You are on page 1of 93

12/13/2012

Bài 1. Cơ sở nguyên lý
1. Hiện tượng
2. Qui trình chung
3. Ảnh hưởng của độ sâu
4. Phạm vi áp dụng
5. Hiện tượng từ tính
6. Lịch sử

1. Hiện tượng

 Dòng thông lượng trong một đối tượng được từ hoá


bị rối loạn cục bộ bởi sự tồn tại của bất liên tục: hiện
tượng rò rỉ thông lượng
 Trường rò rỉ có khả năng hút các hạt vật liệu từ nhỏ
tạo ra đường nét hoặc chỉ thị của bất liên tục này

1
12/13/2012

2. Quy trình chung


 Từ hoá vật liệu kiểm tra

2. Quy trình chung


• Sự tồn tại bất liên tục gây trường rò rỉ, thông
lượng “thoát” ra bên ngoài
• Áp dụng hạt sắt từ lên bề mặt kiểm tra

2
12/13/2012

2. Quy trình chung


 Trường rò rỉ (do bất liên tục tạo ra) sẽ hút tập trung các
hạt sắt từ tạo ra chỉ thị thể hiện sự tồn tại và vị trí
khuyết tật

3. Ảnh hưởng của độ sâu

Bất liên tục trên bề mặt

3
12/13/2012

3. Ảnh hưởng của độ sâu

Bất liên tục dưới bề mặt

3. Ảnh hưởng của độ sâu

4
12/13/2012

4. Phạm vi áp dụng
 Áp dụng cho vật liệu sắt từ
 Phát hiện khuyết tật bề mặt hoặc gần bề mặt
• Độ nhạy lớn nhất trên bề mặt, giảm nhanh khi xuống dưới
• Các bất liên tục điển hình: nứt, gấp (lap), nứt đường khâu
(seam), ngậm nguội (cold shut), và tách lớp.

4. Phạm vi áp dụng
 MT áp dụng cho nhiều lĩnh vực:

 Kết cấu thép


 Khai thác, Hoá dầu, Năng lượng
 Ôtô- tàu hoả
 Hàng không
 Đóng tàu…..
 MT áp dụng các dạng sản phẩm:

 Đúc
 Rèn
 Hàn

5
12/13/2012

4. Phạm vi áp dụng - đặc điểm


tương đối đơn giản
độ nhạy cao
năng suất lớn, không đắt tiền
chuẩn bị bề mặt không phức tạp

5. Hiện tượng từ tính là khả năng của vật chất


hút - đẩy vật chất khác về - xa phía nó.

ĐẨY

HÚT

6
12/13/2012

6. Lịch sử
• Người cổ đại đã biết đến hiện tượng từ tính qua
những “viên đá” có khả năng hút các mẩu sắt.
• Thuật ngữ “Magnet” (nam châm) dùng trên thế giới
trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “những viên đá vùng
Magnesia”, một phần đất Hy lạp cổ đại, nơi tìm thấy
những loại đã này.

7. Khái niệm hiện tượng từ tính

Các vật thể có tính chất từ được gọi là có từ tính hay bị


từ hoá và đường lực từ có thể được tìm thấy trong và
xung quanh chúng.

Đường lực từ xung quanh một thanh nam châm

7
12/13/2012

7. Khái niệm hiện tượng từ tính

Cực từ là điểm tại đó một đường lực từ đi ra –


CỰC BẮC (N), hoặc đi vào CỰC NAM (S).

7. Khái niệm hiện tượng từ tính

Các cực cùng dấu


đẩy nhau

Các cực trái dấu


hút nhau

8
12/13/2012

7. Khái niệm hiện tượng từ tính


Đường lực từ
 Có dạng các vòng khép kín.
 Không cắt nhau.
 Đi theo đường có điện trở thấp nhất.
 Tất cả đều có cường độ như nhau.
 Có chiều sao cho chúng làm các cực hút hoặc đẩy nhau.

7. Khái niệm hiện tượng từ tính


Độ lớn từ trường
• Từ trường được thể hiện một cách “trực quan”
qua các đường lực từ, thông lượng từ
• Đơn vị: weber , maxwell (hệ số 108)
1 maxwell = 01 đường thông lượng
1 weber = 108 đường thông lượng

9
12/13/2012

7. Khái niệm hiện tượng từ tính


Độ lớn từ trường
• Độ lớn trường được “thể hiện” bởi mật độ
thông lượng, số đường lực đi qua một đơn vị
diện tích.
• Đơn vị:
Tesla = 1wb / m 2 = 108 đường thông lượng /
m2
Gauss = 1maxwell (1 đường thông lượng)/cm2
Tesla = Gauss x (hệ số 104)

8. Vật liệu từ
Lý thuyết Domain

• Các vật liệu sắt từ được tạo thành từ nhiều vùng từ,
domain, tại đó từ trường của các nguyên tử được sắp
xếp theo một hướng
• Một domain là một nam châm nhỏ
• Mỗi domain chứa 1015 đến 1020 nguyên tử - thường có
vài triệu tồn tại trong mỗi một hạt cá thể

10
12/13/2012

…Khi không bị từ hóa, các domain phân bố định hướng


ngẫu nhiên, từ trường tổng thể bằng 0

Không có từ

Khi chịu lực từ hóa, (dòng điện hay từ trường bên


ngoài), các domain sẽ định hướng theo lực này

LỰC TỪ HÓA

S N LỰC TỪ HÓA
Bị từ hoá

11
12/13/2012

Lý thuyết Domain

LÝ THUYẾT Domain

12
12/13/2012

LÝ THUYẾT Domain

LÝ THUYẾT Domain

13
12/13/2012

Điểm Curie

Substance Curie temp °C

Iron (Fe) 770

Cobalt (Co) 1130

Nickel (Ni) 358

Iron Oxide (Fe2O3) 622

8. Vật liệu từ - Các tính chất

• Độ thấm từ (từ thẩm):


Thể hiện mức độ dễ (khó) từ hóa của vật liệu
• Từ trở, Điểm bão hòa, Độ lưu từ,Từ trường dư, Lực cưỡng
bức
 Các đặc trưng này phụ thuộc vào loại vật liệu, thành phần
hóa học, điều kiện xử lý, cấu trúc vi mô, kích thước hạt,
hình dạng…
 Được thể hiện qua đường cong từ trễ:
Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa lực từ hóa (H) và
độ lớn từ trường (B - mật độ thông lượng) có được của vật
liệu

14
12/13/2012

ĐƯỜNG CONG TỪ TRỄ - độ dốc


Độ thấm từ (B/H)

Đường ban đầu

A/m

Vật liệu (a) có độ thấm từ cao hơn Vật liệu (b)

15
12/13/2012

ĐƯỜNG CONG TỪ TRỄ


Điểm bão hòa

ĐƯỜNG CONG TỪ TRỄ


Từ trường dư

16
12/13/2012

ĐƯỜNG CONG TỪ TRỄ


Lực cưỡng bức

ĐƯỜNG CONG TỪ TRỄ


điểm bão hòa, từ trường dư (nghịch)

17
12/13/2012

ĐƯỜNG CONG TỪ TRỄ


đầy đủ

The Hysteresis Loop


+B
a Saturation
b

Residual
Virgin Curve
Magnetism
c
o f
-H +H

e
Coercive Force

-ve Saturation d
H = Magnetising Force
-B B = Magnetic Flux Density

18
12/13/2012

The Hysteresis Loop


HARD ferromagnetic SOFT ferromagnetic

Tính chất từ vật liệu:


Đường từ trễ “béo” hay “gầy”

Thép cứng - Các bon cao >< Thép mềm – Các bon thấp
???

19
12/13/2012

9. Lực từ hóa
?
 Nam châm vĩnh cửu:
Các loại hợp kim alnico, cunico, cunife và comol được chế
tạo và xử lý nhiệt trong một từ trường bên ngoài mạnh, vẫn
duy trỳ được từ trường lớn sau khi xử lý, được dùng như một
nguồn từ hoá vật liệu cần kiểm tra

Lực từ hóa

DÒNG ĐIỆN

20
12/13/2012

Qui tắc bàn tay phải

Qui tắc bàn tay trái

21
12/13/2012

9. Lực từ hóa - Dòng điện


Có ba loại dòng được sử dụng trong kiểm tra hạt từ.
1. Xoay chiều (Alternating current – AC)
2. Một chiều (Chỉnh lưu toàn sóng Full wave direct
current)
3. Một chiều chỉnh lưu nửa sóng (Half wave direct
current – HWDC)

Dòng xoay chiều


• Sẵn có ở dạng thương phẩm
• Phù hợp nhất phát hiện khuyết tật mở trên bề mặt, loại có thể
phát sinh trong sử dụng
• Dễ chuyển sang dạng điện áp thấp, cường độ cao và một chiều
chỉnh lưu.
• Khó hoặc không phát hiện khuyết tật dưới bề mặt, sâu hơn
3 mm (0.125 in.)

22
12/13/2012

Phân bố từ trường
(vật dẫn không từ tính)
Dòng có xu hướng chảy trên bề mặt:
Từ trường tập trung trên bề mặt – “Hiệu ứng Da”

AC > < DC

Phân bố từ trường dòng xoay chiều


(vật từ tính rỗng)

23
12/13/2012

DÒNG MỘT CHIỀU


• Dòng một chiều thuần khiết lấy từ nguồn pin,
acqui hay máy phát, ít dùng
• Dòng một chiều toàn sóng hay nửa sóng có từ
dòng xoay chiều chỉnh lưu
• Có độ thấm sâu vào vật liệu hơn so với AC

HWDC cho độ nhạy phát hiện


khuyết tật dưới bề mặt tốt nhất

24
12/13/2012

PHÂN BỒ TỪ TRƯỜNG DÒNG DC


Vật dẫn từ tính

ĐẶC – RỖNG

Phân bố từ trường dòng DC


dây dẫn tâm vật rỗng từ tính

25
12/13/2012

FWDC

FWDC ba pha
• Các nhà máy điện thường cung cấp điện dưới
dạng dòng xoay chiều ba pha.
• FWDC tạo ra dòng có cường độ theo mong
muốn (lớn) trong khi chi phí hệ thống dẫn và
hóa đơn tiền điện có thể giảm đến một nửa.

26
12/13/2012

Việc kiểm tra hạt từ diễn ra


như thế nào?
Đối tượng sắt từ kiểm tra được từ hoá bằng từ trường hoặc
nam châm hay một thiết bị đặc biệt. Nếu đối tượng có bất
liên tục, sự gián đoạn đó sẽ làm rồi loạn tạo sự rò rỉ trường
từ.

Ảnh hưởng sự định hướng khuyết tật

 Lý tưởng, khuyết tật phải vuông góc với


đường lực từ để tạo ra trường rò rỉ đủ lớn

27
12/13/2012

Yêu cầu
• Độ nhạy đạt được lớn nhất khi bất liên tục dạng đường vuông
góc với đường lực từ
• Để tối ưu khả năng phát hiện mọi bất liên tục, mỗi vùng nên
được kiểm tra hai lần, sao cho đường lực lần sau vuông góc
với đường lực lần trước

10. Sự định hướng khuyết tật – loại từ trường

 Có hai dạng từ trường có thể thiết lập trong vật liệu


kiểm tra:
- Từ trường dọc / thẳng
- Từ trường vòng / tròn

28
12/13/2012

Từ hóa vòng

Từ trường vòng

Dòng điện

Từ trường vòng được tạo ra bằng cách cho


dòng điện chạy trực tiếp qua đối tượng
Có rủi ro tạo hồ quang, đốt nóng đối tượng

29
12/13/2012

Contact Plates – Head shot

Prods
1. Prod phải sạch và tiếp xúc chắc chắn.
2. Nên thực hiện bảo dưỡng các đầu tiếp xúc hàng ngày.

3. Thiết bị này ít được dùng do nguy cơ gây hỏng do tạo hồ quang đốt nóng.
4. Thiết bị cồng kềnh, ít ưu điểm so với Yoke nếu dùng để phát hiện bất liên
tục bề mặt

30
12/13/2012

Từ trường vòng
hoặc bằng cách đặt vật trong một từ trường
vòng có cường độ lớn - vật dẫn tâm.
Không có rủi ro tạo hồ quang hay nung nóng quá mức

Từ trường vòng
Vật dẫn trung tâm

31
12/13/2012

Tạo từ trường dọc bằng


cuộn dây có dòng điện chạy qua

Từ trường dọc thường được thiết lập bằng cách đặt vật kiểm ở
gần phía trong của vòng dây. Điều này tạo ra các đường sức từ
song song với trục dài của bộ phận kiểm tra.

32
12/13/2012

Tạo ra từ trường dọc bằng cách sử dụng


nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện

Nam châm vĩnh cửu hoặc


nam châm điện hình móng
ngựa thường được sử dụng
để tạo ra từ trường dọc.
Các đường sức từ chạy từ
cực này tới cực kia và các
cực được định vị sao cho
bất cứ khuyết tật nào xuất
hiện đều vuông góc với các
đường sức từ.

10. Loại Từ hóa – hướng từ trường


1. Hướng trường là 90˚ so với hướng dòng điện
chạy trực tiếp qua đối tượng kiểm tra.
2. Hướng trường là 90˚ so với hướng dòng điện
chạy qua vòng dây hay cáp quấn.
3. Các đối tượng có hình thù đặc biệt sẽ có
trường biến dạng do vậy cần xác định độ lớn
và hướng tại một số vị trí nhất định.

33
12/13/2012

Từ hóa – Lựa chọn phương pháp


Khi sử dụng một phương pháp từ hóa, các thông số sau
phải được cung cấp hay chi tiết hóa:
1. Mục đích/Điều kiện sử dụng của đối tượng kiểm tra.
Loại bất liên tục cần tìm kiếm/đánh giá
2. Trình tự thực hiện bao gồm: độ lớn trường, xác nhận
hướng và yêu cầu khử từ
3. Phương pháp sử dụng, loại dòng điện, hướng
và độ lớn yêu cầu
4. Hợp kim và hình dạng.
5. Loại dòng yêu cầu.

Bài 2. Thiết bị & Phương tiện kiểm tra

34
12/13/2012

1. Thiết bị
• Cân nhắc giữa chi phí và mục tiêu kiểm tra:
Xác nhận chế tạo và sử dụng là đúng.
• Thiết bị sử dụng sẽ được chỉ định trong
hướng dẫn công việc cho Level I hay II.
• Nếu kiểm tra được yêu cầu bởi một tiêu
chuẩn quốc gia, một qui trình kỹ thuật do bậc
III phê duyệt có thể được yêu cầu.

Các yêu cầu kỹ thuật – tiêu chuẩn


1. Phương pháp ướt hay khô.
2. Tự động hay thủ công.
3. Khử từ hay không.
4. Dung tích dung dịch cho phương pháp ướt.
5. Yêu cầu điện, nước, khí.
6. Các phụ kiện yêu cầu.

35
12/13/2012

Hệ thống cố định

Hệ thống cố định
1. Có hai đầu kẹp tiếp xúc có thể điều chỉnh dùng cho
từ hóa trực tiếp (head shots), hay từ hóa gián tiếp vật
dẫn tâm và vòng (thường có 5 vòng cáp quấn)
2. Có bồn chứa, bơm, hệ thống khuấy và tuần hoàn cho
dung dịch hạt ướt, vòi tưới đối tượng kiểm tra.
3. Có các bộ điều khiển dòng điện, thời gian, hệ thống
trợ lực nước hay khí, được cấp nguồn 3 pha. Có thể
cấp dòng xoay chiều hoặc một chiều điện áp thấp,
cường độ cao cho từ hóa.

36
12/13/2012

THIẾT BỊ TỪ HÓA :
HỆ THỐNG CỐ ĐỊNH (Stationary Horizontal Units)
Sử dụng cả hai loại từ hóa: dòng trực tiếp [ vòng ] và cuộn dây [ dọc ].
Cấp dòng AC và HWDC cường độ cao.
Có sẵn ánh sáng thường và UV

Hệ thống cố định (Stationary Horizontal units) được dùng với hạt ướt
Dung dịch hạt tái tuần hoàn áp dụng bằng vòi tưới và bơm.

Đặc trưng:
Hai đầu kẹp, một cố định,
một đi động.
Vòng dây cho từ hóa dọc.
Dòng cường độ cao.
Bàn đạp chân để kích phát
dòng.
Có thể dùng khử từ.

37
12/13/2012

Stationary Horizontal units :


Đầu kẹp có thể dùng bản đồng để tạo tiếp xúc đồng nhất

Đầu kẹp:
For passing current through the part.
Gắn chì để tăng độ tiếp xúc điện, đồng thời làm giá đỡ đối tượng.

38
12/13/2012

Stationary Horizontal units :


Vòi tưới dùng áp dụng dung dịch hạt

Central Conductor

39
12/13/2012

Coil

Thiết bị di động

40
12/13/2012

Thiết bị di động
1. Có thể di chuyển quanh phân xưởng, thường bằng xe
kéo.
2. Cấp dòng cỡ 3000 đến 4000 A, và có thể dùng cho
que châm hay cáp quấn.
3. Nguồn điện cấp thường là 220 hay 440 V và có thể
cấp dòng xoay chiều lẫn một chiều.

Thiết bị từ hóa di dộng - Mobile magnetizing Power Units :


Cấp dòng từ 3000 Amp và dùng tại hiện trường.

41
12/13/2012

Mobile Magnetizing Power Units :

Cấp dòng từ 6000 A dùng cho phân xưởng.

Prods

42
12/13/2012

Thiết bị từ hóa băng Prod : Biến thế điện áp thấp, dòng cao, cho khả năng phát hiện
khuyết tật dưới bề mặt tôt nhất khi kết hợp dùng HWDC và hạt từ khô.

Vấn đề chính là rủi ro đốt nóng hồ quang tại điểm tiếp xúc.

Prods

43
12/13/2012

Thiết bị từ hóa Prod:


Dòng được bật tắt bằng nút bấm từ xa, tránh gây đánh hồ quang

Coil (mềm)- cable

44
12/13/2012

YOKE ĐIỆN TỪ

Dây quấn quanh lõi

YOKE ĐIỆN TỪ:


YOKE CÓ THỂ ĐƯỢC CẤP ĐiỆN MẠNG HOẶC PIN
Dòng xoay chiều (AC) hoặc Có thể gắn chỉnh lưu (HWDC)

45
12/13/2012

TỪ TRƯỜNG YOKE:

TẠO TRƯỜNG DỌC GiỮA HAI CỰC VÀ


HƯỚNG TÂM TẠI CÁC CỰC.

TỪ TRƯỜNG CỦA YOKE:

TẠO RA TỪ
TRƯỜNG DỌC
GiỮA HAI
CHÂN CỰC
VÀ TRƯỜNG
RÒ RỈ CỦA
KHUYẾT TẬT
BỀ MẶT, GẦN
BỀ MẶT

46
12/13/2012

Nam châm vĩnh cửu


Một cặp nam châm hợp kim, như
Neodymium – Iron - Boron, phù hợp
phát hện khuyết tật khuyết tật bề mặt
sản phẩm sắt từ.

Nam châm vĩnh cửu :


Nứt bề mặt tấm tôn được phát hiện bằng nam châm vĩnh cửu

47
12/13/2012

Hai cục nam châm mạnh,


cách nhau 3 đến 8 inch,
dùng phát hiện nứt góc.

2. Phương tiện kiểm tra - Hạt từ


1. Hỗn hợp hạt sắt và ô xít sắt
2. Độ thấm từ cao, lưu từ thấp
3. Hút mạnh về trường rò rỉ
(không phải vào kim loại cơ bản xung quanh)

48
12/13/2012

Hạt từ
4. Kích thước nhỏ, từ 0.005 đến 0.15 mm
(0.0002 đến 0.006 in.),
5. Hình dạng hỗn hợp tròn và dài: tính linh
động và khả năng bị hút về trường rò rỉ

Hạt từ
6. Dạng khô hay ướt
7. Màu sắc tương phản hoặc huỳnh quang
8. Kiểm soát sự vón cục hay hàm lượng
9. Áp dụng bằng phun rắc, xịt,…

49
12/13/2012

Hạt khô
1. Hạt sắt nhỏ, phủ chất tạo màu, có nhiều màu sắc khác nhau tạo độ
tương phản, có các hình dạng và kích thước khác nhau để tạo chỉ
thị tốt hơn. Kích thước lớn nhất 125 – 180 µm (ASTM – AMS)
2. Hạt mịn áp dụng cho bề mặt đứng, hạt thô – nằm
3. Kết hợp HWDC cho độ nhạy tốt nhất với khuyết tật dưới bề mặt

Hạt khô mịn có thể áp dụng bằng bóng bóp cao su nhưng khó kiểm soát
Độ nhạy phụ thuộc vào kỹ thuật áp dụng.

50
12/13/2012

Ống Phun áp dụng hạt khô mịn


Parker research corpn :

Ống phun hạt (Parker research corpn) :


Áp dụng hạt khô hiệu quả. Đầu phun phủ hạt bằng khí nén. Hạt dư xung
quanh chỉ thị có thể được loại bỏ bằng nhẹ nhàng khí cũng gắn ở ống
phun này

51
12/13/2012

Móc cẩu được kiểm tra bằng yoke và bột từ khô màu đỏ

Hạt ướt
• Hòa trộn trong dung dịch mang là dầu hay nước, có
bổ xung chất tạo ướt, chống ăn mòn và chống tạo bọt
• Kích thước 5 – 15 µm

52
12/13/2012

Hạt ướt – màu thường


• Thành phần:
- Hạt sắt nhỏ
- Ô xít sắt màu đen, Magnetite (Alpha Fe3O4)
- Ô xít sắt màu nâu, Gamma Fe2O3
- Các hạt Ferrite, gốm cứng, khó tạo bột
- Nickel và hợp kim

Hạt ướt – huỳnh quang


Yêu cầu nguồn sáng đặc biệt:
UV - đen

53
12/13/2012

Áp dụng hạt ướt – thủ công

Áp dụng hạt ướt – thủ công

54
12/13/2012

THỦ CÔNG

Hạt từ huỳnh quang

Hạt từ đen

Áp dụng hạt ướt tự động

55
12/13/2012

HÀM LƯỢNG HẠT TỪ-THỬ


LẮNG

ASTM Centrifuge & stand :


Particles must be allowed to settle undisturbed. Vibration may compact
the settled powder and the reading would be erroneous.

56
12/13/2012

HÀM LƯỢNG HẠT TỪ-THỬ


LẮNG

0.1 – 0.5 mL

3. Điều kiện quan sát - Ánh sáng


 Mức độ sáng tối ưu là thoả hiệp giữa
khả năng nhìn thấy được >< sự mỏi mệt kỹ thuật viên
 ánh sáng thường : 800 lux – 2000 lux
 ánh sáng đen UV : 1000microwatt/cm2

57
12/13/2012

Bài 3. Kỹ thuật - Chuẩn bị bề mặt


1. Bụi bặm, muội xỉ, dầu mỡ, chất bẩn …phải
được loại bỏ.
2. Sơn và các lớp mạ phủ khác dày hơn 0.1 mm
(0.005 in.) nên loại bỏ.

Bài 3. Kỹ thuật
1. Phương pháp và mức độ dòng
Có hai phương thức:
Liên tục – được phần lớn qui phạm yêu cầu
Từ dư – sử dụng để giải thích chỉ thị

58
12/13/2012

Phương pháp từ dư
• Đôi khi được dùng cho đối tượng có độ lưu từ
cao
• Dùng cho các vùng khó quan sát, ví dụ trong
kỹ thuật vật dẫn trung tâm
• Các đối tượng kiểm tra không nên để tiếp xúc
cọ xát vào nhau, tránh tạo chỉ thị không liên
quan, như chữ từ
• Độ nhạy không cao

Phương pháp liên tục


• Hạt khô:
- áp dụng trong khi có dòng
- tạo lớp mỏng, nhẹ
- loại bỏ hạt dư trong khi vẫn duy trì dòng

59
12/13/2012

Phương pháp liên tục


• Hạt ướt:
- tưới hạt
- dừng tưới
- phát dòng ngay
- duy trì dòng từ 1 đến 2 giây
- thực hiện ít nhất 02 lần phát dòng
- thời gian 5 đến 30 giây đủ cho hầu hết kỹ thuật đặc
biệt

Mức độ dòng – độ lớn trường


1. Tính và đo độ lớn trường là phức tạp >>>
2. Chế tạo mẫu mô phỏng thực tế để đánh giá và
phê duyệt kỹ thuật

60
12/13/2012

3. Đo trường
• Độ lớn trường được chỉ định bởi qui phạm,
tiêu chuẩn và qui trình
• Xác nhận độ lớn và hướng trường yêu cầu tổ
hợp máy, mẫu – vòng, shim, khối…
• Một số qui tắc sơ bộ tính toán

4. YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA

I. TỪ HÓA VÒNG

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN: phụ thuộc HÌNH DẠNG


VÀ ĐỘ TỪ THẨM CỦA VẬT LIỆU KIỂM TRA:
-QUÁ MẠNH SẼ GÂY “NẸT ĐIỆN” hoặc nung
nóng quá mức đối tượng, TÍCH TỤ QUÁ NHIỀU
HẠT TỪ, TẠO CHỈ THỊ KHÔNG LIÊN QUAN
- QUÁ YẾU SẼ KHÔNG TẠO RA TỪ TRƯỜNG RÒ
RỈ HÚT HẠT TỪ.

61
12/13/2012

4. YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA


QUI TẮC SƠ BỘ

I. TỪ HÓA VÒNG (HEAD SHOT)

800 ĐẾN 1000 A CHO 1 INCH ĐƯỜNG


KÍNH ĐỐI TƯỢNG

4. YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA


QUI TẮC SƠ BỘ
I. TỪ HÓA VÒNG

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẦN KHOẢNG BAO


NHIÊU ĐỂ TỪ HÓA VÒNG MỘT THANH VẬT LIỆU
NHƯ HÌNH DƯỚI KHI SỬ DỤNG KỸ THUẬT TỪ
HOÁ BẰNG ĐẦU KẸP TỪ HÓA (HEAD SHOT)?

ɸ 2.5in.
ɸ 1in.
Dòng điện

62
12/13/2012

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA


QUI TẮC SƠ BỘ

I. TỪ HÓA VÒNG

QUY TẮC DÙNG 800-1000 AMPERS


TRÊN MỘT INCH ĐƯỜNG KÍNH
CŨNG ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO TỪ
HÓA VÒNG KHI SỬ DỤNG VẬT DẪN
TRUNG TÂM
(CENTRAL CONDUCTOR).

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA


QUI TẮC SƠ BỘ
I. TỪ HÓA VÒNG

ĐƯỜNG KÍNH TRONG TÍNH TOÁN LÀ ĐƯỜNG KÍNH


NGOÀI CỦA ĐỐI TƯỢNG. CẦN DÒNG ĐIỆN
KHOẢNG BAO NHIÊU ĐỂ KIỂM TRA BA CHI TIẾT
NHƯ MÔ TẢ Ở HÌNH DƯỚI ĐÂY KHI DÙNG KỸ
THUẬT THANH DẪN TRUNG TÂM?

Đai ốc (Nut)
OD 1in.

Miếng đệm
OD 3in.
Vòng
(Ring) OD
2in.

63
12/13/2012

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA


PHƯƠNG PHÁP TỪ HÓA SỬ DỤNG CỌC TỪ (PRODS)

Cọc từ hóa (Prods)

A B

Mối hàn Đường lực từ

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA


PHƯƠNG PHÁP TỪ HÓA SỬ DỤNG CỌC TỪ
(PRODS)

KHOẢNG CÁCH CHIỀU DÀY, INCH


GIỮA HAI CỌC
DƯỚI 3/4 3/4 INCH VÀ LỚN
TỪ, INCH
INCH HƠN
TỪ 2 ĐẾN 4 200 ĐẾN 300A 300 ĐẾN 400A
LỚN HƠN 4 VÀ 300 ĐẾN 400A 400 ĐẾN 600A
NHỎ HƠN 6
TỪ 6 ĐẾN 8 400 ĐẾN 600A 600 ĐẾN 800A

64
12/13/2012

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA


PHƯƠNG PHÁP TỪ HÓA SỬ DỤNG CỌC TỪ
(PRODS)
• KHI SỬ DỤNG DÒNG ĐIỆN CHỈNH LƯU NỬA CHU KỲ
(HWDC), CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG THEO AMPERE SẼ TƯƠNG
ĐƯƠNG NHƯ VỚI DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC) TẠI
KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI CỌC TỪ (6 ĐẾN 8 INCHS).

• TUY NHIÊN, DO DÒNG ĐIỆN CHỈNH LƯU NỬA CHU KỲ


TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG THẤP HƠN VÀ ÍT SINH NHIỆT HƠN
TẠI VỊ TRÍ CỌC TỪ TIẾP XÚC, NÊN DÒNG ĐIỆN CHỈNH LƯU
NỬA CHU KỲ THƯỜNG ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ NÊN SỬ DỤNG.

• DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU CHỈNH LƯU NỬA CHU KỲ


(HWDC) SẼ LÀM CHO ĐỘ LINH ĐỘNG CỦA BỘT TỪ TỐT
HƠN SO VỚI KHI DÙNG DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU DC

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA

TỪ HÓA DỌC

KHI SỬ DỤNG CUỘN DÂY (COIL) ĐỂ TẠO


TỪ TRƯỜNG DỌC, THÌ TỪ TRƯỜNG HIỆU
DỤNG TẠO THÀNH ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
BẰNG TÍCH SỐ CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG
ĐIỆN TỪ HOÁ VÀ SỐ VÒNG TRONG CUỘN
DÂY.

65
12/13/2012

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA

TỪ HÓA DỌC

VÍ DỤ, NẾU CHO DÒNG ĐIỆN 800A CHẠY QUA


CUỘN DÂY GỒM 5 VÒNG THÌ LỰC TỪ HÓA TẠO
RA LÀ 4000A-VÒNG.
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẦN THIẾT ĐỂ TỪ HÓA
DỌC BẰNG MỘT CUỘN DÂY ĐƯỢC TÍNH THEO
CÔNG THỨC:

NI = 45 000 / (L/D)

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA

TỪ HÓA DỌC

VÍ DỤ : CẦN MỘT DÒNG ĐIỆN CÓ CƯỜNG ĐỘ BẰNG BAO


NHIÊU ĐỂ TỪ HÓA VẬT CÓ CHIỀU DÀI LÀ 16 INCHS VÀ ĐƯỜNG
KÍNH LÀ 2 INCHS, KHI SỬ DỤNG CUỘN DÂY TỪ HÓA (COIL)
GỒM 5 VÒNG?
16in.

2in.

Cuộn dây

66
12/13/2012

YÊU CẦU VỀ DÒNG ĐIỆN TỪ HÓA


TỪ HÓA DỌC
• LƯU Ý:
- MỖI LẦN TỪ HÓA, CHIỀU DÀI HIỆU
DỤNG MAX. 18 ‘’
- TIẾT DIỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÔNG
LỚN HƠN 1/10 TIẾT DIỆN DIỆN CUỘN
DÂY
- ĐỐI TƯỢNG CÓ TỶ SỐ L/D TỪ 2 ĐẾN 15
- NÊN ĐẶT ĐỐI TƯỢNG GẦN MẶT TRONG
CUỘN DÂY

ASTM Pie Gauge / Field indicator :


Chỉ thị độ lớn và hướng trường

• 8 miếng thép carbon hình tam


giác hàn brazed với nhau.
• Đường ranh giới brazing là vạt
liệu không từ tính mô phỏng bất
liên tục.
• Thể hiện độ lớn đủ của trường
từ hóa (Magnetizing field).
• Không thể hiện độ nhạy kiểm
tra.

67
12/13/2012

Pie gauge :
Các đường Brazing được nhìn thấy rõ.

Các đường Brazing


được đỡ bằng tấm
đồng dày .010” . Chỉ
thị được quan sát trên
mặt tấm đồng.

68
12/13/2012

Một pie gauge được sử dụng với yoke :


Chỉ thị các đường với hạt từ khô. Độ lớn đủ thể hiện sự rõ
nét của các chỉ thị này

Dải Castrol stripes :


Gồm lá sắt mỏng chứa ba rãnh hẹp, ép giữa hai lá đồng mỏng

69
12/13/2012

Các chỉ thị của ba rãnh hẹp của lá ắt mỏng trong dải Castrol :

70
12/13/2012

Qualitative Quantity Indicator shims :

KETOS (BETZ) TEST RING

71
12/13/2012

ĐỘ NHẠY CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP –


KHẢ NĂNG THỰC HIỆN TỔNG THỂ CỦA HỆ THỐNG

AC ƯỚT
AC KHÔ
BỘT TỪ
1000
DC
ƯỚT
800
CƯỜNG ĐỘ DC
DÒNG ĐIỆN KHÔ
600
(AMPERE)

400
HWDC
200 KHÔ

2 4 6 8 10 12

SỐ CỦA LỖ VÀ ĐỘ SÂU LIÊN QUAN

Đồng hồ đo trường hiệu ứng Hall (Hall effect field meter) :


dùng đo trường và trường dư, sử dụng một cảm biến điện tử
Hall.

72
12/13/2012

Trường kế hiệu ứng Hall:


với đầu cảm biến và hộp trường zero

Trường kế Hall và phụ kiện:

73
12/13/2012

5. Giải thích chỉ thị

Tất cả các chỉ thị phải được giải thích


để xác nhận rằng chỉ thị sai hay không
liên quan không che lấp chỉ thị liên
quan.
Nếu cần, có thể hạ thấp dòng từ hóa và
xác nhận lại độ lớn đủ của trường tại
vùng quan tâm

Độ lớn Từ hóa quá mức gây chỉ thị không


liên quan

74
12/13/2012

Đối tượng có sự thay đổi chiều dày tạo chỉ thị


không liên quan

Kh¸c nhau vÒ ®é tõ thÈm g©y nªn


chØ thÞ kh«ng thÝch hîp

Chỉ thị không liên quan xuất hiện tại nơi có độ


cứng khác nhau

75
12/13/2012

Chỉ thị khuyết tật


Chỉ thị màu thường

Chỉ thị khuyết tật


Chỉ thị màu thường

76
12/13/2012

Chỉ thị khuyết tật


Chỉ thị huỳnh quang

Chỉ thị khuyết tật


Chỉ thị huỳnh quang

77
12/13/2012

Chỉ thị khuyết tật huỳnh quang

Chỉ thị MT- huỳnh quang

78
12/13/2012

Trục truyền động với vết nứt do


quá trình xử lý nhiệt tạo ra

Phương pháp hạt huỳnh quang ướt

Trục với vết nứt do


quá trình sử dụng gây ra

Phương pháp hạt huỳnh quang ướt

79
12/13/2012

Trục ren với vết nứt do


quá trình sử dụng gây ra

Phương pháp hạt huỳnh quang ướt

Bulông lớn với vết nứt do


quá trình sử dụng gây ra

Phương pháp hạt huỳnh quang ướt

80
12/13/2012

Trục khuỷu với vết nứt gần lỗ tra


dầu do quá trình sử dụng gây ra

Phương pháp hạt huỳnh quang ướt

Không ngấu ở mối hàn SMAW

Dấu hiệu

Phương pháp bột


khả kiếnkhô

81
12/13/2012

Vết nứt ở rìa mối hàn SMAW

Phương pháp hạt


khả kiến khô

Các vết nứt ở giữa và ở rìa mép


mối hàn được mài một phần

Phương pháp bột


khả kiến khô

82
12/13/2012

6. Khử từ
• Các kết cấu sau khi được kiểm tra bằng phương pháp
hạt từ đôi khi còn từ trường dư không cần thiết và có
thể ảnh hưởng không tốt tới quá trình vận hành hay sự
hoạt động sau này củakết cấu.
• Các lý do có thể có của việc khử từ bao gồm:
– Có thể ảnh hưởng tới các nguyên công hàn và/hoặc
gia công cắt gọt
– Có thể ảnh hưởng tới các đồng hồ đo nhạy với từ
trường nếu được đặt gần từ trường.
– Các hạt gây mài mòn có thể bám vào bề mặt của bộ
phận, gây ra hoặc làm tăng mài mòn cho các bộ
phận của động cơ, bánh răng, trục, v.v…

6. Khử từ (Tiếp)
• Quá trình khử từ đòi hỏi người kiểm tra phải đảo
ngược và khử từ trường dư.
• Quá trình này làm khuấy trộn các miền từ tính
(domain) và làm giảm cường độ của từ trường dư tới
mức có thể chấp nhận.

Bị từ hoá Bị khử từ

83
12/13/2012

6. Khử từ (Tiếp)
Từ trường dùng để khử từ:
• bằng hay lớn hơn từ trường từ hóa ban đầu
• Đảo chiều liên tục và giảm đần độ lớn
• Đối tượng cần khử đặt theo hướng Đông-Tây
Có thể nung nóng đối tượng quá một giá trị
nhiệt độ - điểm Curie

Khử từ bằng dòng xoay chiều


• Một cách đơn giản và nhanh là dùng vòng có
dòng xoay chiều để giảm trường dư xuống
dưới mức 2 hoặc 3 G bằng cách từ hóa đối
tượng lại. Sau đó kỹ thuật viên giảm trường dư
xuống bằng 0 bằng cách tăng khoảng cách tới
dòng xoay chiều trong vòng, thông thường quá
trình này diễn ra trong vòng 10 giây.

84
12/13/2012

Vòng khử từ:

Trường khử từ có thể đạt đến 5000 tới 10000 ampere-


vòng

Khử từ bằng vòng:

• Vòng khử từ với hệ thống băng tải truyền động. Đối tượng đi
qua vòng khi có dòng AC chảy qua.

85
12/13/2012

Khử từ bằng vòng:

• Thanh truyền được khử từ

Vòng khử từ lớn:

• Hệ thống băng tải vòng khử từ cho các vật lớn, từ


trường lên có thể đặt tới 10,000 ampere-vòng.

86
12/13/2012

Vòng khử từ nhỏ:

• Áp dụng cho vật kích thước nhỏ

Hệ thống khử từ công suất lớn (Heavy duty de-magnetization


unit )

với kênh vào tròn

87
12/13/2012

Heavy duty de-magnetization unit :

• Kênh vào vuông

Khử từ bằng dòng một chiều


1. Một số hệ thống đặt cố định có một vòng khử từ
đảo chiều từng bậc, về mặt lý thuyết, sẽ khử sâu hơn
các trường do dòng một chiều cảm ứng so với tác
dụng của vòng xoay chiều.
2. Với cả dòng xoay chiều hay một chiều, từ trường
ban đầu phải lớn hơn từ trường dư.
3. Lực khử từ phải đảo chiều, với dòng xoay chiều là
tự nhiên, với dòng một chiều kiểm soát bằng các
mạch điện.

88
12/13/2012

Khử từ bằng dòng một chiều


4. Lực từ hóa phải giảm dần, thường bằng cách tăng
khoảng cách tới vòng xoay chiều hay dùng một
mạch giảm cường độ từng bậc với dòng một chiều.
5. Khử từ có thể được tăng cường bằng cách rung lắc
hay gõ búa trong khi đảo chiều dòng và giảm dần
độ lớn.
6. Độ lớn trường dư được đo bằng chỉ thị trường cỡ
bỏ túi, loại có thể đo được giá trị thấp (0 đến 10 G).

Khử từ (Tiếp)
Kiểm tra hiệu quả khử từ bằng chỉ thị từ trường

89
12/13/2012

Đông hồ đo từ dư -Residual
field meter :
sử dụng để đo từ dư trước và sau
khi khử từ. Từ dư sau khử từ có thể
nhỏ hơn 3 Gauss. Trường được đo
tại các góc của đối tượng.

Sử dụng đồ hồ đo từ dư:

• đo tại các đầu cuối và góc của đối tượng, nơi trường rò rỉ lớn
nhất.

90
12/13/2012

Đồng hồ đo bằng hiệu ứng Hall (Hall effect field meter):

Đo trường từ hóa và
trường từ dư sử dụng
cảm biến điện tử
Hiệu ứng Hall

Hall effect field meter :


• Với đầu cảm biến và ống đặt điểm trường Zero

91
12/13/2012

Hiệu suất khử từ


1. Khử từ chỉ có thể được đo chính xác nếu trường từ
cuối cùng là trường dọc.
2. Rất khó để đo và phát hiện liệu một đối tượng
kiểm tra hình tròn có từ trường dư vòng hay
không.
3. Yêu cầu khử từ sẽ được chỉ định trong các tiêu
chuẩn, kỹ thuật, qui trình hay yêu cầu công việc.

• Khử từ bằng quấn cáp xung quanh ống.


• Từ dư gây lệch hồ quang
• Có thể khử từ trước và ngay trong quá trình hàn

92
12/13/2012

Trường hợp không cần khử từ


• Các lắp đặt kết cấu thép các bon thấp có độ lưu
từ thấp
• Vật liệu được xử lý nhiệt trên điểm Curie
• Được từ hóa theo một phương khác hay với
cường độ dòng bằng hoặc cao hơn

Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của các bạn.

93

You might also like