You are on page 1of 5

c.

Trắc nghiệm loại ghép đôi


Ưu điểm
+ Trắc nghiệm ghép đôi rất thích hợp với các câu hỏi bắt đầu bằng những chữ “ai”,
“ở đâu”, “Khi nào”, “Cái gì”. Các giảng viên có thể dùng loại này để sinh viên
ghép một số từ kê trong một cột với ý nghĩa tỏng cột thứ hai.
+ Các câu hỏi ghép đôi dễ viết và dễ dùng, đặc biệt rất thích hợp khi cần thẩm định
các mục tiêu ở mức tư duy thấp. Tuy nhiên, chúng ta nên cố gắng viết những câu
hỏi ở mức kỹ năng cao hơn
+ So với câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn, loại ghép đôi tốn ít giấy khi in
+ Khi được soạn kỹ, loại câu hỏi ghép đôi đòi hỏi sinh viên phải chuẩn bị rất tốt vì
yếu tố đoán mò giảm đi nhiều, sai một câu này sẽ kéơ theo sai ở câu khác.
Nhược điểm
Thường vì muốn soạn câu hỏi để đo các mức kiến thức cao đỏi hỏi nhiều công phu,
thời gian
Nếu danh sách trong mỗi cột quá dài sinh viên sẽ mất nhiều thời gian để đọc cả
một cột mỗi lần muốn ghép đôi

Đây là loại hình đặc biệt của loại câu câu hỏi nhiều lựa chọn, trong
loại này có hai cột gồm danh sách những câu hỏi và câu trả lời. Dựa trên
một hệ thức tiêu chuẩn nào đó định trước, học sinh tìm cách ghép những
câu trả lời ở cột này với các câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp. Số câu
trong hai cột có thế bằng nhau hoặc khác nhau. Mỗi câu trong cột trả lời
có thể được dùng một lần hay nhiều lần để ghép với một câu hỏi.

Loại câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng. Loại câu trắc nghiệm này
rất thích hợp với học sinh cấp THCS. Có thể dùng loại câu hỏi này để đo
các mức trí năng khác nhau. Nó thường được xem như hữu hiệu nhất
trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mối
tương quan.
So với một số loại trắc nghiệm khác thì đỡ giấy mực, yếu tố may
rủi giảm đi.
* Nhược điểm:
Loại câu trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc thẩm định
các khả năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức, nguyên lí.
Để soạn loại câu hỏi này để kiểm tra kiến thức nâng cao đòi hỏi
nhiều công phu.
* Những nguyên tắc khi xây dựng dạng câu ghép đôi:
Trong mỗi cột nên có ít nhất là sáu câu và nhiều nhất là mười hai
câu. Số câu chọn lựa trong cột trả lời nên nhiều hơn số câu trong cột câu
hỏi, hoặc một câu trả lời có thể được sử dụng nhiều lần để này sẽ giúp
giảm bớt yếu tố may rủi.
Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép một câu của cột trả lời và câu
trả lời tương ứng. Phải nói rõ môi câu trả lời chỉ được sử dụng một lần
hay được sử dụng nhiều lần.
Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ nhau. Nên sắp
xếp các câu trong các cột theo một thứ tự hợp lý nào đó.

Loại này thường gồm hai đay thông tin: Một day là những câu hỏi (hay câu

đẫn), một đãy là những câu trả lời (hay câu lựa chọn). Học sinh phải tìm ra
từng cặp câu hỏi trả lời ứng với câu hỏi (tên thủ đô ứng với tên nước, ngày
tháng năm ứng với sự kiện lịch sử, khái niệm ứng với định nghĩa, cơ quan ứng
với chức năng ... ). Ví dụ:

Loại trắc nghiệm ghép đôi thích hợp cho việc kiểm tra một nhóm kiến thức

liên quan gần gũi, chủ yếu là kiến thức sự kiện. Chẳng hạn: tác giả và tác
phẩm; đất nước và thủ đô; sự kiện lịch sử và mốc thời gian; thành phố( đất nước)
và số dân; trường phái khoa học (học thuyết) và nhà khoa học ...

Khi biên soạn loại trắc nghiệm này cần lưu ý một số điểm sau:
- Dãy thông tin nêu ra không nên quá đài, nên thuộc cùng một loại có liên

quan với nhau.

- Cột câu hỏi và câu trả lời không nên bằng nhau, nên có những câu trả lời dư

ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn.

- Thứ tự các câu trả lời không trùng khớp với thứ tự các câu hỏi để gây thêm khó
khăn cho sự lựa chọn.

Các câu ghép đôi dễ viết và dễ dùng, đặc biệt rất thích

hợp khi cần khẳng định các mục tiêu ở tư duy thấp.

- Khi được soạn kỹ, loại câu ghép đôi đòi hỏi người làm

phải chuẩn bị rất tốt kiến thức vì yếu tố đoán mò giảm đi rất

nhiều, nhất là phải ghép những cột có ít nhất 8 đến 10 phần

tử với nhau.

- Người ta có thể dùng trắc ngiệm loại ghép đôi để đo

các mức trí năng khác nhau. Nếu được khéo léo soạn thảo,

loại trắc nghiệm này có thể được dùng như loại có nhiều trả

lời cho sẵn để tránh trắc nghiệm ở những mức trí năng cao

hơn.

3.2. Khuyết điểm:

-Trắc nghiệm loại này không thích hợp cho thẩm định

các khả năng như sắp đặt, áp dụng kiến thức nguyên lý.

-Người đọc sẽ mất nhiều thời gian để đọc cả một cột

mỗi lần muốn ghép đôi.

- Dễ trả lời thông qua loại trừ.


- Không cho thấy khả năng sử dụng các thông tin ghép

3.3. Các lưu ý khi soạn loại cau hỏi nay:

- Phải xác định rõ tiểu chuẩn để ghép một phần tử của

cột trả lời và phần tử tương ứng của cột câu hỏi.

- Số phần tử để chọn lựa trong cột trả lời nên nhiều hơn

số phần tử trong cột câu hỏi hoặc mỗi phần tử trong cột trả

lời co the dung nhieu lần.

- Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ

nhau.

3. Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi Bao gồm hai phần: phần thông tin bảng truy và
phần thông tin ở bảng chọn. Hai phần này thường được thiết kế thành hai cột.

a) Yêu cầu: Lựa chọn yếu tố tưõng đưõng hoặc có sự tưõng hợp của mỗi cặp thông
tin từ bảng truy

và bảng chọn. Giữa các cặp ở hai bảng có mối liên hệ trên một cõ sở đã định. Có
hai hình thức: đối

chiếu hoàn toàn (số mục ở bảng truy bằng số mục ở bảng chọn) và đối chiếu cặp
đôi không hoàn

toàn (số mục ở bảng truy ít hõn số mục ở bảng chọn).

b) Ưu điểm:

- Dễ xây dựng.

- Có thể hạn chế sự đoán mò bằng cách làm cho số lượng thông tin ở bảng chọn
nhiều hõn ở bảng

truy.

c) Nhược điểm:
- Chủ yếu kiểm tra khả nãng nhận biết.

- Thông tin có tính dàn trải, không nhấn mạnh được những điều quan trọng hõn.

d) Những đề nghị về việc biên soạn trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi

- Số lượng các đáp án ở bảng chọn nên nhiều hõn số lượng các mục ở bảng truy.

- Các mục được ghép không nên nhiều quá và các thông tin ở bảng chọn nên ngắn
hõn các thông tin

ở bảng truy.

- Sắp xếp các mục trả lời theo một trật tự lô gích (đánh số cho các mục ở bảng truy
và đánh con chữ

cái cho các mục ở bảng chọn).

- Lời chỉ dẫn cần chỉ rõ cõ sở cho việc đối chiếu cặp đôi giữa các tiên đề và các câu
trả lời.

- Bài trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi phải được đặt trên cùng một trang giấy.

You might also like