You are on page 1of 11

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH

(Thời gian thực hiện 3 tuần từ 12/10 – 30/10/2015)


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng:
- Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên 1 số món ăn ở nhà và cách chế
biến đơn giản.
- Biết giữ gìn sức khỏa của bản thân và người thân trong gia đình. Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết..Biết tự
làm một số công việc của cá nhân mình.
- Nhận biết được một số vật dụng nguy hiểm, biết nói với người lớn khi bị ốm mệt...
* Vận động:
- Đi khụy gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò vượt trướng ngại vật, ném xa bằng 2 tay. Biết đi thăng bằng trên ghế
thể dục (CS11).
- Thực hiện các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài.
- Phối hợp chính xác giữa tay và mắt, biết cách cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản (CS7).
2. Phát triển nhận thức.
- Biết họ tên, một số đặc điểm, và sở thích của người thân trong gia đình.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố, mẹ. Biết so sánh số lượng người trong gia
đình.
- Trẻ biết phân loại và so sánh các đồ dùng trong gia đình (theo số lượng, hình dáng, công dụng, chất liệu).
- Miêu tả bản thân và người thân, các đồ dùng của gia đình thông qua hoạt động hát và kể chuyện.
- Tô, viết chữ về bản thân, gia đình, nói được ý tưởng trong sản phẩm của mình (CS103)

1
- Biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá gia đình.
- Có ý thức tự phục vụ cá nhân.
- Có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình (CS 27). Trẻ tự tin biết sử dụng các loại câu khác nhau
trong giao tiếp (CS 67). Tạo ra các chữ viết, chữ số, và các hình có thể nhận ra.
- Phát âm các chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â. Nhận biết và phát âm chữ cái e, ê.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt, thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh( CS79)
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
4. Phát triển thẩm mĩ.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà các thành
viên trong gia đình.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình.
- Nhận ra cái đẹp của cửa nhà qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
- Trẻ miêu tả được đặc điểm của người thân qua nét vẽ, màu sắc.
- Trẻ biết hát đúng vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu của bài hát (CS 100).
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của bạn của mình.
5. Phát triển tình cảm – xã hội.
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: Cảm ơn, xin lỗi xin phép cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi
quy định.
- Có ý thức về những điều nên làm như khóa nước khi rửa tay, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy
định. Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày.

2
- Biết yêu thương, chia sẻ với các thành viên trong gia đình, biết giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn (CS 45).
- Trẻ biết kính trọng người trên (bố, mẹ, ông, bà...) nhường nhịn em bé.
II. MẠNG NỘI DUNG.
NGÔI NHÀ THÂN YÊU
NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG
- Địa chỉ gia đình
GIA ĐÌNH BÉ 20/10.
- Nhà: Là nơi gia đình chung sống. Dọn dẹp và giữ
- Các thành viên trong gia đình. Tôi, bố
gìn nhà cửa sạch sẽ.
mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích, ngày
sinh nhật…) - Những kiểu nhà khác nhau (nhà nhiều tầng,
- Công việc của các thành viên trong gia nhà một tầng, nhà ngói...)
đình. - Những vật liệu để làm nhà. Các bộ phận của nhà:
- Biết những việc thay đổi trong gia đình. vườn, sân...
- Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc. Tình - Những người thợ xây, thợ mộc, kỹ sư… là những
cảm của bé với các thành viên trong GĐ. người làm nên ngôi nhà.
Bé tham gia các hoạt động cùng GĐ vào
các ngày kỷ niệm của gia đình.

GIA ĐÌNH

NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH


- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình, nhu cầu trong gia
đình. Chất liệu làm ra các đồ dung trong gia đình.
- Các hoạt động cùng nhau, các ngày kỉ niệm của gia đình, cách thức đón
tiếp khách...
- Gia đình cần được ăn, mặc đầy đủ. Ăn uống hợp vệ sinh, hợp lí và đúng
giờ.
- Các loại thực phẩm cần cho bữa ăn gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ
sinh. 3
- Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức.
Phát triển thể chất.
- Nhận biết, phân biệt khối cầu khối trụ.So
Ném trúng đích nằm ngang. Đi lối
sánh chiều cao của 3 đối tượng. Tách gộp
gót bàn chân tiến lùi. Bò bằng bàn
nhóm đối tượng trong phạm vi 6.
tay cẳng chân chui qua cổng thể dục.
- Trò chuyện ngôi nhà thân yêu về gia đình,
-Trò chơi: Về đúng nhà, Chuyền
các thành viên trong gia đình; Một số đồ
bóng, Gia đình Gấu, Ai ném xa nhất,
dùng cần thiết trong gia đình; Phân loại đồ
Thi xem đội nào nhanh.
dùng gia đình; Trò chuyện về ngày 20/10
- Biết giá trị dinh dưỡng của một số
và công việc của người phụ nữ; Mối quan
món ăn trong gia đình thường nấu, GIA ĐÌNH hệ giữa các thành viên trong gia đình.
ăn uống hợp lý, đảm bảo vệ sinh, để
- Khám phá các vật liệu khác nhau để làm
bảo vệ sức khoẻ.
ra nhà, sử dụng đồ dùng an toàn.

Phát triển thẩm mĩ.


Phát triển tình cảm-xã hội.
Phát triển ngôn ngữ. - Hát: Cả nhà thương nhau; Cháu yêu
- Thực hiện một số nề nếp qui
- Đàm thoại về gia đình các thành bà; Nhà của tôi; Cô và mẹ; Bố là tất
định trong sinh hoạt hàng ngày
viên trong gia đình. Trò chuyện về cả: Ông cháu., Mời bạn ăn.
của gia đình mình.
công việc của bố mẹ. Nghe hát: Ru con; Cho con; Chỉ có
- Làm một số công việc giúp bố
- Thơ: Làm anh; Giữa vòng gió một trên đời; Ba ngọn nến lung linh;
mẹ và người thân trong gia đình.
thơm Quạt cho bà ngủ; Truyện: Tổ ấm gia đình.
- Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm,
Bông hoa cúc trắng; Hai anh em; Vận động: Múa cho mẹ xem; Cháu
sở thích của các thành viên trong
Ba cô gái, Em yêu nhà em. yêu bà.
gia đình và những ứng xử lễ phép,
- Ôn chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â. Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật;Ai
lịch sự với người thân.
Nhận biết và phát âm chữ cái a, ă, nhanh nhất, Tai ai tinh.
- Đóng kịch “Hai anh em”
â. trong từ. - Vẽ ngôi nhà của bé; Vẽ đồ dùng
- Chơi: Người đầu bếp giỏi; Gia
Làm quen với chữ cái e, ê. của bản thân bé; Vẽ người thân trong
đình ngăn nắp.nhà bé ở đâu
- T/c: Kể đủ 3 thứ, dọn về nhà mới. gia đình.
4
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: NGÔI NHÀ THÂN YÊU.
(Thời gian thực hiện từ 6/10 – 10/ 10)

Hoạt động Nội dung


- Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện
với trẻ về ngôi nhà trẻ đang sống, đìa chỉ ngôi nhà, trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, nguyên
Đón trẻ vật liệu làm ra nhà, những thành phần cơ bản để làm ra nhà. Cách dọn dẹp giữ gìn nhà cửa sạch
sẽ....
- Tập bài tập phát triển chung:
+ HH6: Ngửi hoa.
Thể dục sáng + Tay 2: Hai tay đưa ngang, lên cao..
+ Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục.
+ Bụng & Lườn 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
+ Bật nhảy 3: Bật tách chân, khép chân..
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
THỂ DỤC ÂM NHẠC VĂN HỌC LQVCC TẠO HÌNH
NDC: Ném trúng NDC:Vận động NDC: Thơ: Giữa NDC: Trò chơi NDC: Cắt dán
đích nằm ngang theo nhạc“ Nhà vòng gió thơm với chữ cái o,ô,ơ, ngôi nhà của bé (
Hoạt động học TCVĐ: Về đúng của tôi”. NDKH: Vận a, ă, â Mẫu)
nhà NDKH: Nghe hát động múa “Cháu T/c “ Thi xem tổ NDKH: Thơ “
LQVT “Ru con “ yêu bà” nào nhanh ”. Em yêu nhà em”
NDC: Tách, Gộp TC: Ai nhanh MTXQ
nhóm đối tượng nhất” NDC: Ngôi nhà
trong phạm vi 6 thân yêu của bé
T/c “ Tìm đồ NDKH: Hát “
dùng theo yêu Nhà của tôi”
cầu của cô “
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà của bé, các khuôn viên vườn hoa vườn cây, xếp các đồ dùng gia

5
đình.
Hoạt động góc - Góc tạo hình: Vẽ xé dán tranh về gia đình, làm đồ chơi về các đồ dùng gia đình...
- Góc phân vai: Chơi gia đình, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, chơi nấu ăn, cửa hàng bán đồ dùng.
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề.
- Góc HTVS: Chọn sách xem tranh ảnh về gia đình, làm tranh ảnh về gia đình bé.
Chơi và hoạt - Quan sát - Quan sát - Vẽ nhà trên - Hướng dẫn Dạo chơi quanh
động ngoài trời ngôi nhà cạnh thời tiết sân trường trẻ xếp ngôi nhà trường
trường - TCVĐ: Chuyền - TCVĐ: Kéo co từ những hột hạt - TCVĐ: Ném
- TCVĐ: Gia bóng - Chơi tự do với - TCVĐ: Bịt mắt vòng cổ chai
đình Gấu - Chơi tự do: với đu quay, cầu bắt dê - Chơi tự do với
- Chơi tự do với bóng trượt - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
đồ chơi ngoài trời phấn

Vệ sinh ăn trưa - Chuẩn bị phòng cho trẻ ăn, cho trẻ rửa tay, ngồi vào bàn ăn, khi ăn không nói chuyện riêng sau
khi trẻ ăn xong nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không chạy nhảy.
Ngủ trưa
- Chuẩn bị phòng ngủ, cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, đảm bảo thời gian trẻ ngủ đủ giấc.

Ăn phụ - Sau khi trẻ ngủ dậy cho trẻ tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn bữa phụ.
- Cho trẻ chơi với - Làm quen với - Cho trẻ chơi với - Cho trẻ chơi với - Cho trẻ vui văn
vở bé làm quen bài thơ “ Giữa vở toán. vở chủ đề. nghệ cuối tuần.
Hoạt động chiều với chữ cái. vòng gió thơm”. - Hướng trẻ chơi - Trẻ chơi trò
- Hướng trẻ chơi - Chơi tự chọn ở tự chọn ở các góc chơi “ Gia đình
tự chọn ở các góc các góc chơi. chơi. Gấu”.
chơi.

- Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động, sức khoẻ của trẻ trong ngày (Những tiến bộ của
Trả trẻ trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ...)

6
- Cùng bạn thu dọn đồ dùng, xắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định.
- Vệ sinh lớp

NHÁNH 2: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ (Ngày 20/10)


(Thời gian thực hiện từ 19/10 – 23/ 10/2015)

Hoạt động Nội dung

- Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của người lớn trong gia đình và trẻ đã làm gì ở nhà, trẻ giúp gì
Đón trẻ cho bố mẹ? Hỏi trẻ: Bố mẹ con làm gì, đi đâu? Gia đình con có những ai? Trò chuyện về ngày
20/10.
Thể dục sáng - Tập Erobich kết hợp bài hát“ Bé tập thể dục”.

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


THỂ DỤC ÂM NHẠC VĂN HỌC LQVCC TẠO HÌNH
NDC: Bò bằng bàn NDC: Hát, NDC: Truyện “Ba NDC: Làm NDC: Vẽ người
tay cẳng chân chui VĐTN “Cả cô gái” quen chữ cái thân của bé (Đề
qua cổng thể dục nhà thương NDKH: Hát “ Tổ e,ê tài)
TCVĐ: Ai ném xa nhau”. ấm gia đình” T/c “Về đúng NDKH: Hát “Cả
Hoạt động học nhất NDKH: MTXQ nhà ”. nhà thương nhau”.
LQVT Nghe hát NDC: Tìm hiểu về
NDC: Nhận biết phân “Cho con” những người thân
biệt khối cầu khối trụ TC: Tai ai trong gia đình bé
T/c “ Về đúng nhà”. tinh. NDKH: Hát “Cả
nhà thương nhau”.

- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà của bé.

7
- Góc tạo hình: Làm đồ dùng đồ chơi gia đình, tô màu tranh gia đình.
Hoạt động góc - Góc phân vai: Gia đình tổ chức đi mua sắm, gia đình đi chơi công viên, đi du lịch. Bán một sè
mặt hàng phục vụ cho gia đình.
- Góc khoa học: Tìm đồ dùng trong túi và đoán xem đó là đồ dùng gì?
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Xem tranh - Trò chuyện - Vẽ tự do trên - Hướng dẫn trẻ - Quan sát vật
Chơi và hoạt ảnh về gia đình về ngày 20/10 sân trường xếp hình người từ chìm vật nổi
động ngoài trời bé - TCVĐ: Thi xem - TCVĐ: Chạy những hột hạt - TCVĐ: Kéo
- TCVĐ: Gia đội nào nhanh tiếp sức - TCVĐ: Chuyền co
đình Gấu - Chơi tự do: với - Chơi tự do với bóng - Chơi tự do
- Chơi tự do với bóng cầu đồ chơi ngoài - Chơi tự do với với đồ chơi
đồ chơi ngoài trời trời phấn ngoài trời

Vệ sinh ăn trưa - Chuẩn bị phòng cho trẻ ăn, cho trẻ rửa tay, ngồi vào bàn ăn, khi ăn không nói chuyện riêng sau
khi trẻ ăn xong nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không chạy nhảy.
Ngủ trưa
- Chuẩn bị phòng ngủ, cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, đảm bảo thời gian trẻ ngủ đủ giấc.
Ăn phụ
- Sau khi trẻ ngủ dậy cho trẻ tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn bữa phụ.
Hoạt động chiều - Cho trẻ chơi - Cho trẻ vui múa - Cho trẻ chơi với - Cho trẻ chơi với - Cho trẻ vui
“Xếp chữ theo hát chào mừng vở bé làm quen vở chủ đề. văn nghệ cuối
hiệu lệnh của cô” ngày 20/10. với chữ cái. - Trò chơi “Bịt mắt tuần.
- Hướng trẻ chơi - Chơi với vở chủ - Chơi tự chọn ở bắt dê”.
tự chọn ở các góc đề. các góc chơi.
chơi.

Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động, sức khoẻ của trẻ trong ngày (Những tiến bộ của
trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ...)

8
- Cùng bạn thu dọn đồ dùng, xắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định.
- Vệ sinh lớp.

NHÁNH 3: NHU CẦU GIÀ ĐÌNH BẾ


(Thời gian thực hiện từ 26/10 – 30/ 10)

Hoạt động Nội dung


- Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
- Trò chuyện với trẻ về nhu cầu của gia đình trẻ, về sinh hoạt hàng ngày, về các đồ dùng trong gia
Đón trẻ đình.

Thể dục sáng - Tập kết hợp bài hát “Đu quay”.

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


THỂ DỤC ÂM NHẠC VĂN HỌC LQVCC TẠO HÌNH
NDC: Đi lối gót NDC: Nghe hát” NDC: Thơ” Làm anh” NDC: Trò NDC: Nặn theo ý
bàn chân tiến lùi Ba ngọn nến lung NDKH: Hát “ Cả nhà chơi với thích.
TCVĐ: Chuyền linh” thương nhau” chữ cái e,ê NDKH: Hát “Cả
Hoạt động học bóng NDKH: Vận MTXQ NDKH: nhà thương nhau”
LQVT động múa “Múa NDC: Phân biệt một số Vận động
NDC: So sánh cho mẹ xem” đồ dùng trong gia đình múa “Múa
chiều cao của 3 TC: Ai nhanh theo chất liệu, công cho mẹ
đối tượng nhất” dụng của chúng xem
T/c : Tìm đúng NDKH: T/c “Thi xem
đường về nhà. đội nào nhanh”

- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà của bé.

9
- Góc tạo hình: Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau.
Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi gia đình, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, chơi nấu ăn, cửa hàng bán đồ dùng.
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề.
- Góc HTVS: Chọn sách xem tranh ảnh về gia đình, làm tranh ảnh về gia đình bé.

- Quan sát bồn - Nhặt lá sân - Hướng dẫn trẻ - Làm thí nghiệm - Trò chuyện về
Chơi và hoạt hoa của lớp trường trường xếp hình người từ vật chìm nổi các thành viên
động ngoài trời - TCVĐ: Ai ném - TCVĐ: Mèo hột hạt - TCVĐ: Bịt mắt trong gia đình bé
xa nhất đuổi chuột - TCVĐ: Kéo co bắt dê - TCVĐ: Chuyền
- Chơi tự do - Chơi tự do: với - Chơi tự do với - Chơi tự do với bóng
bóng đu quay, cầu phấn - Chơi tự do
trượt
Vệ sinh ăn trưa - Chuẩn bị phòng cho trẻ ăn, cho trẻ rửa tay, ngồi vào bàn ăn, khi ăn không nói chuyện riêng sau
khi trẻ ăn xong nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không chạy nhảy.
Ngủ trưa
- Chuẩn bị phòng ngủ, cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, đảm bảo thời gian trẻ ngủ đủ giấc.

Ăn phụ - Sau khi trẻ ngủ dậy cho trẻ tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn bữa phụ.
- Kể chuyện - Làm quen với - Cho trẻ chơi t/c - Cho trẻ chơi với - Lao động “Nhặt
.“Tích chu” cho bài thơ “Làm “Thi xem ai vở chủ đề. lá cây rơi”
Hoạt động chiều trẻ nghe. anh”. nhanh nhất” - Vệ sinh trả trẻ. - Cho trẻ vui văn
- Cho trẻ chơi với - Chơi tự chọn ở - Chơi tự chọn. nghệ cuối tuần.
vở chủ đề. các góc chơi. - Vệ sinh trả trẻ. - Vệ sinh trả trẻ.
- Vệ sinh trả trẻ - Vệ sinh trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động, sức khoẻ của trẻ trong ngày (Những tiến bộ của
Trả trẻ trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ...)
- Cùng bạn thu dọn đồ dùng, xắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định.
- Vệ sinh lớp.
10
11

You might also like