You are on page 1of 4

Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực

1.1. Khái niệm , mục tiêu, tầm quan trọng của quản trị nhân lực
1.1.1 Khái niệm
: Một số khải niệm liên quan
 Tổ chức:
+ >2 người
+ Tương tác, phối hợp với các nguồn lực khác
+ Cơ cấu quản lý
+ Nhằm đạt mục tiêu chung
 Nhân lực: Nguồn lực của mỗi con người
+ Thể lực
+ Trí lực
+ Tâm lực
 Nguồn nhân lực: Tất cả những con người đang làm việc trong tổ chức
+ Số lượng
+ Chất lượng
+ Cơ cấu
: Các hoạt động chủ yếu của quản trị nhân lực
 Thu hút
+ KHH NNL
+ Phân tích và thiết kế công việc
+ Biên chế nhân lực: Tuyển mộ tuyển chọn và bố trí
 Phát triển
+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
 Duy trì
+ Đánh giá thực hiện công việc
+ Thù lao
+ Quan hệ lao động

 Quản trị nguồn nhân lực là các chính sách, các hệ thống ảnh hưởng tới hành vi, thái độ
và sự thực hiện công việc của người lao động trong tổ chức
 Quản trị nguồn nhân lực bao gầm tất cả các hoạt động của một tổ chức nhằm thu hút,
xây dựng, phát triển, sử dụng và đánh giá, bảo toàn và duy trì một lực lượng lao dộng
đáp ứng yêu cầu về mặt số lượng và chất lượng
 ……
1.1.2 Mục tiêu
 Sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả và hiệu suất
 Tạo ra sự thỏa mãn cho người lao động
-Tư duy làm chủ:” Một ông chủ giỏi không phải là một người chơi giỏi mà là mội người
giỏi tạo ra sân chơi để cho người khác chơi”.
1.1.3 Tầm quan trọng
 Xuất phát từ tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong tổ chức
 Là công cụ quản lý giúp tổ chức đạt được mực tiêu và nâng cao tính cạnh tranh của
tổ chức
 Tăng khả năng thích ứng của doanh nghiệp với sự thay đổi của môi trường
 Là công cụ giúp các nhà quản lý tạo động lực cho nhân viên

………………………………
1.2. Các hoạt động chủ yếu của quản trị nhân lực
 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
- Đảm bảo tổ chức có đủ nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng trên cơ sở cân đối
cung và cầu nhân lực trong tổ chức
-

 Thiết kế và phân tích công việc


 Thiết kế công việc là quá trình xác định, tổ chức các công việc mà một người hoặc
một nhóm người lao động cần phải thực hiện
 Phân tích công việc: Quá trình xác thu nhập và tổ chức các thông tin liên quan đến
công việc, xác định nhiệm vụ, trách nhiệm và những yêu cầu đối với người thực hiện,
cũng như các điều kiện để thực hiện công việc thành công

 Tuyển mộ và tuyển chọn và bố trí nhân lực ( Biên chế nhân lực )
 Tuyển mộ: Thu hút, động viên người có trình độ, có khả năng đáp ứng yêu cầu cộng
việc tham gia dự tuyển.
 Tuyển chọn: Lựa chọn trong số các ứng viên người phù hợp nhất với yêu cầu công
việc và tổ chức
 Bố trí nhân lực: Sắp xếp người lao động vào các vị trí khác nhau trong tổ chức

 Đào tạo và phát triển
 Đào tạo: Nâng cao năng lực để đáp ứng tốt các yêu cầu của công việc hiện tại
 Phát triển: Nâng cao năng lực để chuẩn bị đáp ứng yêu cầu của công việc trong
tương lai

 Đánh giá thực hiện công việc


- Đánh giá một các có hệ thống và chính thức
+ Tình hình thực hiện công việc
+ So sánh với tiêu chuẩn
+ Thảo luận với người lao động

 Thù lao lao động


- Cấu trúc của thù lao
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao
- Các thức xây dựng hệ thống trả công
- Các hình thức trả công

 Quan hệ lao động


Duy trì và phát triển các mối quan hệ tốt đẹp giữa người sử dụng lao động và người lao động
trong tổ chức
Hợp đồng lao động
Giải quyết tranh chấp, bất bình, khiếu nại
Cải thiện điều kiện làm việc và chất lượng cuộc sống cho người lao động
An toàn lao động, y tế, bảo hiểm,……

1.3. Triết lý quản trị nhân lực trong tổ chức


 Tư tưởng, quan điểm của người lãnh đạo cấp cao về cách thức quản lý con người trong tổ
chức
 Quan niệm về yếu tố con người
+ “Con người được coi như công cụ lao động”
+ “Con người được đối xử như những con người”
+ “Con người có tiềm năng cần được khai thác và phát triển”
 Các học thuyết về con người
Thuyết X
Thuyết Y
Thuyết Z
( Tìm hiểu và hoàn thiện các thuyết về con người vào sau )

1.4. Sự phân chia trách nhiệm trong quản trị nhân lực
 1.4.1. Trách nhiệm cảu các bộ quản lý các cấp, phòng ban
(Ai tham gia quản lý nguồn nhân lực)
- Cán bộ lãnh đạo cấp cao
- Cán bộ quản lý nguồn nhân lực ( Cán bộ tổ chực )
- Cán bộ quản lý các bộ phận/ phòng ban; cán bộ quản lý cấp cơ sở ( cán bộ quản lý
cấp trung gian)
 1.4.2. Vai trò, quyền hạn cảu bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực

1.5. Ảnh hưởng của các nhóm yếu tốt đến hoạt động quản trị nhân lực trong doanh nghiệp

You might also like