ộ ẩ ự
tiêu chu n hay thang đo nào đ c hình thành đ phê bình m t tác ph m d a
ẩ ẩ ố⇒
trên tác ph m khác hay các tác ph m g c ệ ủ ả ủ
tránh vi c ch quan, b o th trong
ệ ế ậ ị ẩ ệ ậ ạ
vi c ti p nh n các giá tr mà tác ph m ngh thu t mang l i

III. KẾT BÀI

Đánh giá tác ph m: ẩ



Tác ph m có thành công hay không?

ể ệ ược những điều gì?


Thành công th hi n đ

ế
Thi u sótở đâu?
“Chừng nào trên mặt đất này còn dốt nát khổ đau, chừng đó Những người khốn
khổ còn nguyên giá trị”.

Ữ ƯỜI KHỐN KHỔ


DÀN Ý - NH NG NG 7

You might also like