You are on page 1of 50

NGƯỜI CẦM

QUYỀN KHÔI
PHỤC UY QUYỀN
Victor Hugo
Nội dung chính

01 02
Tìm hiểu chung Đọc hiểu văn bản

03 04
Tổng kết Minigame
01
Tìm hiểu chung
Nếu là đá, hãy là đá nam châm
Nếu là cây, hãy là cây trinh nữ
Nếu là người, xin hãy dâng hiến cho tình yêu

- Victor Hugo-
Tác giả
Cuộc đời, con người
Victor Hugo (1802-1885) là nhà văn, nhà
thơ, nhà soạn kịch thuộc chủ nghĩa lãng
mạn nổi tiếng của Pháp.
Là nhà văn nổi tiếng nước Pháp thế kỉ XIX
là chủ soái dòng văn học lãng mạn tích
cực.
Là một người suốt đời có những hoạt động
chính trị tác động mạnh mẽ tới những nhân
vật và khuynh hướng phát triển của thời
đại.
Nhà văn đầu tiên được chôn trong mộ Pa-tê
ông dành cho vua chúa và danh tướng.
Sự ngiệp sáng tác
Những nét nổi bật trong sáng tác :
● Tài năng thơ của Hugo được bộc lộ sớm từ
khi còn 15 tuổi, được viện hàn lâm khích lệ,
in tập thơ đầu tay
● Sự nghiệp sáng tác phong phú với nhiều thể
loại và có những tác phẩm mang tầm cỡ
nhân loại.
● Các tác phẩm của ông là tiếng vọng âm
vang của thời đại; thể hiện lòng khao khát tự
do, bình đẳng, bác ái; thể hiện lòng yêu
thương bao la đối với những người khốn
khổ.
Một số tác phẩm của Victor Hugo
Sự ngiệp sáng tác
Những nét nổi bật trong sáng tác :
● Ông được xem là đại diện xuất sắc
của các nhà văn theo khuynh
hướng lãng mạn tích cực ở Pháp
thế kỉ XIX.
● Con đường phát triểu chủ yếu
trong tư tưởng của ông là đi từ
bóng tối ra ánh sáng
Tác phẩm
“Những người khốn khổ”
Hoàn cảnh ra đời
● Những người khốn khổ ( Les Misérables )
được xuất bản năm 1862
Vị trí :
● Được đánh giá là một trong những tiểu
thuyết nổi tiếng nhất cảu nền văn học thế
giới thế kỉ XIX.
● Là một thiên anh hùng ca về quần chúng bị
áp bức, đau khổ và nổi dậy.
● Chính Victor Hugo cũng đã viết cho người
biên tập rằng : “Tôi có niềm tin rằng đây sẽ
là tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói tác
phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của
mình.
Cấu trúc

Phần I :Phăng-tin
Phần II :Cô-Dét
Phần III :Ma-ri-uýt
Phần IV :Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh
hùng ca phố Xanh Đơ-Ni
Phần V :Giăng-Văn-Giăng
Nội dung
● Tái hiện lại khung cảnh Pa-ri và nước
Pháp ba thập kỉ đầu thế kỉ XIX, xoay
quanh số phận nhân vật Giăng- Van -
Giăng từ khi được ra tù đến lúc qua đời
trong lãng quên, thầm lặng, với một
thông điệp : “Trên đời chỉ có một điều ấy
thôi, đó là yêu thương nhau”.

● Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất


của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác
phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về
lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị,
triết lý, luật pháp, công lý, tín ngưỡng của
nước Pháp nửa đầu thế kỉ XIX.
Tóm tắt
Câu chuyện về Giăng Van-giăng, người cựu
tù khổ sai, người đang cố gắng sống vì một
xã hội tốt đẹp nhưng lại không thể thoát khỏi
quá khứ của mình. Sau 19 năm ngồi tù vì ăn
cắp một mẩu bánh mì cho con của người chị
gái, người nông dân Giăng Van-giăng được
thả. Tuy nhiên anh phải mang theo giấy
thông hành vàng, dấu hiệu cho thấy người
mang nó từng phạm tội, vì vậy Jean bị chủ
quán trọ từ chối và buộc phải ngủ ngoài
đường.
Tóm tắt
May cho anh là Giám mục Mi-ri-en, một
người nổi tiếng hay làm từ thiện đã cho
Giăng Van-giăng một chỗ nương náu. Khi
mọi người đã ngủ, anh lại ăn cắp mấy thứ đồ
bạc của Giám mục và chạy trốn, anh bị bắt
lại sau đó nhưng lại được ông Mi-ri-en cứu
thoát khi nói với cảnh sát rằng đó là đồ ông
tặng cho anh. Khi chia tay vị Giám mục già
nói với Giăng Van-giăng rằng anh nhất định
phải trở thành một người lương thiện và làm
nhiều việc tốt cho mọi người.
Tóm tắt
Tám năm sau Valjean, nay mang tên ông
Ma-đơ-len, đã trở thành một chủ xưởng giàu
có và là thị trưởng thành phố nhỏ nơi ông
sinh sống, anh phải mang tên giả để tránh sự
phát hiện của thanh tra Gia-ve vẫn đang truy
tìm ông ráo riết. Tuy nhiên số phận buộc anh
phải để lộ danh tính của mình khi một người
đàn ông khác bị nhầm là Giăng Van-giăng và
bị bắt đưa ra tòa.
Tóm tắt
Cùng lúc này, anh gặp Phăng-tin, một cô gái
đang hấp hối sau khi bị đuổi việc khỏi công
xưởng của ông và buộc phải làm nghề mại
dâm để có tiền nuôi con gái Cô-dét, em đang
phải sống với gia đình nhà Thénardier độc
ác. Trước khi Phăng-tin chết, anh hứa với cô
sẽ chăm sóc Cô-dét cẩn thận, ông trả tiền
cho lão chủ quán trọ Thénardier để giải
phóng cho Cô-dét và cùng em chạy trốn lên
Paris khỏi sự truy đuổi của Gia-ve.
Tóm tắt
Chín năm sau, nhóm sinh viên đứng đầu là
Enjolras tức giận với chế độ đã chuẩn bị cho
một cuộc cách mạng vào đêm ngày mùng 5,
rạng sáng mùng 6 tháng 6 năm 1832. Cuộc
cách mạng cũng có sự tham gia của những
người nghèo khổ, trong đó có cậu bé lang
thang Ga-vơ-rốt. Một trong những người
tham gia cách mạng là Ma-ri-uýt Pontmercy,
một sinh viên bị gia đình xa lánh vì quan
điểm tự do của mình, anh đã đem lòng yêu
Cô-dét, bây giờ đã trở thành một thiếu nữ hết
sức xinh đẹp.
Tóm tắt
Ngày hôm sau cuộc cách mạng nổ ra, những
sinh viên bắt đầu dựng chiến lũy trên những
con phố hẹp ở Paris. Gia-ve đã trà trộn vào
hàng ngũ sinh viên nhưng bị Gavroche phát
hiện và Enjolras đã bắt giữ hắn. Khi biết
người yêu của Cô-sét cũng tham gia nổi dậy,
anh đã gia nhập với họ, bởi vì ông muốn bảo
vệ Ma-ri-uýt. Ông đã xin Enjolras thả Gia-
ve. Éponine cũng đứng vào hàng ngũ khởi
nghĩa để bảo vệ Ma-ri-uýt và cô đã chết
hạnh phúc trên tay Ma-ri-uýt sau khi hứng
một viên đạn thay anh.
Tóm tắt
Trong trận chiến tiếp theo, anh cứu sống
Gia-ve khỏi tay những người sinh viên và để
viên thanh tra đi. Ông cũng cứu được Ma-ri-
uýt khi đó đã bị thương, nhưng tất cả những
người khác, kể cả Enjolras và Ga-vơ-rốt đều
đã bị giết. Anh vác theo Ma-ri-uýt chạy trốn
theo những đường cống ngầm ở Paris, khi ra
đến miệng cống ông chạm trán Gia-ve, ông
cố gắng thuyết phục Gia-ve cho mình thời
gian để trả Ma-ri-uýt về gia đình của anh.
Tóm tắt
Gia-ve đồng ý đề nghị của Jean và nhận ra
rằng ông ta đang bị kẹt giữa niềm tin vào
luật pháp và niềm tin vào lòng tốt của con
người mà Valjean đã cho viên thanh tra thấy,
Gia-ve cũng hiểu rằng ông không bao giờ có
thể nộp Valjean cho chính quyền được nữa.
Không thể chịu đựng nổi tình trạng khó xử
này, Gia-ve nhảy xuống sông Seine tự vẫn.
Tóm tắt
Ma-ri-uýt và Cô-dét cưới nhau. Trước lễ
cưới, Valjean đã kể hết cho Ma-ri-uýt về quá
khứ của mình. Ông quyết định bỏ đi mà
không hề cho Cô-sét hay biết. Trong lễ cưới,
vợ chồng Thénardier cải trang và trà trộn
thành những người quý tộc để trộm cắp. Tuy
nhiên, bọn chúng bị Ma-ri-uýt phát hiện và
yêu cầu rời khỏi lễ cưới. Gia đình Thénardier
vô tình tiết lộ về việc Valjean đang "ở ẩn"
trong một thánh đường và yêu cầu Marius
phải cho chúng một khoản tiền nếu muốn
việc này không đến tai cảnh sát.
Tóm tắt
Mãi sau đó khi ông đã hấp hối, Ma-ri-uýt
mới nhận ra được lòng tốt của ông và chạy
đến nhà ông cùng Cô-dét. Ông chỉ còn kịp
tiết lộ cho hai người về quá khứ của mình và
rằng ông chỉ là người cha nuôi của Cô-dét
trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời. Ông
cũng đã có niềm hạnh phúc khi ở bên là đứa
con gái nuôi yêu quý và con rể. Ông nói với
họ rằng ông rất yêu quý họ, sau đó ông qua
đời.
Ảnh hưởng
Những người khốn khổ
cũng nổi tiếng vì đã
được chuyển thể nhiều
lần thành các vở kịch,
bộ phim, trong đó nổi
tiếng nhất phải kể tới vở
nhạc kịch cùng tên,
thường được gọi tắt là
“Le Mis” (viết tắt của từ
“Le Misérables”)
Đoạn trích
“Người cầm quyền khôi phục uy
quyền”
Xuất xứ Trích chương IV, quyển 8, phần I, tập 1

Kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia ve -


một hung thần ác sát đối với thế giới tội Tóm tắt
phạm dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi nội dung
ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu
Phăng-tin hấp hối.
Bố cục : 3 phần

-Phần 1 : (Từ đầu đến chị rùng


mình) : Giăng Van-giăng chưa
mất hết uy quyền của một thị
trưởng.

-Phần 2 : (Tiếp đến Phăng-tin


đã tắt thở ) : Giăng Van-giăng
mất hết uy quyền trước thanh tra
mật thám Gia-ve.

-Phần 3 : (Còn lại) : Giăng Van-


giăng khôi phục uy quyền.
Hệ thống nhân vật trong đoạn trích
Đoạn trích gồm 3 nhân vật Các nhân vật được phân làm 2 tuyến

● Giăng Van-giăng ● Tuyến 1 là những người khốn khổ.


● Phăng-tin ● Tuyến 2 đại diện cho chính quyền của
● Gia-ve giai cấp tư sản.
● Tuy có 3 nhân vật nhưng mâu thuẫn và
xung đột chỉ diễn ra chủ yếu ở hai nhân
vật đại diện cho hai phe: một bên là
con người chân chính, giàu tình thương
(Giăng Van-giăng) và một bên là kẻ
đại diện cho cường quyền tàn bạo
(Gia-ve).
Nhan đề : Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Do tác giả đặt và gợi nhiều ý nghĩa : Nhan đề ở đây có thể hiểu là cả hai
nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve
Gia-ve Giăng Van-giăng

Lâu nay phải phục tùng ông Trong đoạn trích, Gia-ve
thị trưởng, nay ông Ma-đơ- đang hốc hách với Giăng
len đã tự thú là Giăng Van- Van-giăng, bỗng phải run
giăng => tên thanh tra mật sợ, nem nép nghe theo
thám khôi phục được quyền Giăng Van-giăng => người
hành của hắn. khôi phục uy quyền chính
là Giăng Van-giăng.

Khả năng là Giăng Van-giăng có sức thuyết phục cao hơn


Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Giăng Van-giăng là “người cầm quyền” , con người ông không chịu bất cứ sự uy hiếp
nào. Vì thương người nên tạm thời bị Gia-ve khống chế. Sau khi Phăng-tin chết, thái
độ của Giăng Van-giăng trở nên kiên quyết:
● “Cậy bàn tay” Gia-ve như bàn tay trẻ con
● “Lăm lăm cái thanh giường”, “nhìn Gia-ve trừng trừng”
● “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”

=>Khuyên nhưng đe dọa, phản kháng, Gia-ve đã run sợ. Câu nói của Giăng Van-
giăng cho thấy vị thế kiêu hãnh ngạo nghễ của “ông thị trưởng”. Quyền lực của chính
nghĩa đã thắng.

Người cầm quyền đã khôi phục đươc uy quyền của mình


02
Đọc-hiểu văn bản
Tình huống truyện
● -Vì cứu một người bị Gia-Ve bắt oan nên Giăng Văn-
giăng đã tự thú chính là người tù khổ sai.
● -Giăng Văn-giang đã xin Gia-Ve 3 ngày để chăm xin
cho Phăng-tin và tìn Cô-dét như đã hứa với chị.

Tình huống giàu kịch tính nhằm bộc lộ tính cách


nhân vật và tư tưởng của tác giả
Nhân vật Gia-ve
Nhân vật Gia-ve: Hiện thân của con ác thú
Miêu tả Gia-ve, Huy-gô sử dụng lối so sánh ngầm:

Ngoại hình
● Bộ mặt gớm ghiếc
● Cặp mắt của hắn phóng vào tội nhân như cái
móc sắt quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ.
Cặp mắt: “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn
đã quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.

● Cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng. Cái


cười: “phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh
cái mũi là vết nhăn nhúm man rợ, trông như
mõm ác thú, Gia-ve mà nghiêm nét mặt lại thì
là một con chó dữ, khi cười lại là một con cọp”
Nhân vật Gia-ve Hiện thân của con ác thú
Miêu tả Gia-ve, Huy-gô sử dụng lối so sánh ngầm:

Giọng nói
● Tiếng thét “Mau lên”. Chỉ trong hai tiếng: Mau
lên:cộc lốc, ngắn ngủi.
● “Có gì đó man rợ, điên cuồng”, “không còn là
tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”
● Lời lẽ : Mày tao thô bạo.
Nhân vật Gia-ve Hiện thân của con ác thú
Miêu tả Gia-ve, Huy-gô sử dụng lối so sánh ngầm:

Hành động, thái độ


● Với Giăng Van – giăng: “hét lên”, “nắm lấy cổ
áo ông thị trưởng”, “giậm chân”, “túm lấy cổ
áo và ca-vát của Giăng Văn-giăng”
● Hành động lỗ mãng, ngạo ngược, tác oai tác
quái
● Thái độ trước Phăng-tin: Giave không một chút
động lòng thương cảm nào mà hoàn toàn coi cô
là một con điếm mạt hạng
● Thái độ, cách cư xử hết sức tàn nhẫn, vô lương
tâm, mất hết tính người.
Nhân vật Gia-ve =>Đó là chân dung của một con kẻ nham hiểm độc ác, một con
ác thú ghê tởm, một con chó săn phụng sự cho một chế độ phi
nhân tính.
● Nhà văn Huy-gô miêu tả hình ảnh của hắn như một con ác
Nhà văn đã
thú. Hắn, kết hợp
Gia-ve so sánh
“cứ đứng với chỗ”
lì một phóng (nóiđạinhư
là những lời
gầm, như
bình luậncon
thôi miên ngoại đề rồi
mồi), để vẽ nênvào
“tiến một Gia-ve
giữa phòng”như mộtlấy
“nắm loàicổác
thú tàn nhẫn,
áo” (tựa như convôác
lương tâm
thú lúc vàim
đầu mất hếtrình
lặng tínhmò,
người; qua
sau đó lao
đó gián tiếp thể hiện ghê
tới ngoạm vào cổ con mồi) tởm, căm ghét cảu mình với
những hạn người như hắn.
● Hắn không giấu điều mà Giăng-van-giăng cần phải bí mật
với Phăng-tin “mày xin tao ba ngày để đi tìm đứa con choc
con đĩ kia! Á à! Tốt thật đấy!”

● Hắn vùi dập tia hi vọng cuối cùng Phăng-tin vào ông thị
trưởng bằng cách tuyên bố “chỉ có một tên kẻ cắp, một tên
kẻ cướp, một tên tù khổ sai là Giăng-van-giăng, tao bắt
được nó đây này! Chỉ có thế thôi!”
Nhân vật Giăng-van-giăng
Nhân vật Giăng-van-giăng: Hiện thân của tình yêu thương
những người nghèo khổ.
– Miêu tả trực tiếp:Ngôn ngữ,cử
chỉ,hành động trái ngược hoàn toàn với
Gia ve:
● Từ một ông thị trưởng Ma đơ len
giàu có sang trọng trở thành tên tù
khổ sai Giăng Van giăng khốn khổ.

● Cử chỉ điềm tĩnh,ngôn ngữ nhẹ


nhàng,nhã nhặn,không hề khiếp sợ
trước Gia ve.
Nhân vật Giăng-van-giăng: Hiện thân của tình yêu thương
những người nghèo khổ.
● Hạ giọng, nhún mình cầu xin cho Phăng
Tin.
● Khi Phăng-tin chết: Thái độ và hành động
của ông trở nên mạnh mẽ,quyết liệt: “cậy
bàn tay Gia-ve như cậy bàn tay trẻ con”,
”bẻ thành giường” -> Không phải muốn
chạy trốn mà là muốn có chút thời gian
tạm biệt người đàn bà xấu số.

● Sự bình tĩnh của ông làm cho Gia ve


khiếp sợ,không dám ra tay.
● Sẵn sàng chịu bắt sau khi hoàn tất mọi
thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng Tin về
nơi yên nghỉ.
Nhân vật Giăng-van-giăng: Hiện thân của tình yêu thương
những người nghèo khổ.

– Giăng-van-giăng còn được miêu tả gián tiếp


qua Phăng-tin, hình ảnh bà xơ: Hình ảnh của
một vị cứu tinh, đấng cứu thế

– Giăng-van-giăng còn hiện lên qua miêu tả ngoại


đề của tác giả, thông qua hàng loạt câu hỏi và lời
=>luận:
bình Giăng-van-giăng
Hình ảnh của mộtlà hình
con tượng người anh
người phi
hùnglãng
thường, lãngmạn.
mạn đối lập với cường quyền; cũng
là nhân vật trung tâm được tác giả dồn hết tâm
huyết và bút lực để miêu tả và qua đó gửi gắm
=> Những thủ pháp nghệ thuật và cách kết cấu sự
thông điệp về yêu thương con người.
phát triển của tình tiết trong truyện đều hướng tới
việc tô đậm, ca ngợi con người khác thường, đều
quy tụ về thế giới lý tưởng
Đánh giá chung về hai nhân vật và quan niệm của nhà văn

-Sự đối lập giữa Gia-ve và Giăng-van-giăng là sự đối lập giữa cường quyền
và nạn nhân, giữa kẻ sát nhân và vị cứu tinh, giữa thú dữ và anh hùng, giữa
ác và thiện.
Qua hình ảnh Giăng-van-giăng, thấy được quan niệm về người cầm quyền

-Người cầm quyền là con người lý tưởng, được tất cả mọi người hướng tới.
Đó là con người hiện thân của cái đẹp, cái thiện, có tâm hồn thánh thiện,
cùng chia sẻ, nếm trải mọi khổ đau, bất hạnh của con người.
Nhân vật Phăng-tin Nạn nhân của cường quyền

Là một người phụ nữ đẹp và có tình yêu thương sâu sắc

● Chấp nhận làm mọi công việc, bán tất cả


mọi thứ - bán tóc, bán răng và thậm chí cô
bán đi cả danh dự và nhân phẩm của mình
để đi làm gái điếm cũng chỉ mong có thể
nuôi con.
● Khi trên giường bệnh, cận kề bên cái chết,
cô vẫn một mực lo cho con và nghĩ về con,
luôn không nguôi hy vọng rồi Giăng Van-
giăng sẽ có thể tìm con về cho mình.
Nhân vật Phăng-tin Nạn nhân của cường quyền
Cuộc đời gặp nhiều oan trái, bất hạnh
● Có một tình yêu chân thành, mãnh liệt nhưng cuối
cùng lại bị bỏ rơi
● Khi vào nhà máy làm việc, cô đã bị sa thải chỉ vì
có con hoang
● Phải gửi con và đi làm gái điếm để có tiền lo cho
bản thân và nuôi con
● Trên giường bệnh cô vẫn luôn khao khát một lần
được gặp lại con và cô đã gửi niềm khao khát lớn
lao ấy cho Giăng Van-giăng và cuối cùng ước ao
ấy của cô đã bị Gia-ven dập tắt.

● Nỗi đau đớn đến tột cũng của Phăng-tin thể hiện
rõ nét qua tiếng khóc đến xe ruột: "Con tôi! Chị
kêu lên. Đi tìm con tôi! Thế ra nó chưa đến đây!..."

● Đến cuối cùng, Phăng-tin đã chết khi chưa được


Một người phụ nữ có số phận bất hạnh nhưng lại ánh
gặp lại con. lên vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng
Quan niệm về cái chết của tác giả

-Ở cuối đoạn trích tác giả có đưa ra lời bình luận về cái chết của Phăng-tin:
“Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại” .

=>Đây là một cách nhìn lãng mạn,


một quan niệm khác thường thể
hiện một niềm tin bất diệt vào thế
giới của cái thiện. Cái thiện bao giờ
cũng gắn với thế giới của ánh sáng (
đối lập với thế giới bóng tối )
03
Tổng kết
Tổng kết
NỘI DUNG
● Đoạn trích đã khắc họa được sự đối
● Thông qua hình ảnh Giăng Van-giăng,
lập giữa ác quỷ và thánh nhân, giữa
tác giả thể hiện, quan điểm, tư tưởng,
cường quyền bạo lực và tấm lòng yêu
niềm tin vào con đường cải tạo xã hội.
thương mênh mông giữa những người
Cho dù trong hoàn cảnh nào, con người
cùng khổ. Kết cục là sự run sợ của
chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng
cường quyền. Ánh sáng của tình
của tình thương đẩy lùi bóng tối của
thương có sức mạnh đẩy lùi bóng tối,
cường quyền và nhen nhóm niềm tin
dẫn dắt người cùng khổ đến với cái mà
vào tương lai. Luôn yêu thương, trân
họ khao khát.
trọng con người. Luôn có niềm tin vào
con người, vào lòng tốt và tình yêu
thương đồng loại của con người.
Nghệ thuật
● Phong cách văn học lãng mạn chủ
nghĩa

● Sử dụng nghệ thuật phóng đại, so


sánh, ẩn dụ và thủ pháp tương
phản để làm rõ tính cách nhân vật
04
Game
Đánh giá chất
lượng
Thanks
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã
chú ý lắng nghe

CREDITS:
This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, infographics & images by
Freepik

You might also like