You are on page 1of 27

TÌNH HUỐNG 1:

ĐỊNH KHOẢN: NỢ TK 111 / CÓ TK 112


CHỨNG TỪ PHÁT SINH
- Phiếu thu tiền mặt, số chứng từ PT012
- Ủy nhiệm chi do kế toán công ty lập theo mẫu của Ngân hàng => giấy báo nợ do NH phát hành (ghi nhận
tiền giảm)/ sao kê ngân hàng vào cuối tháng
LẬP MẪU CHỨNG TỪ
- Phiếu thu tiền mặt => Chứng từ do kế toán thanh toán lập ra để ghi nhận nghiệp vụ thu tiền.

- Ủy nhiệm chi của NH ACB => kế toán thanh toán là người lập chứng từ, và lập theo mẫu ủy nhiệm chi do
NH ACB phát hành.
GHI NHẬN LÊN SỔ SÁCH KẾ TOÁN
Theo đúng quy định, nghiệp vụ sẽ được ghi nhận lên Sổ nhật ký chung trước. Sau đó dữ liệu từ nhật ký chung sẽ
được ghi nhận lên các sổ chi tiết/sổ cái có liên quan. (NKC => So chi tiet => So quy => So cai)
a) Sổ nhật ký chung

Ghi chú:
- Khi nhập nghiệp vụ lên sổ Nhật ký chung (mẫu Excel) thì bắt buộc nhập tài khoản chi tiết, không được nhập
tài khoản cấp 1. Nếu nhập TK cấp 1 thì sau này trích xuất dữ liệu lên các sổ chi tiết sẽ không thực hiện
được.
- Số hiệu TK khi nhập liệu nên nhập dưới dạng ký tự.
- TK tiền gửi ngân hàng cần chi tiết theo ngân hàng (ví dụ 1121ACB)
b) Sổ chi tiết Tiền mặt

Cách 2: dùng công thức excel


 Suy luận: nghiệp vụ nào sẽ được ghi nhận vào Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, biết dữ liệu nghiệp vụ sẽ
được trích xuất từ Sổ nhật ký chung
 Trả lời: Nghiệp vụ thỏa điều kiện Nợ TK 1111 hoặc Nghiệp vụ thỏa điều kiện Có TK 1111, các nghiệp vụ
thỏa 1 trong 2 trường hợp này sẽ được ghi nhận vào Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt.
 Dùng hàm: IF(OR(….
Cụ thể:
- Ngày tháng ghi sổ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!H10="1111"),'sổ NKC'!A10,"")
- Ngày chứng từ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!H10="1111"),'sổ NKC'!C10,"")
- Số hiệu CT Thu: =IF('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!B10,"")
- Số hiệu CT Chi: =IF('sổ NKC'!H10="1111",'sổ NKC'!B10,"")
- Diễn giải: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!H10="1111"),'sổ NKC'!D10,"")
- TK Đối ứng:
o Nếu ô TKGN=”1111” => TK đối ứng sẽ lấy ô TKGC
o Nếu ô TKGC=”1111” => TK đối ứng sẽ lấy ô TKGN
o =IF('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!H10,IF('sổ NKC'!H10="1111",'sổ NKC'!G10,""))
- SPS nợ: =IF('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!I10,0)
- SPS có: =IF('sổ NKC'!H10="1111",'sổ NKC'!I10,0)
- Tồn: = Giá trị tồn đầu + SPS nợ (Giá trị nhập) – SPS có (Giá trị xuất)
- Tồn=$J$9+SUM($H$13:H13)-SUM($I$13:I13)
c) Sổ quỹ tiền mặt
Cách 1: nhập thủ công
Cách 2: Nhập công thức
Suy luận: Nghiệp vụ nào được ghi nhận vào sổ quỹ tiền mặt (biết TK của sổ quỹ tiền mặt là 111)
 Nghiệp vụ thỏa điều kiện là Nợ TK 111 hoặc Có TK 111
 Do sổ nhật ký chung, kế toán đang định khoản là TK chi tiết. Do đó, để trích xuất dữ liệu từ sổ nhật ký
chung lên sổ quỹ Tiền mặt thì phải sử dụng them hàm LEFT
 Công thức chung: =IF(OR(LEFT(ô TKGN của sổ NKC,3)=”111”,LEFT(ô TKGC của sổ NKC,3)=”111”),

- Ô Ngày tháng ghi sổ: =IF(OR(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111"),'sổ NKC'!
A10,"")
- Ô Ngày tháng chứng từ: =IF(OR(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111"),'sổ
NKC'!C10,"")
- Ô Số hiệu CT Thu: =IF(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",'sổ NKC'!B10,"")
- Ô Số hiệu CT Chi: =IF(LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111",'sổ NKC'!B10,"")
- Ô Diễn giải: =IF(OR(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111"),'sổ NKC'!D10,"")
- Ô Số tiền Thu: =IF(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",'sổ NKC'!I10,0)
- Ô Số tiền chi: =IF(LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111",'sổ NKC'!I10,0)
- Ô Số tiền Tồn: =$H$10+SUM($F$11:F11)-SUM($G$11:G11)
d) Sổ Tiền gửi ngân hang
Cách 1: nhập thủ công
Cách 2: dùng công thức => Điều kiện của sổ TGNH là TK 1121ACB
- Ô Ngày tháng ghi sổ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10="1121ACB"),'sổ NKC'!A10,"")
- Ô Số hiệu chứng từ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10="1121ACB"),'sổ NKC'!B10,"")
- Ô Ngày tháng chứng từ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10="1121ACB"),'sổ NKC'!
C10,"")
- Ô Diễn giải: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10="1121ACB"),'sổ NKC'!D10,"")
- Ô TK Đối ứng: =IF('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10,IF('sổ NKC'!H10="1121ACB",'sổ NKC'!
G10,""))
- Ô Số tiền thu: =IF('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!I10,0)
- Ô Số tiền chi: =IF('sổ NKC'!H10="1121ACB",'sổ NKC'!I10,0)
- Ô Số tiền còn lại: =$H$12+SUM($F$14:F14)-SUM($G$14:G14)
e) Sổ cái TK 111 / Sổ cái TK 112

Số điện thoại 0918.210.436


TÌNH HUỐNG 2

ĐỊNH KHOẢN NGHIỆP VỤ NỢ TK 1121ACB / CÓ TK 131.001 (TK 131 sẽ theo dõi chi tiết cho từng KH)
CHỨNG TỪ SỔ SÁCH SỬ DỤNG
- Giấy báo có / Sao kê ngân hang
- Sổ nhật ký chung
- Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ cái TK 112
LẬP CHỨNG TỪ
- Do Giấy báo có do ngân hàng lập nên trong tình huống này kế toán không có lập chứng từ.
GHI SỔ KẾ TOÁN
- B1: Ghi nhận vào sổ nhật ký chung

- B2: Ghi nhận vào sổ quỹ tiền gửi ngân hàng


Cách 1: ghi thủ công

Cách 2: Lập công thức


Lập công thức như sau:
- Ngày ghi sổ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10="1121ACB"),'sổ NKC'!A10,"")
- Số chứng từ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10="1121ACB"),'sổ NKC'!B10,"")
- Ngày chứng từ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10="1121ACB"),'sổ NKC'!C10,"")
- Diễn giải: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10="1121ACB"),'sổ NKC'!D10,"")
- TK đối ứng: =IF('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!H10,IF('sổ NKC'!H10="1121ACB",'sổ NKC'!
G10,""))
- Số tiền thu (gửi vào): =IF('sổ NKC'!G10="1121ACB",'sổ NKC'!I10,0)
- Số tiền chi (rút ra): =IF('sổ NKC'!H10="1121ACB",'sổ NKC'!I10,0)
- Số tiền còn lại: =$H$12+SUM($F$14:F14)-SUM($G$14:G14)
- B3: Ghi nhận vào sổ cái TK 112
NGHIỆP VỤ 3:

ĐỊNH KHOẢN: NỢ TK 141.TLĐT – 141.001 / CÓ TK 1111: 2.500.000đ (TK 141 cần theo dõi chi tiết theo từng
đối tượng => 141.001 – 141.TLĐT)
CHỨNG TỪ - SỔ SÁCH SỬ DỤNG
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng (Các bạn lấy mẫu trên mạng để điền thông tin)
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ chi tiết tiền mặt (TK 1111)
- Sổ quỹ TM (TK 111)
- Sổ cái TK 111
LẬP CHỨNG TỪ
GHI SỔ SÁCH KẾ TOÁN
- Bước 1: ghi nhận nghiệp vụ vào sổ Nhật ký chung

- Bước 2: ghi nhận vào Sổ chi tiết Tiền mặt


Cách 1: ghi nhận thủ công
Cách 2: ghi nhận bằng công thức
 Suy luận: nghiệp vụ nào sẽ được ghi nhận vào Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, biết dữ liệu nghiệp vụ sẽ
được trích xuất từ Sổ nhật ký chung
 Trả lời: Nghiệp vụ thỏa điều kiện Nợ TK 1111 hoặc Nghiệp vụ thỏa điều kiện Có TK 1111, các nghiệp vụ
thỏa 1 trong 2 trường hợp này sẽ được ghi nhận vào Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt.
 Dùng hàm: IF(OR(….
Cụ thể:
- Ngày tháng ghi sổ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!H10="1111"),'sổ NKC'!A10,"")
- Ngày chứng từ: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!H10="1111"),'sổ NKC'!C10,"")
- Số hiệu CT Thu: =IF('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!B10,"")
- Số hiệu CT Chi: =IF('sổ NKC'!H10="1111",'sổ NKC'!B10,"")
- Diễn giải: =IF(OR('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!H10="1111"),'sổ NKC'!D10,"")
- TK Đối ứng:
o Nếu ô TKGN=”1111” => TK đối ứng sẽ lấy ô TKGC
o Nếu ô TKGC=”1111” => TK đối ứng sẽ lấy ô TKGN
o =IF('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!H10,IF('sổ NKC'!H10="1111",'sổ NKC'!G10,""))
- SPS nợ: =IF('sổ NKC'!G10="1111",'sổ NKC'!I10,0)
- SPS có: =IF('sổ NKC'!H10="1111",'sổ NKC'!I10,0)
- Tồn: = Giá trị tồn đầu + SPS nợ (Giá trị nhập) – SPS có (Giá trị xuất)
 Tồn=$J$9+SUM($H$13:H13)-SUM($I$13:I13)
- Bước 3: ghi nhận vào sổ quỹ tiền mặt
Cách 1: ghi nhận thủ công
Cách 2: GIẢ ĐỊNH SỔ QUỸ TIỀN MẶT SỬ DỤNG TK TỔNG 111 (3 KÝ TỰ)
- Ô Ngày tháng ghi sổ: =IF(OR(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111"),'sổ NKC'!
A10,"")
- Ô Ngày tháng chứng từ: =IF(OR(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111"),'sổ
NKC'!C10,"")
- Ô Số hiệu CT Thu: =IF(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",'sổ NKC'!B10,"")
- Ô Số hiệu CT Chi: =IF(LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111",'sổ NKC'!B10,"")
- Ô Diễn giải: =IF(OR(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111"),'sổ NKC'!C10,"")
- Ô Số tiền Thu: =IF(LEFT('sổ NKC'!G10,3)="111",'sổ NKC'!I10,0)
- Ô Số tiền Chi: =IF(LEFT('sổ NKC'!H10,3)="111",'sổ NKC'!I10,0)
- Ô Số tiền Tồn: =$H$10+SUM($F$11:F11)-SUM($G$11:G11)

- Bước 4: ghi nhận vào sổ cái

NGHIỆP VỤ 4:
ĐỊNH KHOẢN NGHIỆP VỤ: NỢ TK 244 / CÓ TK 1121ACB
CHỨNG TỪ - SỔ SÁCH SỬ DỤNG:
- Ủy nhiệm chi
- Giấy báo Nợ / Sao kê ngân hàng
- Hợp đồng đại lý bán hang
- Sổ nhật ký chung
- Sổ tiền gửi ngân hang
- Sổ cái TK 112-244
LẬP CHỨNG TỪ

GHI SỔ KẾ TOÁN
- Bước 1: ghi nhận nghiệp vụ vào sổ Nhật ký chung

- Bước 2: ghi nhận nghiệp vụ vào sổ quỹ TGNH


Cách 1: nhập tay thủ công

Cách 2: dùng công thức


- Bước 3: ghi nhận nghiệp vụ vào sổ cái TK
NGHIỆP VỤ 5

ĐỊNH KHOẢN NGHIỆP VỤ: NỢ TK 1111 / CÓ TK 138


CHỨNG TỪ - SỔ SÁCH SỬ DỤNG
- Phiếu thu
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ chi tiết tiền mặt
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ cái TK 111-138
LẬP CHỨNG TỪ

GHI SỔ KẾ TOÁN
- Bước 1: ghi nhận nghiệp vụ lên sổ Nhật ký chung
- Bước 2: ghi nhận nghiệp vụ lên Sổ chi tiết Tiền mặt
Cách 1: thủ công

Cách 2: công thức:

- Bước 3: Ghi nhận nghiệp vụ lên Sổ quỹ tiền mặt


Cách 1: thủ công
Cách 2: công thức

- Bước 4: Ghi nhận nghiệp vụ lên Sổ cái TK


NGHIỆP VỤ 6:

ĐỊNH KHOẢN NGHIỆP VỤ


- Nghiệp vụ mua NVL: NỢ TK 152J / NỢ TK 133 / CÓ TK 331.001 (TK 331.001 – Cty Tân Tân)
- Nghiệp vụ thanh toán công nợ: NỢ TK 331.001 / CÓ TK 1121ACB
CHỨNG TỪ - SỔ SÁCH SỬ DỤNG
- Nghiệp vụ mua NVL: NỢ TK 152J / NỢ TK 133 / CÓ TK 331.001
o Hóa đơn GTGT (do công ty Tân Tân phát hành)
o Phiếu nhập kho số NK037 (1)
o Nhật ký chung (2)
o Sổ chi tiết vật liệu TK 152J (3)
o Thẻ kho ngày 11/08/2023 (4)
o Sổ cái TK 152 / Sổ cái TK 133 / Sổ cái TK 331 (5)
- Nghiệp vụ thanh toán công nợ: NỢ TK 331.001 / CÓ TK 1121ACB
o Ủy nhiệm chi số 021 (6)
o Giấy báo nợ / Sao kê NH (chứng từ này do bên ngoài lập => kế toán không cần lập)
o Nhật ký chung
o Sổ quỹ TGNH (7)
o Sổ cái TK 112 / Sổ cái TK 331
LẬP CHỨNG TỪ
- Bước 1: Lập phiếu nhập kho NK037 =>
GHI SỔ SÁCH KẾ TOÁN
- Bước 3: Lập sổ Nhật ký chung:
- Bước 4: Lập Sổ chi tiết vật tư TK 152J

- Bước 5: Lập Thẻ kho ngày 11/08/2023


- Nghiệp vụ thanh toán công nợ: NỢ TK 331.001 / CÓ TK 1121ACB
o Ủy nhiệm chi số 021 (6)
o Giấy báo nợ / Sao kê NH
o Nhật ký chung
o Sổ quỹ TGNH (7)
o Sổ cái TK 112 / Sổ cái TK 331
- Ủy nhiệm chi số 021
- Nhật ký chung
- Sổ quỹ TGNH
Mẫu nhập tay:

NGHIỆP VỤ 7:

ĐỊNH KHOẢN NGHIỆP VỤ


NỢ TK 621 / CÓ TK 152Q / CÓ TK 152J (Vì xuất NVL để sản xuất sản phẩm => TK 621)
CHỨNG TỪ - SỔ SÁCH SỬ DỤNG
- Phiếu xuất kho XK042
- Thẻ kho (Thẻ kho làm theo từng ngày và làm theo từng loại NVL) => 2 thẻ kho: 152Q – 152J
- Sổ chi tiết vật liệu TK 152Q / Sổ chi tiết vật liệu TK 152J
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621
- Thẻ tính Giá thành sản phẩm dịch vụ (Cuối kỳ sẽ lập thẻ)
- Sổ cái TK 621 / Sổ cái TK 152
LẬP CHỨNG TỪ
- Phiếu xuất kho XK042
o Do DN áp dụng xuất kho theo phương pháp FIFO nên đơn giá xuất kho sẽ xác định như sau:
- NVL Q: đơn giá tồn đầu là 1.000kg * 150.000đ/kg
o Xuất 800kg * 150.000đ/kg
- NVL J: đơn giá tồn đầu là 500kg * 300.000đ/kg => sau đó có Nhập 500kg*290.000đ/kg
o Xuất 700kg= 500kg* 300.000đ/kg + 200kg*290.000đ/kg
- Thẻ kho (ngày 12/08/2023)
o Của Nguyên vật liệu J
o Của Nguyên vật liệu Q
GHI SỔ KẾ TOÁN
- Sổ nhật ký chung

- Sổ chi tiết vật liệu TK 152Q


- Sổ chi tiết vật liệu TK 152J

- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK621


- Sổ cái TK 621 – Sổ cái TK 152 ( lập 1 sổ cái duy nhất, và sẽ thay đổi theo số tài khoản)

NGHIỆP VỤ 8
ĐỊNH KHOẢN NGHIỆP VỤ:
- Cách 1: NỢ TK 641-642 / NỢ TK 133 / CÓ TK 331.002 (cty Chiến Thắng)
- Cách 2: NỢ TK 153-VPP/ NỢ TK 133 / CÓ TK 331.002
- Cách 3: NỢ TK 242 / NỢ TK 133 / CÓ TK 331.002
Suy luận: Khi mua công cụ dụng cụ/văn phòng phẩm và đưa vào sử dụng ngay thì thông thường kế toán sẽ có 03
cách định khoản như trên. Vậy phân biệt 3 cách này như thế nào:
Cách 1: NỢ TK 641-642 / NỢ TK Cách 2: NỢ TK 153/ NỢ TK 133 / Cách 3: NỢ TK 242 / NỢ TK 133 /
133 / CÓ TK 331.002 CÓ TK 331.002 CÓ TK 331.002
Đây là cách đưa thẳng vào CP. Cách này chỉ áp dụng trong trường Cách này áp dụng trong trường hợp
Cách này chỉ áp dụng được trong các hợp CCDC mua về đem cất kho, khi CCDC có giá trị lớn (<30trđ) và thời
trường hợp sau: nào xài thì xuất ra sử dụng. gian sử dụng lâu.
- TH1: giá trị CCDC nhỏ so với Hoặc các CCDC cần theo dõi để cuối
doanh thu/tài sản của Cty kỳ kiểm kê
- TH2: áp dụng cho loại VPP sử dụng
xong sẽ bỏ, vd như giấy in, kim
bấm, viết, băng keo, hồ dán…
Nhược điểm: không theo dõi được Nhược điểm: cực khổ Nhược điểm: không theo dõi được
CCDC/ không kiểm kê cuối kỳ Vì sẽ phát sinh 2 chứng từ: phiếu CCDC/ không kiểm kê cuối kỳ
nhập kho và phiếu xuất kho.  Tuy nhiên các PMKT hiện
nay đã cho phép khai báo
CCDC dựa trên định khoản
N242
KẾT LUẬN: Nghiệp vụ 8 dùng cách 1
 Vậy chứng từ phát sinh là gì
CHỨNG TỪ - SỔ SÁCH SỬ DỤNG
- Hóa đơn GTGT (hóa đơn mua hàng)
- Biên bản bàn giao hàng (có chữ ký của 2 bên người bán và cty Bảo Lâm)
- Phiếu cấp phát văn phòng phẩm
- Biên bản giao nhận văn phòng phẩm (giữa phòng Hành chính-Quản trị và các phòng ban cần cấp VPP)
- Phiếu nhập kho VVP (nếu ghi nhận theo cách 2)
LẬP CHỨNG TỪ:
- Hóa đơn GTGT- hóa đơn mua hàng
- Phiếu nhập kho VPP: (cách 2)
- Thẻ kho – CCDC-VPP (cách 2)
LẬP SỔ SÁCH
- Lập sổ nhật ký chung
- Lập sổ cái TK 642-133-331.002
NGHIỆP VỤ 9:

ĐỊNH KHOẢN NGHIỆP VỤ: NỢ TK 156Z / NỢ TK 133 / CÓ TK 331.003


CHỨNG TỪ - SỔ SÁCH SỬ DỤNG
- Hóa đơn GTGT (Hóa đơn mua hàng)
- Phiếu nhập kho số NK039
- Biên bản bàn giao hang hóa
- Hợp đồng mua hang (liên quan đến thông tin về chiết khấu thanh toán)
LẬP CHỨNG TỪ
- Lập Hóa đơn GTGT
- Lập phiếu nhập kho số NK039
- Lập thẻ kho – mặt hang 156Z
LẬP SỔ SÁCH
- Lập sổ nhật ký chung
- Lập sổ chi tiết hang hóa 156Z
- Lập sổ cái TK 156-133-331

You might also like